de kiem tra 45 phut ly 6 chuan 11401 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Sở giáo dục & đào tạo Hng Yên Đề thi . Trờng THPT Khoái Châu Khối : . Thời gian thi : . Ngày thi : . Đ thi môn Vật Lý 10-Động học chất điểm (Đ 1) Câu 1 : Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây: A. Khi vật qua vị trí cân bằng B. Khi t = T C. Khi t=0 D. Khi t = 4 T ( T: chu kì) Câu 2 : Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc bằng giá trị nào trong các giá trị đợc nêu dới đây: A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì D. Cả a, b và c Câu 3 : Trong nhữngdao động tắt dần sau đây, trờng hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đờng dồng C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Sự rung của một cái cầu khi xe ô tô chạy qua Câu 4 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cỡng bức la dao động dới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn B. Biên độ dao động cỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của ngoại lực cỡng bức và tần số dao dộng riêng lẻ của hệ C. Sự cộng hởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trờng ngoài là nhỏ D. Cả a, b và c đều đúng Câu 5 : Cõu no ỳng? Phng trỡnh chuyn ng ca chuyn ng thng u dc theo trc Ox, trong trng hp vt khụng xut phỏt t im O l A. s = vt B. x = x 0 +vt C. x = vt D. mt phng trỡnh khỏc Câu 6 : Một con lắc đợc treo vào trần thang máy.Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cơ năng đợc bảo toàn khi thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động đều sang trạng thái chuyển động có gia tốc B. Công của lực căng dây luôn bằng không C. Chu kì T và tần số góc thay đổi khi thang máy chuyển động có gia tốc D. Cả a, b và c đều đúng Câu 7 : Một vật dao động, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị nào của biên độ dao động sau đâylà đúng? A. 5cm B. -5cm C. 10cm D. -10cm Câu 8 : Hóy tỡm phỏt biu sai A. Qu o ca mt vt l tng i, i vi h quy chiu khỏc nhau thỡ qy o ca vt l khỏc nhau. B. Khong cỏch gia hai im trong khụng gian l tng i C. To ca mt cht im ph thuc v h quy chiu D. Vn tc ca vt l tng i, Trong cỏc h quy chiu khỏc nhau vn tc ca cựng mt vt l khỏc nhau. Câu 9 : Khi nào dao động của con lắc đơn đợc xem là dao động điều hòa? Chọn điều kiện đúng A. Biên độ dao động B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi D. a và b 1 nhỏ Câu 10 : Chn ỏp ỏn ỳng. Trong chuyn ng thng u: A. to x t l thun vi vn tc v B. quóng ng i c s t l thun vi vn tc. C. quóng ng i c t l thun vi thi gian i c D. to x t l thun vi thi gian chuyn ng t. Câu 11 : Nu ly gia tc ri t do l g = 10 m.s 2 thỡ tc trung bỡnh ca mt vt trong chuyn ng ri t do t cao 20m xung ti t s l bao nhiờu? A. v tb = 15m/s B. v tb = 8m/s. C. v tb =10m/s. D. v tb = 1m/s Câu 12 : c im no di õy khụng phi l c im ca chuyn ng ri t do ca cỏc vt? A. Chuyn ng theo phng thng ng, chiu t trờn xung. B. Chuyn ng thng, nhanh dn u C. Ti mt ni v gn mt t, mi vt ri t do nh nhau D. Lỳc t = 0 thỡ 0 v . Câu 13 : Một con lắc lò xo dao động điều hòa có cơ năng toàn phần E. Kết luận nào sau đây là sai? A. Tại vị trí cân bằng: động năng bằng E B. Tại vị trí biên: thế năng bằng E C. Tại vị trí bất kì: động năng lớn hơn E D. Cả a,b và c đều sai Câu 14 : Chuyn ng no di õy khụng th coi l chuyn ng ri t do? A. Mt viờn ỏ nh c th ri t trờn cao xung t B. Cỏc ht ma nh lỳc bt u ri. C. Mt chic lỏ rng ang ri t trờn cõy xung t D. . Mt viờn bi chỡ ang ri trong ng thu tinh t thng ng v ó c hỳt chõn khụng. Câu 15 : Cho hai dao động điều hòa cùng phơng, cùng tần số có phơng trình nh sau: )sin( 111 += tAx và )sin( 222 += tAx Biên độ dao động tổng hợp = x 21 xx + có giá trị nào sau đây là đúng : A. )cos(2 2121 2 2 2 1 += AAAAA B. )cos(2 2121 2 2 2 1 ++= AAAAA C. ) 2 cos(2 