de va dap an thi hsg ly 6 41490 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Vật lý 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Cùng một lúc, tại 2 vị trí cách nhau 60m, hai động tử chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng với vận tốc v 1 = 3m/s và v 2 = 4 m/s. a. Tính khoảng cách giữa 2 động tử sau 10 giây. b. Sau 10 giây, động tử thứ nhất tăng vận tốc lên gấp đôi để đuổi kịp động tử thứ 2. Xác định thời điểm và vị trí 2 động tử gặp nhau. c. Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của 2 động tử trên cùng một hệ trục tọa độ. Câu 2: (2,0 điểm) Bỏ một thỏi sắt được nung nóng tới 120 0 C vào một nhiệt lượng kế chứa 500g nước ở nhiệt độ 30 0 C. Nhiệt độ cuối cùng của nước sau khi cân bằng nhiệt là 40 0 C. Xác định khối lượng của thỏi sắt. Biết rằng vỏ nhiệt lượng kế làm bằng nhôm có khối lượng 40g, nhiệt dung riêng của nước, sắt, nhôm lần lượt là 4200; 460; 880J/kg.K (Bỏ qua sự mất mát nhiệt) Câu 3: (2,0 điểm) Hai bóng đèn trên có ghi: Đ 1 : 110V – 60W và Đ 2 : 110V – 40W. a. Tính điện trở của mỗi bóng đèn và cường độ dòng điện chạy qua khi chúng được mắc song song với nhau và mắc vào mạng điện có hiệu điện thế không đổi U = 110V. b. Muốn dùng 2 bóng đèn trên để thắp sáng ở mạng điện khu vực có hiệu điện thế 220V mà các đèn vẫn sáng bình thường, người ta phải dùng thêm một điện trở phụ R. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính toán các yếu tố của điện trở R. Biết rằng mạch điện được mắc sao cho có lợi nhất. Câu 4: (3,0 điểm) Có 5 điện trở R 1 ; R 2 ; R 3 ; R 4 ; R 5 với các giá trị lần lượt là: 2,0 Ω; 4,0 Ω; 6,0 Ω; 8,0 Ω; 10,0 Ω được mắc thành mạch có sơ đồ như hình bên. U AB = 18V + a. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế giữa 2 điểm MN. b. Nối 2 điểm M và N bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương và công suất tiêu thụ của toàn mạch. c. Xác định chiều và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn MN. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH CHƯƠNG Ghi chú: Cán bộ coi không được giải thích gì thêm. R 1 R 2 R 3 R 4 R 5 N M A B _ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHỐI 9 - CẤP HUYỆN. NĂM HỌC 2010-2011 MÔN THI: VẬT LÝ (Thời gian làm bài 120 phút) Câu Ý Nội dung Điểm Ghi chú 1 a - Sau 10 giây, động tử thứ nhất đi được quãng đường là: S 1 = v 1 .t 1 = 3.10 = 30 m - Sau 10 giây, động tử thứ hai đi được quãng đường là: S 2 = v 2 .t 1 = 4.10 = 40 m - Lúc đầu 2 động tử cách nhau 1 đoạn L = 60 m, vì đề bài chỉ nói đến chuyển động cùng chiều mà chưa cho mô tả chuyển động như thế nào nên có 2 phương án xảy ra: + PA1: Động tử 1 đuổi động tử 2 + PA2: Động tử 2 đuổi động tử 1. - Với PA1 ta có khoảng cách giữa chúng sau 10s là: ∆l = L + (S 2 - S 1 ) = 60+10 = 70m - Với PA2 ta có khoảng cách giữa chúng sau 10s là: ∆l = L - (S 2 - S 1 ) = 60-10 = 50m (Nếu học sinh chỉ tìm ra đúng 1 kết quả cho 0,5 đ) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 3,0 b - Để đuổi kịp xe thứ 2 thì 2 động tử chỉ có thể chuyển động theo PA1 vì nếu chuyển động theo PA2, khi xe thứ nhất tăng vận tốc lên gấp đôi thì khoảng cách giữa 2 xe ngày càng tăng và không