de thi 1 tiet ki 1 ly 6 78637 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...
Trang 1/5 - Mã đề thi 123 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sở GD-ĐT Nghệ An Trường THPT Đặng Thúc Hứa THỬ SỨC TRƯỚC KỲ THI ĐH-CĐ LẦN 1(Năm 2011) MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: .Số báo danh…………… Mã đề thi 123 PHẦN BẮT BUỘC CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH( 40 CÂU) Câu 1: Sóng cơ không đựơc tạo ra trong trường hợp nào sau đây? A. Tiếng còi tàu. B. Lấy búa gõ vào đường ray xe lửa C. Tiếng vượn hú D. Tiếng cá heo gọi bầy. Câu 2: Ánh sáng vàng trong chân không có bước sóng là 589nm. Vận tốc của ánh sáng vàng trong một loại thủy tinh là 81,98.10 /m s. Bước sóng của ánh sáng vàng trong thủy tinh đó là: A. 982nm B. 458nm C. 0,589 m D. 0,389 m Câu 3: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ: A. Sẽ không còn vì không có giao thoa B. Không thay đổi. C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha. D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha. Câu 4: Một nguồn O dao động với tần số f = 50Hz tạo ra sóng trên mặt nước có biên độ 3cm (coi như không đổi khi sóng truyền đi). Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 9 cm. Điểm M nằm trên mặt nước cách nguồn O đoạn bằng 5cm. Chọn t =0 là lúc phần tử nước tại O đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t1 li độ dao động tại M bằng 2cm. Li độ dao động tại M vào thời điểm t2 = t1+2,01 (s) bằng bao nhiêu? A. 0 cm B. 2cm C. -1,5 cm D. -2cm Câu 5: Tia cực tím được ký hiệu như sau . Chọn phương án SAI. A. UVA, UVB B. UVC, UVA C. UVB, UVC D. UVD, UVC. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện? A. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác. C. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại do tác dụng của từ trường. D. Là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao. Câu 7: Cho một hộp kín X chỉ chứa 1 phần tử là R, L, C, mắc hộp kín trên vào mạch điện xoay chiều có U = const khi đó dòng điện trong mạch có một giá trị nào đó. Mắc thêm một phần tử khác vào mạch thì thấy dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại là vô cùng. Các phần tử trong X và mắc thêm là gì? A. L và C B. R và R’ C. R và C . D. R và L Câu 8: Chọn câu sai về phóng x. A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Không thể thay đổi thành phần tia phóng xạ phát ra từ một chất phóng xạ . C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân khi bị kích thích phóng ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ và các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân Câu 9: Một bếp điện hoạt động ở lưới điện có tần số f = 50Hz. Người ta mắc nối tiếp một cuôn dây thuần cảm với một bếp điện, kết quả là làm cho công suất của bếp giảm đi và còn lại một nửa công suất ban đầu. Tính độ tự cảm của cuộn dây nếu điện trở của bếp là R = 20 . A. 0,56(H) B. 0,056(H) C. 0,064(H). D. 0,64(H) Câu 10: Một con lắc đơn treo vào trần thang máy chuyển động thẳng chậm dần đều lên trên. Thì: A. Chu kỳ dao động của con lắc giảm. B. Chu kỳ dao động của con lắc tăng. C. Chu kỳ dao động của con lắc là không đổi. D. Vị trí cân bằng của con lắc lệch phương thẳng đứng góc . Câu 11: 2311Na là chất phóng xạ và biến thành Magiê có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng Na nguyên chất. Sau thời gian bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân Mg và Na bằng 3 ? Trang 2/5 - Mã đề thi 123 A. 7,5 giờ B. 15 giờ C. 45 giờ D. 30 onthionline.net BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN LÝ Họ & tên :……………………… Lớp :……………………… Điểm Lời phê thây Đề I.TRẮC NHIỆM : 1.