de thi chat luong hki vat ly 6 75995 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Së gi¸o dôc & ®µo t¹o tHÁI binh §Ò thi ………………. Trêng THPT th¸i phÚc Khèi : …………………. Thêi gian thi : …………. Ngµy thi : ………………. §Ò thi chẤT LƯỢNG m«n VẬT Lý (mà §Ò 642) I)Phần chung cho tất cả các thí sinh: C©u 1 : Cho phản ứng hạt nhân 19 16 9 8 F p O X+ → + .X là hạt nào sau đây: A. n B. β + C. α D. β − C©u 2 : Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất ánh sáng A. Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt B. Khi bước sóng của ánh sáng càng ngắn thì tính chất hạt thể hiện càng rõ tính chất sóng càng ít thể hiện C. Khi tính chất hạn thể hiện rõ nét,ta dễ quan sát hiện tượng giao thoa D. Cả A,B,C đều sai C©u 3 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong máy quang phổ ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra chùm tia sáng song song B. Trong máy quang phổ buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C. Trong máy quang phổ,quang phổ của một chùm sáng thu được trong buồng ảnh luôn là một dải sáng có màu cầu vồng. D. Trong máy quang phổ lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm ánh sáng đơn sắc song song C©u 4 : Chọn câu đúng.Trạng thái dừng là: A. Trạng thái e không chuyển động quanh hạt nhân B. Trạng thái hạt nhân không dao động C. Trạng thái đứng yên của nguyên tử D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử C©u 5 : Các Vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau đây?Chọn đúng : A. Vùng tử ngoại B. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,một phần nằm trong vùng tử ngoại C. Vùng ánh sáng nhìn thấy D. Vùng hồng ngoại C©u 6 : Chất phóng xạ 210 84 PO phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb .Chu kỳ bán rã của PO là 138 ngày.Ban đầu có 100 gam PO thì sau bao lâu lượng PO chỉ còn 1 gam.Chọn ý đúng A. 653,28 ngày B. 916,85 ngày C. 834,45 ngày D. 548,69 ngày C©u 7 : Chọn đáp án đúng.Trong phóng xạ β − hạt nhân A Z X bi ến đ ổi th ành h ạt nh ân ' ' A Z Y th ì A. Z'=(Z-1);A'=(A+1) B. Z'=(Z-1);A'=A C. Z'=(Z+1);A'=(A-1) D. Z'=(Z+1);A'=A C©u 8 : Công thoát êlẻcton ra khỏi kim loại là:1,88eV.Chiếu vào kim loại một ánh sáng có bước sóng λ =0,489 m µ .Biết h=6,625.10 34− Js;C=3. 8 10 m/s.Chọn giá trị đúng giới hạn quang điện của kim loại trên A. 0,660 m µ B. 6,600 m µ C. 0,066 m µ D. Một giá trị khác C©u 9 : Chọn câu sai.Cho hạt nhân 235 92 U A. Số nơtron bằng 143 B. Số nơtron bằng 235 C. S ố nucl êon b ằng 235 D. Số prôton bằng 92 C©u 10 : Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu? A. 10 13− cm B. 8 10 − cm C. 10 10− cm D. Vô hạn C©u 11 : Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh s áng?Chọn công thức đúng A. hc ξ λ = B. hc ξ λ = C. h ξ λ = D. h ξ λ = 1 C©u 12 : Công thoát êlectron của kim loại dùng làm catốt là 7,23.10 19− J biết h=6,625.10 34− Js,C=3.10 8 m s .Giới hạn quang điện của kim loại là: A. Giá trị khác B. 0 λ =0,175 m µ C. 0 λ =0,275 m µ D. 0 λ =0,475 m µ C©u 13 : Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng,hai khe Iâng cách nhau 2mm,màn ảnh cách hai khe 1m.Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ ,khoảng vân đo được là 0,2 mm.Bước sóng của ánh sáng đó là: A. 0,64 m µ B. 0,55 m µ C. 0,48 m µ D. 0,40 m µ C©u 14 : Chiếu ánh sáng nhìn thấy vào chất nào sau đây có thể xảy ra hiện t ượng quang điện? A. Điện môi B. Kim loại kiềm C. Kim loại D. Chất bán dẫn C©u 15 : Phát biểu nào sau đây là không đúng A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau C. Khi chiếu ánh sáng mặt trời đi qua 1 cặp môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ D. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C©u 16 : Chọn câu đúng.Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu sáng hồ quang vào một tấm kẽm: A. Không tích điện B. Tích điện Onthionline.net PHÒNG GD& ĐT HUYỆN MÈO VẠC Trường THCS Thượng Phùng ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học : 2010 – 2011 MÔN : VẬT LÍ (Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề ) I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Lựa chọn phương án mà em cho nhất: Câu 1: ( 0,5 điểm ) Băng kép cấu tạo dựa tượng đây? A Các chất rắn nở nóng lên B.Các chất rắn co lại lạnh đi; C Các chất rắn khác co giãn nhiệt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu 2: ( 0,5 điểm ) Nhiệt kế sau dùng đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy? Biết nhiệt độ nóng chảy băng phiến 800C A Nhiệt kế rượu; C Nhiệt kế y tế; B Nhiệt kế thủy ngân; D Cả loại nhiệt kế Câu 3: ( 0,5 điểm ) Hiện tượng sau xảy khối lượng riêng chất lỏng đun nóng lên ? A Khối lượng riêng chất lỏng tăng B Khối lượng riêng chất lỏng giảm C Khối lượng riêng chất lỏng không thay đổi D.Khối lượng riêng chất lỏng lúc đầu giảm sau tăng Câu 4: ( 0,5 điểm ) Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau đây, cách xếp ? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng II TỰ LUẬN ( điểm ) Câu : ( điểm ) Tại đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Vì nước sôi , dân lên tràng Câu : ( điểm ) Sự nóng chảy ? Sự đông đặc ?Nhiệt độ nóng chảy đông đặc chất có đặc điểm ? Câu 3: ( điểm ) Hãy tính 300C , 370C ứng với oF ? => 300C = 30 x 1,8 +32 = 54 + 32 = 86 => 370 C = 37 x 1,8 +32 = 66,6 + 32 = 98,6 - ĐỀ THI THỬ SỐ 1 Câu 1. Khi con lắc đơn dao động với phương trình )(10cos5 mmts π = thì thế năng của nó biến đổi với tần số : A. 2,5 Hz B. 5 Hz C. 10 Hz D. 18 Hz Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động thành phần là: x 1 = 5cos10πt (cm) và x 2 = 5cos(10πt + 3 π ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là A. x = 5cos(10πt + 6 π ) (cm). B. x = 5 3 cos(10πt + 6 π ) (cm). C. x = 5 3 cos(10πt + 4 π ) (cm). D. x = 5cos(10πt + 2 π ) (cm). Câu 3. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có độ cứng 10N/m, vật có khối lượng 25g, lấy g = 10m/s 2 . Ban đầu người ta nâng vật lên sao cho lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động, chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, trục ox thẳng đứng chiều dương hướng xuống. Động năng và thế năng của vật bằng nhau vào những thời điểm là: A. 3 80 40 k t π π = + s. B. 3 80 20 k t π π = + s. C. 80 40 k t π π = − + s. D. Một đáp số khác . Câu 4. Một con lắc đơn được treo tại trần của 1 toa xe, khi xe chuyển động đều con lắc dao động với chu kỳ 1s, cho g=10m/s 2 . Khi xe chuyển động nhanh dần đều theo phương ngang với gia tốc 3m/s 2 thì con lắc dao động với chu kỳ: A. 0,978s B. 1,0526s C. 0,9524s D. 0,9216s Câu 5. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6πt + 6 π )cm. Vận tốc của vật đạt gia trị 12πcm/s khi vật đi qua ly độ A.-2 3 cm B. ± 2cm C. ± 2 3 cm D.+2 3 cm Câu 6. Một con lắc đơn khối lượng 40g dao động trong điện trường có cường độ điện trường hướng thẳng đứng trên xuống và có độ lớn E = 4.10 4 V/m, cho g=10m/s 2 . Khi chưa tích điện con lắc dao động với chu kỳ 2s. Khi cho nó tích điện q = -2.10 -6 C thì chu kỳ dao động là: A. 2,4s B. 2,236s C. 1,5s D. 3s Câu 7. Xét 2 điểm A và B nằm trên cùng phương tuyền sóng, AB = d. Gọi k là một số nguyên . Chọn câu đúng : A. Hai điểm A, B dao động ngược pha khi d = ( 2k + 1) λ. B. Hai điểm A, B dao động cùng pha khi : 2 d k λ = C. Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 4d k λ = D.Hai điểm A, B dao động vuông pha khi 2 1 4 d ( k ) λ = + Câu 8 Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2cm có phương trình sóng là u M = 2cos(40πt +3 4 π )cm thì phương trình sóng tại A và B là: A. u A = 2cos(40πt + 13 4 π )cm và u B = 2cos(40πt - 7 4 π )cm. B. u A = 2cos(40πt - 13 4 π )cm và u B = 2cos(40πt + 7 4 π )cm. C. u A = 2cos(40πt - 7 4 π )cm và u B = 2cos(40πt + 13 4 π )cm. D. u A = 2cos(40πt + 7 4 π )cm và u B = 2cos(40πt - 13 4 π )cm. Câu 9. Tại hai điểm A và B (AB = 16cm) trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A. 15 điểm kể cả A và B. B.14 điểm trừ A và B. C.16 điểm trừ A và B. D.15 điểm trừ A và B. Câu 10. Một đĩa phẳng đang quay quanh trục cố định và vuông góc với mặt phẳng đĩa với tốc độ góc không đổi. Một điểm bất kì nằm ở mép đĩa A. không có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. B. chỉ có gia tốc hướng tâm mà không có gia tốc tiếp tuyến. C. chỉ có gia tốc tiếp tuyến mà không có gia tốc hướng tâm. D. có cả gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến. Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều RLC với là biến trở. . C = 318µF ; . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB : u AB = 100 2 cos 100 πt (V). Gọi R 0 là giá trị của biến trở để công suất cực đại. Gọi R 1 , R 2 là 2 giá trị khác nhau của biến trở sao cho công suất của mạch là như nhau. Mối liên hệ giữa hai đại lượng này là: A. 2 1 2 0 R .R R= B. 1 2 0 R .R R= C. 1 2 0 R .R R= D. 2 1 2 0 2R .R R= Câu 12. Điều nào sau đây là Sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha : Trang 1/4 A. Rôto là hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn trên lõi thép. B. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha. C. Động cơ không đồng bộ ba pha có hai bộ phận ĐỀ THU THỬ ĐẠI HỌC SỐ 3 Câu 1: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Lúc vật có li độ 2 A x = tỉ số giữa động năng và thế năng là: A. 4 lần B. 1 4 lần C. 3 lần D. 1 3 lần Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có R thay đổi thì thấy khi R=30Ω và R=120Ω thì công suất toả nhiệt trên đoạn mạch không đổi. Để công suất đó đạt cực đại thì giá trị R phải là A. 24Ω B. 90Ω C. 150Ω D. 60Ω Câu 3: Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 3 lần tốc độ truyền sóng khi: A. λ = 2πA/3. B. λ = 3πA/4. C. λ = 2πA. D. λ = 3πA/2. Câu 4: Chọn câu nói sai khi nói về dao động: A. Dao động của cây khi có gió thổi là dao động cưỡng bức. B. Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động duy trì. C. Dao động của pittông trong xilanh của xe máy khi động cơ hoạt động là dao động điều hoà. D. Dao động của con lắc đơn khi bỏ qua ma sát và lực cản môi trường luôn là dao động điều hoà. Câu 5: Vào cùng một thời điểm nào đó hai dòng điện xoay chiều i 1 =I 0 cos(ωt+ϕ 1 ) và i 2 =I 0 cos(ωt+ϕ 2 ) có cùng trị tức thời 0,5I 0 , nhưng một dòng điện đang tăng còn một dòng điện đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhauA. 2 3 rad π B. 3 rad π C. Vuông pha D. Ngược pha Câu 6: Chọn phát biểu sai khi nói về ánh sáng đơn sắc: A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số xác định trong mọi môi trường. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc. C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng xác định trong mọi môi trường. D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có màu sắc xác định trong mọi môi trường. Câu 7: Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang A=4 0 dưới góc tới hẹp. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,62 và 1,68. Độ rộng góc quang phổ của tia sáng đó sau khi ló khỏi lăng kính là:A. 0,24 rad. B. 0,015 0 . C. 0,24 0 . D. 0,015 rad. Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 80cm, hai đầu cố định. Khi trên dây xảy ra sóng dừng đếm được 5 bó sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 0,64 m/s. B. 128 cm/s. C. 64 m/s. D. 32 cm/s. Câu 9: Một con lắc lò xo nằm ngang có k=400N/m; m=100g; lấy g=10m/s 2 ; hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ=0,02. Lúc đầu đưa vật tới vị trí cách vị trí cân bằng 4cm rồi buông nhẹ. Quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là: A. 16m. B. 1,6m C. 16cm D. Đáp án khác. Câu 10: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L=4µH, có đồ thị như hình vẽ. Tụ có điện dung là: A. C=5µF B. C=5pF C. C=25nF D. Đáp án khác. Câu 11: Với U R , U L , U C , u R , u L , u C là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng là: A. R U I R = B. R u i R = C. L L U I Z = D. L L u i Z = Câu 12: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10 -8 Ωm, tiết diện 0,4cm 2 , hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10kV và 500kW. Hiệu suất truyền tải điện là: A. 92,28% B. 93,75% C. 96,88% D. 96,14% Câu 13: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt +ϕ). Chọn câu phát biểu sai: A. Pha ban đầu ϕ chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. B. Biên độ A không phụ thuộc vào gốc thời gian. C. Tần số góc ω phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. D. Biên độ A phụ thuộc vào cách kích thích dao động. Câu 14: Trong mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện, bộ cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi từ 1mH đến 25mH. Để mạch chỉ bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 120m đến 1200m thì bộ tụ điện phải có điện dụng biến đổi từ A. 4pF đến 16pF. B. 4pF đến 400pF. C. 400pF đến 160nF. D. 16pF đến 160nF. Câu 15: Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng A. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. B. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha đề thi thử đại học số 11 Câu 1 : Để mức cờng độ âm tăng thêm 20dB thì cờng độ âm I phải tăng đến giá trị I bằng A. 20I. B. I+100I 0 . C. 100I 0 . D. 100I. Câu 2 : Một nguồn sáng điểm phát ra đồng thời một bức xạ đơn sắc màu đỏ bớc sóng 1 640nm = và một bức xạ màu lục, chiếu sáng khe Y-âng . Trên màn quan sát, ngời ta thấy giữa hai vân sáng cùng màu với vân chính giữa có 7 vân màu lục thì số vân màu đỏ giữa hai vân sáng nói trên là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 3 : Điện từ trờng xuất hiện trong không gian A. xung quanh một tia lửa điện. B. xung quanh một cuộn dây điện. C. xung quanh một quả cầu tích điện. D. xung quanh một tụ điện. Câu 4 : Khi một chùm ánh sáng đơn sắc truyền từ không khí vào nớc thì A. tần số tăng, bớc sóng giảm. B. tần số giảm, bớc sóng tăng. C. tần số không đổi, bớc sóng tăng. D. tần số không đổi, bớc sóng giảm. Câu 5 : Một con lắc lò xo gồm một lò xo có khối lợng không đáng kể, một đầu cố định một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động theo phơng nằm ngang. Véc tơ gia tốc của viên bi luôn A. hớng về vị trí cân bằng. B. ngợc hớng với lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên bi. C. cùng hớng chuyển động của viên bi. D. hớng