thể gặp nhau. - Sau 10s khoảng cách giữa 2 xe là ∆l = 70m, vận tốc của xe thứ nhất là v 1 ’ = 6m/s - Thời gian để xe thứ nhất đuổi kịp xe thứ 2 là t 2 = ∆l/(v 1 ’ – v 2 ) = 70/(6 – 4) = 35s. - Điểm gặp nhau cách xe thứ 2 một đoạn l = v 2 (t 1 + t 2 ) = 4(10 + 35) = 4.45 = 180m 0,25 0,25 0,25 0,25 c S 240 (II) 100 (I) 60 30 0 10 45 t - Xác định đúng các tung độ, hoành độ cho 0,5 đ - Vẽ đúng cả 2 đồ thị cđ cho 0,5 đ (Nếu chỉ vẽ đúng 1 đồ onthionline.net đề thi học sinh giỏi lớp Năm học 2006 – 2007 Môn: Vật Lý Thời gian: 120 phút I Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Một người dùng lực kế có GHĐ 40N, ĐCNN 0,5N Dùng lực kế đo trọng lượng vật sau đây: A Vật có khối lượng 4,5 kg B Vật có khối lượng 3,5 kg C Vật có khối lượng 0,005 kg D Vật có khối lượng không đo Câu 2: Hiện tượng sau ngưng tụ? A Sương đọng B Sương mù C Hơi nước D Mây Câu 3: Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy? A Nhiệt kế rượu B Nhiệt kế thuỷ ngân C Nhiệt kế y tế D Cả loại nhiệt kế không dùng Câu 4: Chất khí bình nóng lên đại lượng sau không thay đổi? A Khối lượng riêng B Khối lượng C Trọng lượng D Cả khối lượng, trọng lượng khối lượng riêng II Điền vào dấu để câu có kết đúng: , 350C = 0F b, 116,60F = .0C c, 200C = 0K d, 3000K = 0F Dùng từ tích hợp điền vào chỗ trống câu sau: a, Bê tông có độ giản nở thép Nhờ mà trụ bê tông cốt thép không bị nứt goài trời thay đổi onthionline.net b, Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi so với sử dụng ròng rọc động hệ thống vừa lợi vừa lợi lực kéo Hệ thống ròng rọc gọi c, Một bè dòng xuối chảy xiết Bè không bị trôi, buộc chặt vào cọc sợi dây Bè chịu tác dụng hai : lực dòng nước tác dụng, lực tác dụng d, Hai lực cân hai lực , có ngược III Điền (Đ), sai (S) vào ô trống: a, Cục đất xét có tính đàn hồi b, Quả bóng cao su có tính đàn hồi c, Lưỡi cưa có tính đàn hồi d, Hai lực có độ lớn hai lực cân e, Các máy đơn giản cho ta lợi lực f, Quả bưởi rơi từ xuống lực hút trái đất IV Tự luận: Nêu cách xác định thể tích đinh Vì tắm ta có cảm giác mát lạnh? Hãy giải thích Tại người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí? Bài toán: Sợi cáp thép cầu treo có chiều dài 200m 0C Hãy xác định chiều dài sợi cáp 500C biết nhiệt độ tăng thêm 10C chiều dài sợi cáp tăng thên 0,000012 chiều dài ban đầu./ onthionline.net Đáp án môn Vật Lý I câu, câu điểm 1–B 3-B 2–C 4-A II Câu 1: câu điểm (mỗi câu 0,5 điểm) a, 950F b, 470C c, 2930K d, 3000K = 270C = 80,60F Câu 2: câu điểm (mỗi câu 0,75 điểm) a, gần giống/ nhiệt độ b, ròng rọc cố định/ lực/ đường đi/ pa lăng c, lực cân bằng/ lực sợi dây thông qua cọc d, mạnh nhau/ phương/ chiều II câu điểm (mỗi câu 0,5 điểm) a–S b-Đ c-Đ d–S e–S f-Đ IV Xác định thể tích 100 đinh, sau xác định thể tích đinh (2 điểm) Vì sau tắm có nước bám người bay hơi, bay có lấy phần nhiệt thể, làm nhiệt độ thể giảm xuống chút gây cho ta cảm giác mát lạnh (2 điểm) Người ta không dùng nước mà dùng rượu để chế tạo nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí vì: - Sự co giản nước không ổn định (từ 0C – 40C nước co lại nhiệt độ tăng (0,5 điểm) - Nước đông đặc 00C nên dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ 00C (1 điểm) - Trong rượu có nhiệt độ sôi thấp nước (80 0C) co giãn nhiệt ổn định Mặt khác rượu đông đặc nhiệt độ thấp (-117 0C) nên dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ xứ lạnh 00C 4, Khi nhiệt độ tăng thêm 500C chiều dài dây cáp tăng thêm là: 50 0,000012 200 = 0,12 (m) Chiều dài sợi dây thép 500C là: 200 + 0,12 = 200,12 (m) ĐS: 200,12 (m) PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH. NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trên quãng đường từ Dùng đến Vinh có hai xe Buýt khởi hành cách nhau trong khoảng thời gian ∆t 1 = 20 phút, chuyển động đều với vận tốc như nhau V 1 = V 2 = 60 km/h. Một ô tô thứ ba chuyển động từ Vinh về Dùng lần lượt gặp hai xe Buýt trong khoảng thời gian ∆t 2 = 12 phút. Xác định vận tốc của xe thứ ba. Câu 2: Một khối nước đá dạng hình trụ cao 15 cm có khối lượng m 1 = 0,45 kg ở nhiệt độ - 5 0 C, bên trong có một viên bi sắt có khối lượng m 2 = 19,5 gam được thả vào một bình đựng nước cho khối nước đá nằm thẳng đứng. a. Tính công tối thiểu để có thể nhấc khối nước đá rời khỏi mặt nước? b. Cần cung cấp cho khối nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để khối nước đá chứa viên bi bắt đầu chìm vào nước? Cho biết: Trọng lượng riêng của nước, sắt và nước đá lần lượt là d 1 = 10000 N/m 3 , d 2 = 78000 N/m 3 , d 3 = 9000 N/m 3 , nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.k. Câu 3: Một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r = 6Ω (Hình vẽ) Dùng nguồn trên để thắp sáng đồng thời 3 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 . Người ta nhận thấy rằng: để cả 3 bóng đèn đều sáng bình thường thì có thể tìm được 2 cách mắc: Cách 1: (Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. Cách 2: (Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. a) Vẽ sơ đồ của 2 cách mắc trên. Tính hiệu điện thế và công suất định mức của các đèn.(Bỏ qua điện trở dây nối) b) Nên chọn cách mắc nào trong 2 cách mắc trên. Vì sao? Câu 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm C,D và mắc vôn kế vào hai điểm A,B thì vôn kế chỉ 1V, thay vôn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 50 mA. Bây giờ ta mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm A,B còn vôn kế mắc vào hai điểm C,D thì vôn kế vẫn chỉ 1V. Tính R 1 , R 2 , R 3 . . Cho rằng các vôn kế và am pe kê đo ở trên là lý tưởng Câu 5: Cho một thanh nam châm còn tốt và một thanh kim loại . Hãy trình bày cách để xác định xem thanh kim loại kia có phải là một thanh nam châm hay không? Hết,/. A B D C R 1 R 2 R 3 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) r U A B ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9 – VÒNG 2. 2010-2011 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Khoảng cách giữa hai xe buýt luôn không đổi và bằng: ∆S = ∆t 1 . V 1 = 60. 