Đơn vị hợp pháp khối lượng kí hiệu ? a ki lô gam c ki-lô-gam b kg d ki-lô-gam (kg) Ví dụ cho ta thấy lực đàn hồi ? a dây nhảy c dây thừng b dây điện d dây đàn ghi-ta 3.Công thức tính thể tích a V=D:m c V=d:m b V=m:D d V=d:D 4.Khối lượng riêng nhôm bao nhiêu? a 2700 kg c 2700 kg/m3 b 2700 N d.12000 kg/m3 II.Tự luận 1.Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nêu mối liên hệ lực đàn hồi với yếu tố đó?Lấy ví dụ lực đàn hồi 2.Đổi số sau: a/0,65cm =………….dm=……….m b/6,4m3 =………… lít =……………… m3 c/ m = 90g P=? Khi P = 1,65N m=? onthionline.net 3.Biết xe cát tích 10m3 có khối lượng 15 a.tìm trọng lượng xe cát b.tính khối lượng riêng trọng lượng riêng onthionline.net BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ MÔN LÝ Họ & tên :……………………… Lớp :……………………… Điểm Lời phê thây Đề I.TRẮC NHIỆM : 1.Đơn vị hợp pháp khối lượng kí hiệu ? a ki lô gam c ki-lô-gam b kg d ki-lô-gam (kg) Ví dụ cho ta thấy sai lực đàn hồi ? a dây buộc tóc c dây thừng b dây chun d dây đàn ghi-ta 3.Công thức tính thể tích a V=D:m c V=d:m b V=m:D d V=d:D 4.Khối lượng riêng đá bao nhiêu? a 2600 kg c 2600 kg/m3 b 2600 N d.12000 kg/m3 II.Tự luận 1.Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nêu mối liên hệ lực đàn hồi với yếu tố đó?Lấy ví dụ lực đàn hồi 2.Đổi số sau: a/0,25cm =………….dm=……….m b/9,2m3 =………… lít =……………… m3 onthionline.net c/ m = 12g P=? Khi P = 6,1N m=? Biết xe cát tích 12m3 có khối lượng 24 a.tìm trọng lượng xe cát b.tính khối lượng riêng trọng lượng riêng SỞ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO Ðề trắc nghiệm Olympic Vật lý 6 TP. HỒ CHÍ MINH Ngày 18/10/2003 Thời gian làm bài: 45 phút 1/- Trước khi đo độ dài một vật, ta cần ước lượng độ dài của vật để : A. Tìm cách đo thích hợp. B. Chọn dụng cụ đo thích hợp. C. Kiểm tra kết quả sau khi đo. D. Thực hiện cả ba công việc trên. 2/- Một chai nửa lít có chứa một chất lỏng ước chừng nửa chai. Ðể đo thể tích chất lỏng trên ta nên chọn bình chia độ nào trong các bình sau đây ? A. Bình 200cc có vạch chia tới 2cc. B. Bình 200cc có vạch chia tới 5cc. C. Bình 250cc có vạch chia tới 5cc. D. Bình 500cc có vạch chia tới 5cc. 3/- Ðể đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng : A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên. B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra. C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra. D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình. 4/- Với một cân Rôbecvan và hộp quả cân, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng nhỏ nhất ghi trên cân. B. Giới hạn đo của cân là khối lượng lớn nhất ghi trên cân. C. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân nhỏ nhất. D. Ðộ chia nhỏ nhất của cân là khối lượng của quả cân lớn nhất. 5/- Ðặt một lò xo trên nền nhà và sát tường. Lấy tay ép lò xo vào tường, lò xo bị biến dạng. Lực nào sau đây gây ra sự biến dạng của lò xo ? A. Lực của tay. B. Lực của tường. C. Lực của tay và lực của tường. D. Lực của tay, tường và Trái đất. 6/- Ðặt viên gạch lên nền nhà, viên gạch đứng yên. Viên gạch đứng yên vì lý do nào sau đây ? A. Không chịu tác dụng của lực nào. B. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực hút của Trái đất. C. Chịu tác dụng của lực cản của nền nhà lớn hơn trọng lượng của vật. D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của vật và lực cản của nền nhà. 7/- Câu nói "chì nặng hơn sắt" phải được hiểu như thế nào ? A. Trọng lượng chì lớn hơn trọng lượng sắt. B. Khối lượng chì lớn hơn khối lượng sắt. C. Trọng lượng và khối lượng chì lớn hơn trọng lượng, khối lượng sắt. D. Trọng lượng riêng của chì lớn hơn trọng lượng riêng của sắt. 8/- Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi nào ? A. Bất cứ lúc nào. B. Khi có lực tác dụng vào lò xo. C. Khi lò xo biến dạng. D. Khi lò xo chuyển động. 9/- Treo một vật vào lực kế, nhận xét nào sau đây đúng ? A. Lực mà lò xo lực kế tác dụng vào vật là lực đàn hồi. B. Lực mà vật tác dụng vào lò xo là trọng lượng vật. C. Lực mà vật tác dụng vào lò xo và lực mà lò xo tác dụng vào vật là hai lực cân bằng. D. Nhận xét A, B, C đều đúng. 10/- Nhận xét nào sau đây sai ? A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo nên vật đó. B. Khối lượng của một vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. C. Vì P = 10m nên khối lượng và trọng lượng của vật không thay đổi theo vị trí đặt vật. D. Biết khối lượng của một vật ta có thể suy ra trong lượng của vật đó. 11/- Bộ dụng cụ nào sau đây có thể dùng để xác định khối lượng riêng của một vật không thấm nước có hình dạng bất kì ? A. Bình chia độ, cân. B. Bình chia độ, bình tràn, cân. C. Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, cân. D. Tất cả các bộ dụng cụ trên. 12/- Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản ? A. Nhổ đinh bằng kềm. B. Ðẩy vật trên tấm ván nằm ngang. C. Quét rác bằng chổi cán dài. D. Ðứng dưới đất kéo thùng vữa lên tầng cao. 13/- Ðể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng, ta có thể : A. Tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng và tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng. B. Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng và giảm chiều dài Phòng giáo dục Kiểm tra học kì 2- năm học 2005-2006 Tp. Buôn Ma Thuột Môn địa lí lớp 6 Thời gian làm bài :45 phút(không kể thời gian giao đề) 1- Phần Trắc Nghiệm (3 điểm) Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : 1.Để làm ranh giới phân chia các vành đai nhiệt trên trái đất, người ta dựa vào: a. Các chí tuyến. b. Các vòng cực c. Cả hai câu a và b 2.Lưu vực của một con sông là: a. Vùng đất nơi sông bắt nguồn. b. Vùng đất sông chảy qua. c. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông. 3.Nếu nguồn cung cấp nước cho sông là mưa mùa hạ và băng tuyết tan, thì lưu lượng của sông sẽ lớn về : a. Mùa xuân c. Mùa đông b. Mùa thu d. Mùa xuân và mùa hạ 4.Độ muối ở biển nước ta là 33% thấp hơn độ muối trung bình của biển và đại dương là do: a. Độ bốc hơi biển của nước ta ít. b. Lượng mưa trung bình của nước ta lớn. c. Cả hai cau trên (a+b) 5.Nguyên nhân sinh ra dòng biển : a. Nhũng daong biển nong chảy từ xích đạolên vùng có vĩ độ rất cao. b. Do các loại gió thổi thường xuyên ở trái đất như: gió Tín phong và gió Tây ôn đới. c. Những dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao về vùng có vĩ độ thấp. 6.Trong các thành phần sau đây của thổ nhưỡng, thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất : a. Chất hữu cơ b. Nước, không khí C. Khoáng chất 2- Phần Tự Luận (7 điểm) 1. Neu vị trí và những đặc điểm chính của các đới khí hậu trên trái đất? (5 điểm) 2. Mặc dù các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối của nước biển và đại dương thay đổi tùy từng nơi, hãy giải thích? (2 điển) HẾT ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : ĐỊA LÝ LỚP 6 THỜI GIAN : 45 PHÚT MA