theo chiều âm quy ớc. Câu 6 : Máy biến thế có số vòng cuộn dây sơ cấp nhỏ hơn số vòng cuộn dây thứ cấp thì máy biến thế có tác dụng A. giảm điện áp, tăng cờng độ dòng điện. B. giảm điện áp, tăng công suất sử dụng điện. C. tăng điện áp, giảm cờng độ dòng điện. D. tăng điện áp và công suất sử dụng điện. Câu 7 : Đặt một điện áp u = U 0 cos t (U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R không đổi. Khi có hiện tợng cộng hởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai ? A. Điện áp tức thời hai đầu mạch cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu R. B. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau. C. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R luôn nhỏ hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch. D. Cờng độ hiệu dụng của dòng trong mạch đạt giá trị cực đại. Câu 8 : Sóng dọc truyền trong một môi trờng đàn hồi có bớc sóng 0, 2m = . A và B là hai phần tử của môi trờng nằm trên cùng một phơng truyền sóng, khi cha có sóng truyền qua chúng cách nhau 0,1m. Biết biên độ sóng là 2cm. Khoảng cách gần nhất giữa hai phần tử A và B trong quá trình dao động là A. 10 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 6 cm. Câu 9 : Mạch dao động ở lối vào của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ 15pF đến 860pF và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt đợc các sóng điện từ có bớc sóng từ 10m đến 1000m. Cho c = 3.10 8 m/s. Giới hạn biến thiên độ tự cảm của cuộn dây là A. 28,7.10 -3 H đến 5.10 -3 H. B. 1,85.10 -6 H đến 0,33.10 -3 H. C. 1,85.10 -3 H đến 0,33H. D. 5.10 -6 H đến 28,7.10 -3 H. Câu 10 : Một mạch dao động LC lí tởng đang dao động tự do. Biết điện tích cực đại trên tụ là Q 0 và dòng điện cực đại qua cuộn dây là I 0 , Cho c = 3.10 8 m/s. Bớc sóng của sóng điện từ phát ra là A. 3 .10 8 Q 0 /I 0 . B. 6 .10 8 Q 0 /I 0 . C. 6 .10 8 Q 0 .I 0 . D. 3 .10 8 I 0 .Q 0 . Câu 11 : Cho mạch điện nh hình vẽ bên. Các điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch là U AB , U AM , U MB . Điều kiện để U AB = U AM + U MB là A. C 2 + C 1 = 1/(R 1 + R 2 ). B. R 1 + R 2 = C 2 + C 1 . C. R 1 /R 2 = C 2 /C 1 . D. R 1 /R 2 = C 1 /C 2 . Câu 12 : Chất điểm M dao động điều hoà theo phơng trình x = 2,5cos(10 t + /2) cm. Tốc độ trung bình của M trong một chu kì dao động là A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 250 cm/s. D. 25 m/s. Câu 13 : Cho hai dao động điều hoà cùng phơng, cùng tần số, cùng biên độ 2 cm và có các pha ban đầu lần lợt là 2 3 và 6 . Pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 5 12 ; 2cm. B. 3 ; 2 2cm . C. ; 2 2 4 cm . D. 2 ; 2cm. Câu 14 : Chọn câu đúng: Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng A. không có màu dù chiếu thế nào. B. có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. C. có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc. D. có nhiều màu khi Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009 Trường THCS Đường 9 Môn: ĐỊA 6 Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Có tác động như thế nào đến sự hình thành bề mặt Trái Đất? (3đ) Câu 2: Nêu tác hại của núi lửa và động đất? (2đ) Câu 3: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất theo hướng nào? Hiện tượng ngày, đêm là gì? (2đ) Câu 4: Ở nước Anh là 0h thì ở Việt Nam là mấy giờ (Việt Nam là khu vực thứ 7)? Nước Anh là 5 giờ sáng thì Việt Nam là mấy giờ? (3đ) Đáp án Câu 1: - Nội lực: Lực sinh ra bên trong trái đất Nội lực có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị nén nếp, đất gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất (1,5đ) - Ngoại lực: là lực sinh ra ở bên ngoài bề mặt trái đất: tác động là quá trình phong hoá làm vỡ vụn các loại đá và quá trình xâm thực bào mòn, (1,5đ) Câu 2: + Tác hại của núi lửa: Núi lửa phun tro, bụi và dung nham có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương làm chết người, thú vật, tiêu huỷ nhà cửa, tài sản. (1đ) + Tác hại của động đất: Làm nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá huỷ và làm chết người và vật nuôi. (1đ) Câu 3: + Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất theo hướng từ tây sang đông. (0,5đ) + Trái đất hình cầu nên khi tự quay quanh trục. Mặt trời bao giờ cũng chiếu được 1 nữa. Nữa được chiếu sáng là ngày, nữa trong bóng tối là đêm. (1,5đ) Câu 4: Nước Anh là 0h thì Việt Nam là 7h (1,5đ) Nước Anh là 5h sáng thì Việt Nam là 12h trưa (1,5đ) Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009 Trường THCS Đường 9 Môn: ĐỊA 7 Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường? Nêu tên các môi trường đó? Việt Nam nằm ở môi trường nào? (2đ) Câu 2: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà thể hiện ở loại ô nhiễm nào? Nguyên nhân, hậu quả các loại ô nhiễm đó? (3đ) Câu 3: Nêu vị trí của Châu Phi? (3đ) Câu 4: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? (2đ) Đáp án Câu 1: Có 4 môi trường: (1,5đ) + Môi trường xích đạo ẩm + Môi trường nhiệt đới + Môi trường nhiệt đới gió mùa + Môi trường hoang mạc Việt Nam nằm ở môi trường nhiệt đới gió mùa (0,5đ) Câu 2: Có 2 loại ô nhiễm: + Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước (0,5đ) - Ô nhiễm không khí: Nguyên nhân: + do phát triển công nghiệp: khói bụi + phương tiện giao thông (0,5đ) Hậu quả: + Nước axít làm: Cây chết, phá huỷ các công trình điêu khắc, kiến trúc + Tăng hiệu ứng nhà kính + Tạo lỗ thủng ở tâng ô zôn - Ô nhiễm nước Nguyên nhân: + Nước thải công nghiệp, tàu bè và sinh hoạt con người + Tàu bè rò rỉ dầu + Dân cư tập trung đông ở ven biển + Thuốc hoá học sử dụng nông nghiệp (0,75đ) Hậu quả: + Thiếu nước sạch + Sinh vật sống trong nước bị suy giảm + Gây bệnh ngoài da, đường ruột cho con người, vật nuôi (0,75đ) Câu 3: Vị trí: Là 1 châu lục lớn thứ 3 trên thế giới: 30 triệu km 2 - Có 2 đường chí tuyến đi qua - Bao bọc xung quanh là biển và đại dương Phía bắc: Địa trung hải Phái đông: Biển đỏ và Ấn Độ Dương Phía Tây: Đại Tây Dương (1,5đ) - Bờ biển bị cắt xẻ nên ít đảo, vùng vịnh Câu 4: Khá đơn giản - Chủ yếu là cao nguyên khổng lồ Phía bắc: Dãy Át lát và hoang mạc Xahara Phía đông, đông nam: Sơn nguyên Êtiôpia và Đông Phi Phía nam: Bồn địa Calaha và dãy Đrêkenbéc - Đồng bằng ở phía tây và rìa lục địa Phòng GD&ĐT Đông Hà ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2008- 2009 Trường THCS Đường 9 Môn: ĐỊA 8 Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên Nam Á? (3đ) Câu 2: Nêu đặc điểm kinh tế Ấn Độ? (3đ) Câu 3: So sánh những điểm khác nhau về địa hình phía tây và phía đông của phần đất liền Đông Á? (4đ) Đáp án: Câu 1: 1. Địa hình: Núi, cao nguyên chiếm diện tích lớn. (1,5đ) Đông Bắc: Núi cao Tây Nam: Sơn nguyên Arép Ở giữa: Đồng bằng Lưỡng Hà 2. Khí hậu: Nhiệt đới và cận nhiệt khô hạn (0,75đ) 3. Tài nguyên: Dầu mỏ là trữ lượng lớn nhất onthionline.net ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN : ĐỊA LÝ LỚP 6 THỜI GIAN : 45 PHÚT MA TRẬN Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Lớp vỏ khí Câu C1 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề ...=> 370 C = 37 x 1,8 +32 = 66 ,6 + 32 = 98 ,6 -