1 3 = 20 (km) ………………………………… Khi xe thứ 3 gặp xe đi trước thì chúng cách xe đi sau 1 khoảng 20 km Thời gian để xe thứ 3 đến gặp xe đi sau kể từ khi gặp xe đi trước là: 2 1 3 0,2 S t h V V ∆ ∆ = = + ………………………… ∆S = (V 1 + V 3 ).0,2 => 20 = (V 1 + V 3 ).0,2 => V 3 = 40 km/h ……… Vậy vận tốc của xe thứ ba là V 3 = 40 km/h. …………………… 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 a. Thể tích của khối nước đá và viên bi sắt là: V = 3 1 2 3 2 0,45 0,0195 0,0005025 900 7800 m m m D D + = + = Gọi thể tích phần chìm trong nước là V c thì ta có: Tổng trọng lượng của khối nước đá và viên bi bằng lực đẩy ácsimét P = F A => (m 1 +m 2 ).10 = d 1 .V c => 4,695 = 10000V c => V c = 0,0004695 m 3 ………………… . Chiều cao phần chìm là: h c = 0,0004695 . .0,15 0,14 0,0005025 c V h m V = ≈ …………………………………. Vậy để nhấc khối nước đá ra khỏi mặt nước thì cần phải dịch chuyển một đoạn h c = 0,14m. Lực tác dụng lên khối nước đá tăng dần từ 0 N đến khi rời hẳn khỏi mặt nước là bằng trọng lượng của khối đá và viên bi là 4,695 N ( do khi nhấc lên thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối đá giảm dần) Lực tác dụng trung bình trên PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH. NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trên quãng đường từ Dùng đến Vinh có hai xe Buýt khởi hành cách nhau trong khoảng thời gian ∆t 1 = 20 phút, chuyển động đều với vận tốc như nhau V 1 = V 2 = 60 km/h. Một ô tô thứ ba chuyển động từ Vinh về Dùng lần lượt gặp hai xe Buýt trong khoảng thời gian ∆t 2 = 12 phút. Xác định vận tốc của xe thứ ba. Câu 2: Một khối nước đá dạng hình trụ cao 15 cm có khối lượng m 1 = 0,45 kg ở nhiệt độ - 5 0 C, bên trong có một viên bi sắt có khối lượng m 2 = 19,5 gam được thả vào một bình đựng nước cho khối nước đá nằm thẳng đứng. a. Tính công tối thiểu để có thể nhấc khối nước đá rời khỏi mặt nước? b. Cần cung cấp cho khối nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để khối nước đá chứa viên bi bắt đầu chìm vào nước? Cho biết: Trọng lượng riêng của nước, sắt và nước đá lần lượt là d 1 = 10000 N/m 3 , d 2 = 78000 N/m 3 , d 3 = 9000 N/m 3 , nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.k. Câu 3: Một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r = 6Ω (Hình vẽ) Dùng nguồn trên để thắp sáng đồng thời 3 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 . Người ta nhận thấy rằng: để cả 3 bóng đèn đều sáng bình thường thì có thể tìm được 2 cách mắc: Cách 1: (Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. Cách 2: (Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. a) Vẽ sơ đồ của 2 cách mắc trên. Tính hiệu điện thế và công suất định mức của các đèn.(Bỏ qua điện trở dây nối) b) Nên chọn cách mắc nào trong 2 cách mắc trên. Vì sao? Câu 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm C,D và mắc vôn kế vào hai điểm A,B thì vôn kế chỉ 1V, thay vôn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 50 mA. Bây giờ ta mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm A,B còn vôn kế mắc vào hai điểm C,D thì vôn kế vẫn chỉ 1V. Tính R 1 , R 2 , R 3 . . Cho rằng các vôn kế và am pe kê đo ở trên là lý tưởng Câu 5: Cho một thanh nam châm còn tốt và một thanh kim loại . Hãy trình bày cách để xác định xem thanh kim loại kia có phải là một thanh nam châm hay không? Hết,/. A B D C R 1 R 2 R 3 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) r U A B ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9 – VÒNG 2. 