21 21 2 2 2 1 + += AAAAA Onthionline.net Họ tên Lớp: Điểm KIỂM TRA Môn: Vật lí Thời gian: 45’ Lời phê giáo viên I Trắc nghiệm:(5điểm) Câu1 Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực nước ống thuỷ tinh đầu tụt xuống ít, sau dâng lên cao mức ban đầu Điều chứng tỏ điều gì? A Thể tích nước tăng nhiều thể tích bình B Thể tích nước tăng thể tích bình C Thể tích nước tăng, thể tích bình không tăng D Thể tích bình tăng trước, thể tích nước tăng sau tăng nhiều Câu Sắp xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều A Rắn, khí, lỏng B Khí, rắn, lỏng C Rắn, lỏng, khí D Lỏng, khí, rắn Câu Khi đun nóng bi sắt xảy tượng đây? A Khối lượng bi tăng B Khối lượng bi giảm C Khối lượng riêng bi tăng D.Khối lượng riêng bi giảm Câu Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ sôi nước? Biết nhiệt độ sôi nước 1000 C A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế thuỷ ngân C Nhiệt kế y tế D Cả nhiệt kế Câu Người ta dùng cách để mở nút thuỷ tinh bình thuỷ tinh bị kẹt đây? A Hơ nóng nút thuỷ tinh B Hơ nóng cổ bình thuỷ tinh C Hơ nóng phần bình thuỷ tinh D Hơ nóng đáy bình thủy tinh Câu Băng kép cấu tạo dựa tượng đưới ? A Các chất rắn nở nóng lên B Các chất rắn co lại lạnh C Các chất rắn co giãn nhịêt khác D Các chất rắn nở nhiệt Câu Có hai băng kép: nhôm - đồng ; đồng – thép Khi đun nóng, băng kép thứ cong phía bên đồng, băng kép thứ hai cong phía bên thép Hỏi cách xếp thứ tự nở nhiệt từ đến nhiều sau đúng? A Thép, đồng, nhôm B Thép, nhôm, đồng C Nhôm, đồng, thép D Đồng, nhôm, thép Câu Hãy câu sai câu sau: A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Các chất khí khác nở nhiệt khác C Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng,chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn D Khi đun nóng chất khí khối lượng riêng giảm Câu Hãy câu trả lời sai câu sau: A Tất kim loại dãn nở nhiệt B Độ dãn nở nhiệt đồng nhiều độ dãn nở nhiệt sắt C Các chất rắn khác nở nhiệt khác Onthionline.net D Độ dãn nở nhiệt sắt độ dãn nở nhiệt nhôm Câu 10 Chọn câu trả lời câu sau: A Mọi vật dãn nở B Chất rắn nở lạnh đi, co lại lạnh C Khi nhiệt độ thay đổi chất rắn không dãn nở D Khi nhiệt độ tăng chất rắn nở ra, nhiệt độ giảm chất rắn co lại II Điền từ thích hợp vào chỗ trống(2 điểm) Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau a Hầu hết chất nóng lên lạnh b Khối lượng riêng không khí khí sẽ… …khi nhiệt độ tăng thể tích không khí sẽ… … III Tự luận:(3điểm) - Đổi 35oC oF - Đổi 68oF oC Bài làm Trường THCS Đồng Nơ Kiểm tra 45’ Lớp : 8 Môn:Vật lý Họ và tên :……………………………………… A – PHẦN LÝ THUYẾT : (5điểm ) I- Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng : Câu 1 : Chuyển động nào sau đây là chuyển động thẳng : A. Ném viên sỏi lên trên dưới một góc 30 0 B. Ném viên sỏi theo phướng ngang C. Thả viên sỏi rơi từ cao xuống D. Thả lông chim vào trong không khí Câu 2 : Trong các trường hợp xuất hiện lực sau đây , trường hợp nào không phải là lực ma sát ? A Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường B Lực xuất hiện khi lò xo bò nén hay bò giãn C Lực xuất hiện khi làm mòn đế giầy Câu 3 : Một ô tô chuyển động với vận tốc 15 m/s tương ứng với vận tốc nào sau đây . A. 40 km/h B. 54km/h C. 60 km/h D. 72 km/h Câu 4 : Lực ma sát gây ảnh hưởng cho môi trường vậy biện pháp để bảo vệ môi trường là những biện pháp nào sau đây : A. Giảm số phương tiện lưu thông trên đường B . Tăng phương tiện lưu thông trên đường C. Cấm các phương tiện cũ nát không đảm bào chất lượng D . Cả A và C đều đúng Câu 5 : Một quyển sách nằm trên mặt bàn chứng tỏ : A. Vật chỉ chiu tác dụng của trọng lượng B. Các lực tác dụng tác dụng lên vật cân bằng C. Không có lực tác dụng lên vật D. Trọng lực luôn tác dụng lên vật Câu 6 : Một vật chuyển động với vận tốc V = 36 km/h trên đoạn đường AB dài 108 km thì thời gian dùng để đi hết quãng đường đó là . A : 2 h B. 4 h C . 