TRẬN Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Lớp vỏ khí Câu C1 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 2 Thời tiết, khí hậu nhiệt độ không khí Câu C5,C3 C1 C2 C2 5 Đ 1 2 0,5 1 4,5 Chủ đề 3 Khí áp và gió trên Trái Đất Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 4 Hơi nước trong không khí và mưa Câu C7 C6, C10 3 Đ 0,5 1 1,5 Chủ đề 5 Các đới khí hậu trên Trái Đất Câu C9 C3 C8 3 Đ 0,5 2 0,5 3 Số câu 2 8 3 14 TỔNG Đ 1 7 2 10 ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) 1. Lớp O dôn nằm trong tầng A. Đối lưu B. Bình lưu C. Các tầng cao của khí quyển D.Tất cả các tầng trên 2. Khi nhiệt độ của điểm A Ở độ cao 0m là 30 0 c thì nhiệt độ của điểm B ở độ cao 3000m là: A. 12 0 c B. 14 0 c C. 16 0 c D. 18 0 c 3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí phụ thuộc vào : A.Gần biển hay xa biển B. Vĩ độ địa lý C. Độ cao địa hình D.Tất cả ý trên 4. Gió là sự chuyển động không khí từ : A. Nơi khí áp thấp về nơi khí áp cao B.Nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp. C. Đất liền ra biển và ngược lại Đ. Các ý đều sa 5. Nhiệt độ không khí giảm dần về hai cực là yếu tố : A. Gần biển hay xa biển B. Theo vĩ độ C. Theo độ cao D.Các ý trên đều đúng 6. Lượng hơi nước trong không khí ngưng tụ khi : A.Không khí đã bảo hoà mà vẫn tiếp tục được cung cấp thêm hơi nước. B.Không khí nóng lên C.Không khí bị lạnh đi do một yếu tố nào đó. D.Cả ý a và c đều dúng. 7. Lượng hơi nước tối đa trong một mét khối không khí ở 20 0 C là : A. 2 gam B. 5 gam C. 17 gam d. 30 gam 8. Nước ta nằm trong đới khí hậu (0,5đ) A. Ôn đới nửa cầu Bắc B. Nhiệt đới nửa cầu Bắc. C. Nhiệt đới nửa cầu Nam D. Ôn đới nửa cầu Nam 9. Vùng nội chí tuyến là vùng nằm: ( 0,5đ) A. Giữa chí tuyến và vòng cực B. Giữa hai chí tuyến C. giữa 2 vòng cực D. Từ vòng cực đến cực 10.Trên thế giới lượng mưa phân bố: A. Đồng đều từ xích đạo về 2 cực B. Tăng dần từ cực về xích đạo C. Không đồng đều từ xích đạo về hai cực D. Giảm dần từ cực về xích đạo II. TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Thời tiết là gì? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa…?(2 đ) Câu 2: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m? (1 đ). Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu ? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?(2 đ) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D B B D C B B C II. TỰ LUẬN: Câu 1: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn (0.5đ) - Khi không khí bão hoà, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hoá lạnh thì hơi nước thừa trong khôn gkhí sẽ ngưng tụ đọng lại thành hạt nước sinh ra các hiện tượng may mưa ….(1,5 đ) Câu 2 : Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm (1đ) Câu 3 : Trên Trái Đất có 3 đới khí hậu…….(0,5) Đặc điểm khí hậu của đới nóng: Nhiệt độ quanh năm cao, lượng mưa lớn trung bình 1500mm2000mm/năm, gió thịnh hành nhất là gió Tín Phong (1,5) 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 6 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Cấp độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Tổng Sù në v× nhiÖt (4t) 12, 13 5, 7, 11 6, 9, 14 8c(8đ) =27% Nhiệt độ (2t) 1, 2, 4 3, 8, 10 6c(6đ) =20% Sự NC, ĐĐ (2t) 17 16, 20 22b(2đ) 22a(4đ) 4c(9đ) =30% Sự BH, NT Sự sôi (4t) 18, 19 15 21 (4 đ) 4c(7đ) =23% Tổng KQ(8đ) =27% KQ(9đ) = 30% KQ(3đ)+TL(6đ) =30% TL(4đ) = 13% 22c(30đ) =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng 1. Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là : A. 0 o C và 100 o C B. 0 o C và 37 o C C. – 100 o C và 100 o C D. 37 o C và 100 o C 2. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào sau đây? A. 100 o C B. 42 o C C. 37 o C D. 20 o C 3. Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng A. dãn nở vì nhiệt B. nóng chảy C. đông đặc D. bay hơi 4. Khi nhúng một nhiệt kế rượu vào nước nóng, mực rượu trong ống nhiệt kế tăng lên vì A. ống nhiệt kế dài ra. B. ống nhiệt kế ngắn lại. C. cả ống nhiệt kế và r ượu trong ống đều nở ra nhưng rượu nở nhiều hơn. D. cả ống nhiệt kế và rượu trong ống đều nở ra nhưng ống nhiệt kế nở nhiều hơn. 5. Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của vật rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợ p nào dưới đây? (Chú ý: Câu này chỉ có 3 phương án) A. Quả cầu bị làm lạnh. B. Quả cầu bị hơ nóng. C. Vòng kim loại bị hơ nóng. 2 6. Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì A. không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt. C. nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng. 7. Biết khi nhiệt độ tăng từ 20 o C đến 50 o C thì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm 3 . Hỏi 2000 cm 3 nước ban đầu ở 20 o C khi được đun nóng tới 50 o C thì sẽ có thể tích bao nhiêu ? A. 20,4 cm 3 B. 2010,2 cm 3 C. 2020,4 cm 3 D. 20400 cm 3 8. Tại sao khi hơ nóng một băng kép đồng - thép thì băng kép bị cong ? A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng. B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn cong. C. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong. D. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau. 9. Có hai băng kép: băng thứ nhất loại nhôm - đồ ng; băng thứ hai loại đồng - thép. Khi được hơ nóng, băng thứ nhất cong về phía thanh đồng (thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), băng thứ hai cong về phía thanh thép (thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất đồng, nhôm, thép, theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều. A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, đồng, nhôm. C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, nhôm, đồng. 10. Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nướ c đang sôi ? A. Nhiệt kế thuỷ ngân B. Nhiệt kế rượu C. Nhiệt kế y tế D. Cả 3 nhiệt kế trên 11. Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào ? A. Giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Thoạt đầu giảm rồi sau mới tăng. 12. Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. 3 13. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng? A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí, rắn. 14. Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây? A. Làm nóng nút. B. Làm nóng cổ lọ. C. Làm lạnh cổ lọ. D. Làm lạnh đ áy lọ. 15. Lau khô thành ngoài cốc thuỷ tinh rồi cho vào cốc mấy cục nước đá. Một lát sau sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Giải thích vì sao ? A. ...onthionline.net 3.Biết xe cát tích 10 m3 có khối lượng 15 a.tìm trọng lượng xe cát b.tính khối lượng riêng trọng lượng riêng onthionline.net BÀI KI M TRA HỌC KỲ MÔN LÝ Họ... a V=D:m c V=d:m b V=m:D d V=d:D 4.Khối lượng riêng đá bao nhiêu? a 260 0 kg c 260 0 kg/m3 b 260 0 N d .12 000 kg/m3 II.Tự luận 1. Lực đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nêu mối liên hệ lực đàn hồi với yếu... 2.Đổi số sau: a/0,25cm =………….dm=……….m b/9,2m3 =………… lít =……………… m3 onthionline.net c/ m = 12 g P=? Khi P = 6, 1N m=? Biết xe cát tích 12 m3 có khối lượng 24 a.tìm trọng lượng xe cát b.tính khối lượng