2010-2011 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Khoảng cách giữa hai xe buýt luôn không đổi và bằng: ∆S = ∆t 1 . V 1 = 60. 1 3 = 20 (km) ………………………………… Khi xe thứ 3 gặp xe đi trước thì chúng cách xe đi sau 1 khoảng 20 km Thời gian để xe thứ 3 đến gặp xe đi sau kể từ khi gặp xe đi trước là: 2 1 3 0,2 S t h V V ∆ ∆ = = + ………………………… ∆S = (V 1 + V 3 ).0,2 => 20 = (V 1 + V 3 ).0,2 => V 3 = 40 km/h ……… Vậy vận tốc của xe thứ ba là V 3 = 40 km/h. …………………… 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 a. Thể tích của khối nước đá và viên bi sắt là: V = 3 1 2 3 2 0,45 0,0195 0,0005025 900 7800 m m m D D + = + = Gọi thể tích phần chìm trong nước là V c thì ta có: Tổng trọng lượng của khối nước đá và viên bi bằng lực đẩy ácsimét P = F A => (m 1 +m 2 ).10 = d 1 .V c => 4,695 = 10000V c => V c = 0,0004695 m 3 ………………… . Chiều cao phần chìm là: h c = 0,0004695 . .0,15 0,14 0,0005025 c V h m V = ≈ …………………………………. Vậy để nhấc khối nước đá ra khỏi mặt nước thì cần phải dịch chuyển một đoạn h c = 0,14m. Lực tác dụng lên khối nước đá tăng dần từ 0 N đến khi rời hẳn khỏi mặt nước là bằng trọng lượng của khối đá và viên bi là 4,695 N ( do khi nhấc lên thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối đá giảm dần) PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH. NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trên quãng đường từ Dùng đến Vinh có hai xe Buýt khởi hành cách nhau trong khoảng thời gian ∆t 1 = 20 phút, chuyển động đều với vận tốc như nhau V 1 = V 2 = 60 km/h. Một ô tô thứ ba chuyển động từ Vinh về Dùng lần lượt gặp hai xe Buýt trong khoảng thời gian ∆t 2 = 12 phút. Xác định vận tốc của xe thứ ba. Câu 2: Một khối nước đá dạng hình trụ cao 15 cm có khối lượng m 1 = 0,45 kg ở nhiệt độ - 5 0 C, bên trong có một viên bi sắt có khối lượng m 2 = 19,5 gam được thả vào một bình đựng nước cho khối nước đá nằm thẳng đứng. a. Tính công tối thiểu để có thể nhấc khối nước đá rời khỏi mặt nước? b. Cần cung cấp cho khối nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để khối nước đá chứa viên bi bắt đầu chìm vào nước? Cho biết: Trọng lượng riêng của nước, sắt và nước đá lần lượt là d 1 = 10000 N/m 3 , d 2 = 78000 N/m 3 , d 3 = 9000 N/m 3 , nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.k. Câu 3: Một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r = 6Ω (Hình vẽ) Dùng nguồn trên để thắp sáng đồng thời 3 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 . Người ta nhận thấy rằng: để cả 3 bóng đèn đều sáng bình thường thì có thể tìm được 2 cách mắc: Cách 1: (Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. Cách 2: (Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. a) Vẽ sơ đồ của 2 cách mắc trên. Tính hiệu điện thế và công suất định mức của các đèn.