1 h D . 3 h II - PHẦN ĐIỀN TỪ : (1 điểm ) Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào ô trống trong các câu sau dây : Hai lực cân bằng là hai lực……………………………………………………, có cường độ …………………………… ,, ……………………… nằm trên một đường thẳng , chiều…………………………………………………………. III –PHẦN GHÉP CỘT : ( 1điểm ) 1- Chuyển động cơ học là 2- Đứng yên là 3- Chuyển động đều là 4- Chuyển động không đều là a- Chuyển động mà vò trí của vật không thay đổi so với vật được chọn làm mốc theo thời gian b – Chuyển động mà vò trí của vật thay đổi so với vật được chọn làm mốc theo thời gian . c- Chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian . d- Chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian . 1 - . . . . . . . . . 2 - . . . . . . . . . 3 - . . . . . . . . . 4 - . . . . . . . . . B – PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 điểm ) Câu 1 :Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bò nghiêng về bên trái. Em hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích ? ( 1 điểm ) Câu 2 Vận tốc của một ô tô là 45 km/h. Điều đó có ý nghóa như thế nào ? ( 1điểm ) Câu 3: Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lượng là m = 50 kg theo tỉ xích 1 cm ứng với 100 N . ( 1điểm ) Câu 4 : Một xe đạp chạy xuống một cái dốc dài 100 m trong 20 giây , sau khi đi hết dốc xe còn chạy thêm 90 m trên đoạn đường bằng trong 30 giây . Hãy tính vận tốc trung bình của xe đạp trên từng đoạn và trên cả hai đoạn đường . Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 9: KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: VẬT LÍ LỚP 6 I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ 1. Kiến thức: - Biết cách đo độ dài của một vật. - Biết cách đo thể tích của chất lỏng. - Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước. - Biết khái niệm lực, khái nệm hai lực cân bằng. - Biết khái niệm trọng lực, đơn vị của lực. 2. kĩ năng: - Vận dụng cách đo độ dài để dùng thước đo độ dài của một vật. - Khả năng đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng bình chiâ độ. - Đổi đơn vị khối lượng, đơn vị thể tích thành thạo. - Khả năng phát hiện được sự xuất hiện hai lực cân bằng trong cuộc sống hằng ngày. - Vận dụng trọng lực của quả nặng để làm dây dọi. 3. Thái độ: - Giúp học sinh có ý thức trong học tập, làm việc nghiêm túc và cần cù. - Học sinh có ý thức vươn lên trong học tập vận dụng kến thức vào trong cuộc sống. II. MA TRẬN ĐỀ STT NỘI DUNG CHÍNH MỨC ĐỘ KIẾN THỨC TỔNG ĐIỂM BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TN TL TN TL TN TL 1 Đo độ dài Câu 2 1,5 đ Câu 1 0,5 đ 2,0 đ 2 Đo thể tích chất lỏng Câu 2 0,5 đ Câu 3 0,5 đ 1,0 đ 3 Đ Đo thể tích vật rắn Câu 4 0,5 đ Câu 2 1,5 đ 2,0 đ 4 Khối lượng Câu 5 0,5 đ 0,5 đ 5 Lực- Hai lực cân bằng Câu 1 1,0 đ Câu 1 0,5 đ Câu 6 0,5 đ 2,0 đ 6 Trọng lực- đơn vị lực Câu 1 1,5 đ Câu 8 0,5 đ Câu 7 0,5 đ 2,5 đ 7 Tổng 1,0 đ 4,0 đ 1,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 10,0 đ Trường THCS DTNT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên:………………………… . Môn: Vật lí lớp 6 Lớp: 6A……. Thời gian: 45 phút Đề bài: A/ Phần trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn chử cái có đáp án đúng trong các câu sau. Câu 1: 1 lít nước tương ứng 1kg. Vậy 1m 3 nước tương ứng bao nhiêu kg? A. 10kg B. 1000kg C. 100kg D. 10000kg Câu 2: Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng? A. Quả bóng lăn trên sân cỏ B. Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà. C. Chiếc xe đang chạy trên đường D. Chiếc thuyền đang trôi trên sông Câu 3: Muốn xây một bức tường thật thẳng đứng thì người thợ xây cần phải dùng: A. Thước êke B. Thước thẳng C. Thước dây D. Dây dọi Câu 4: Nếu không có ảnh hưởng của gió thì khi ta thả một vật, thì vật sẽ rơi theo phương nào? A. Phương nằm xiên B. Phương nằm ngang C. Phương từ dưới lên trên D. Phương thẳng đứng Câu 5: Bề dày cuốn sách vật lí 6 là 10 mm. Khi đo ta nên chọn thước đo nào sau đây? A. Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm B. Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm. C. Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm. Câu 6: Để giảm sai số trong khi đo thể tích của một chất lỏng ta nên: A. Đặt mắt nhìn từ trên xuống B. Đặt bình chia độ thẳng đứng C. Đặt mắt nhìn từ trái sang phải D. Đặt bình chia độ nằm ngang Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng: 1m 3 = ………dm 3 A. 10 B. 100 C. 1000 D. 10000 Câu 8: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước ta cần dùng các dụng cụ đo nào? A. Dùng bình chia độ và ca đong B. Dùng ca đong và thước dây C. Dùng bình chia độ và bình tràn D. Dùng bình chia độ và thước dây. B/ Phần tự luận: (6đ) Câu 1: ( 3 đ ) Lực là gì? Nêu ví dụ về lực. Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? Trọng lực là gì? Nêu phương và chiều của trọng lực? Đơn vị của trọng lực là gì? Câu 2: ( 3 đ ) Để đo độ dài một vật ta cần thực hiện qua những bước nào? Nêu cách đo thể tích của một vật rắn không thấm nước bằng cách dùng bình chia độ? Bài làm: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Điểm: Lời phê của giáo viên: ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tuần: 9- Tiết: 17 Ngày soạn:10/10/ 2010 Ngày giảng: 6A: 19/10/2010 6B: 22/10/2010 Bài: ôn tập I. Mục tiêu Qua tiết ôn tập học sinh củng cố lại: + Ôn tập lại các kiến thức đã học chơng I, II. + Ghi nhớ và thực hiện các thao tác để sử dụng phần mềm: Mario, Solar System 3D Simulator. + Chuẩn bị kiểm tra 45 phút II. Ph ơng tiện chuẩn bị dạy và học . + Giáo viên: GA, SGK, SGV, phấn, Phòng máy. + Học sinh: SGK, vở, bút. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học. 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 6A, 6B. 2. Kiểm tra bài cũ : HS: ? Nêu k/n thông tin? Có mấy dạng thông tin cơ bản? 3. Bài mới. Các em đã học xong chơng 1 và chơng 2. Tiết này chúng ta đi củng cố, ôn tập và giải quyết một số câu hỏi trong SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV! Thuyết trình GV? Yêu cầu học sinh ôn lại toàn bộ kiến thức. ? Em hãy cho biết thông tin là gì? GV: Kết luận và phát biểu. ? Thông tin trong máy tính đợc lu trữ nh thế nào? GV: Kết luận và phát biểu. ? Nêu cấu trúc máy tính điện tử theo Von New mam? GV: Kết luận và phát biểu. I. Lý thuyết. HS: nghe, hiểu. HS: Xem lại kiến thức cũ. 1. Thông tin và tin học. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Thông tin là tất cả những gì đêm lại sự hiểu biết cho con ngời, thế giới xung quanh và về chính con ngời. Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Thông tin lu trữ trong máy tính đợc gọi là dữ liệu. Thông tin lu trữ trong máy tính đợc mã hóa thành dãy bít gồm giá trị là 0 và 1. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. 2. Máy tính và phần mềm máy tính. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Cấu trúc máy tính gồm các khối chức năng: + Bộ xử lí trung tâm. ? Nêu khái niệm chơng trình máy tính? GV: Kết luận và phát biểu. ? Hãy nêu khái niệm phần mềm, phần mềm đợc chia làm mấy loại ? GV: Kết luận và phát biểu. ? Nêu cấu trúc cơ bản của bàn phím máy tính? + Thiết bị vào , thiết bị ra. + Bộ nhớ. Các khối chức năng hoạt động dới sự h- ớng dẫn của các chơng trình. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Chơng trình máy tính là tập hợp các lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể. Chơng trình còn đợc gọi là phần mềm. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Phần mềm: Phần mềm đợc chia làm 2 loại là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. - Phần mềm hệ thống là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính, sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác nhất. - Phần mềm ứng dụng: là những chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. Cấu tạo của bàn phím máy tính: Khu vực chính của bàn phím máy tính gồm 5 hàng phím. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. ? Chúng ta đã học đợc mấy phần mềm ứng dụng? GV: Kết luận và phát biểu. ? Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Mario, Solar System 3D Simulator? GV: Kết luận và phát biểu. II. Phần mềm học tập. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. HS: Tìm hiểu, ôn lại và phát biểu. 1. Mario. - Phần mềm Mario là chơng trình dùng để luyện gõ gõ 10 ngón. - Các bớc để đăng kí luyện gõ phím: + Khởi động. + Nháy vào Student / New/ Chọn hình ảnh. + Khai báo tên/ nhập thông tin sinh viên. + Nháy Done 2. Solar System 3D Simulator. - Là phần mềm dùng để quan sát, mô phỏng hệ mặt trời thu nhỏ. HS: nghe, hiểu, khắc sâu và ghi chép. HS: thực hành trên máy. 4. Củng cố. - Chúng ta vừa tóm tắt lại toàn bộ kiến thức, thực hiện luyện tập với phần mềm Mario, Solar System 3D Simulator. ? Tại sao lại có hiện tợng nguyệt Ngữ văn 6 : Tiết 17+ 18 : Viết bài tập làm văn số 1 * Đề bài : Hãy kể lại truyện " Sơn Tinh - Thuỷ Tinh " bằng lời văn của em * Yêu cầu chung - Nắm đợc các nhân vật, sự việc, hành động của các nhân vật chính, nắm đợc ý nghĩa của truyện. " Sơn Tinh - Thuỷ Tinh " là câu chuyện tởng tợng , kì ảo nhằm giải thích hiện tợng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ớc mơ của ngời Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của các vua Hùng. - Lựa chọn ngôi kể thích hợp. Để cho câu chuyện kể đợc cụ thể, sinh động, hấp dẫn ngời kể cần vận dụng những hiểu biết, quan sát, có thể cả sự trải nghiệm về lũ lụt cũng nh tinh thần phòng chống thiên tai của nhân dân ta, để đem vào câu chuyện những chi tiết sinh động, những lời miêu tả và biểu cảm sống động. Lời kể tốt là thể hiện đợc sự cảm thụ , thể hiện đợc suy nghĩ riêng của bản thân. * Dàn bài và biểu điểm : 1. Mở bài ( 1 điểm ) - Giới thiệu về Hùng vơng thứ 18 và việc kén rể. 2. Thân bài ( 8 điểm ) - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn. - Cả hai thần đều có tài Vua Hùng không biết chọn ai bèn ra điều kiện: ai mang sính vật đến trớc đợc vua gả con gái cho. - Sơn Tinh mang lễ vật đến trớc rớc đợc Mị Nơng. - Thuỷ Tinh đến sau không lấy đựơc vợ đem quân đánh Sơn Tinh. - Sơn Tinh không hề nao núng, bình tĩnh chống tả. - Thuỷ Tinh kệt sức đành rút quân. 3. Kết bài ( 1 điểm ) - Hàng năm Thuỷ Tinh vẫn làm ma gió, bão lụt dâng nớc đánh Sơn Tinh. - Nhng năm nào cũng vậy Thần Nớc không thắng nổi Thần Núi đành rút quân về. * Biểu điểm cụ thể - Điểm 9-10 :Chữ sạch đẹp, không sai lỗi chính tả, ngữ pháp. Diễn đạt rõ ý, phù hợp. Kể đợc câu chuyện thật sinh động theo ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba. Các yếu tố biểu cảm, miêu tả đợc kết hợp linh hoạt, có hiệu quả. - Điểm 7-8 : Bài làm sạch sẽ, sai từ 1 đến 2 lỗi chính tả, diễn đạt rõ ràng không lủng củng. Kể đợc câu chuyện sinh động. - Điểm 5-6 : Sai từ 3-4 lỗi chính tả, câu văn đôi chỗ còn lủng củng, cha rõ. Kể đợc câu chuyện nhng cha thật hay. - Điểm 3-4 : Sai nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp, trình bày bài cẩu thả, diễn đạt lủng củng, từ ngữ ý tứ lộn xộn, câu chuyện cha hoàn thiện . - Điểm 1-2 : Những bài không đạt đợc yêu cầu trên. ... khí khí sẽ… …khi nhiệt độ tăng thể tích không khí sẽ… … III Tự luận:(3điểm) - Đổi 35oC oF - Đổi 68 oF oC Bài làm