(Bỏ qua điện trở dây nối) b) Nên chọn cách mắc nào trong 2 cách mắc trên. Vì sao? Câu 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm C,D và mắc vôn kế vào hai điểm A,B thì vôn kế chỉ 1V, thay vôn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 50 mA. Bây giờ ta mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm A,B còn vôn kế mắc vào hai điểm C,D thì vôn kế vẫn chỉ 1V. Tính R 1 , R 2 , R 3 . . Cho rằng các vôn kế và am pe kê đo ở trên là lý tưởng Câu 5: Cho một thanh nam châm còn tốt và một thanh kim loại . Hãy trình bày cách để xác định xem thanh kim loại kia có phải là một thanh nam châm hay không? Hết,/. A B D C R 1 R 2 R 3 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) r U A B ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9 – VÒNG 2. 2010-2011 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Khoảng cách giữa hai xe buýt luôn không đổi và bằng: ∆S = ∆t 1 . V 1 = 60. 1 3 = 20 (km) ………………………………… Khi xe thứ 3 gặp xe đi trước thì chúng cách xe đi sau 1 khoảng 20 km Thời gian để xe thứ 3 đến gặp xe đi sau kể từ khi gặp xe đi trước là: 2 1 3 0,2 S t h V V ∆ ∆ = = + ………………………… ∆S = (V 1 + V 3 ).0,2 => 20 = (V 1 + V 3 ).0,2 => V 3 = 40 km/h ……… Vậy vận tốc của xe thứ ba là V 3 = 40 km/h. …………………… 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 a. Thể tích của khối nước đá và viên bi sắt là: V = 3 1 2 3 2 0,45 0,0195 0,0005025 900 7800 m m m D D + = + = Gọi thể tích phần chìm trong nước là V c thì ta có: Tổng trọng lượng của khối nước đá và viên bi bằng lực đẩy ácsimét P = F A => (m 1 +m 2 ).10 = d 1 .V c => 4,695 = 10000V c => V c = 0,0004695 m 3 ………………… . Chiều cao phần chìm là: h c = 0,0004695 . .0,15 0,14 0,0005025 c V h m V = ≈ …………………………………. Vậy để nhấc khối nước đá ra khỏi mặt nước thì cần phải dịch chuyển một đoạn h c = 0,14m. Lực tác dụng lên khối nước đá tăng dần từ 0 N đến khi rời hẳn khỏi mặt nước là bằng trọng lượng của khối đá và viên bi là 4,695 N ( do khi nhấc lên thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối đá giảm dần) Lực tác dụng trung bình trên PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN VÀ CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG CẤP TỈNH. NĂM HỌC: 2010 – 2011. Môn thi: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1: Trên quãng đường từ Dùng đến Vinh có hai xe Buýt khởi hành cách nhau trong khoảng thời gian ∆t 1 = 20 phút, chuyển động đều với vận tốc như nhau V 1 = V 2 = 60 km/h. Một ô tô thứ ba chuyển động từ Vinh về Dùng lần lượt gặp hai xe Buýt trong khoảng thời gian ∆t 2 = 12 phút. Xác định vận tốc của xe thứ ba. Câu 2: Một khối nước đá dạng hình trụ cao 15 cm có khối lượng m 1 = 0,45 kg ở nhiệt độ - 5 0 C, bên trong có một viên bi sắt có khối lượng m 2 = 19,5 gam được thả vào một bình đựng nước cho khối nước đá nằm thẳng đứng. a. Tính công tối thiểu để có thể nhấc khối nước đá rời khỏi mặt nước? b. Cần cung cấp cho khối nước đá một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để khối nước đá chứa viên bi bắt đầu chìm vào nước? Cho biết: Trọng lượng riêng của nước, sắt và nước đá lần lượt là d 1 = 10000 N/m 3 , d 2 = 78000 N/m 3 , d 3 = 9000 N/m 3 , nhiệt dung riêng của nước đá là 2100 J/kg.k, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10 5 J/kg, nhiệt dung riêng của sắt là 460 J/kg.k. Câu 3: Một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 30V và một điện trở r = 6Ω (Hình vẽ) Dùng nguồn trên để thắp sáng đồng thời 3 bóng đèn Đ 1 , Đ 2 , Đ 3 . Người ta nhận thấy rằng: để cả 3 bóng đèn đều sáng bình thường thì có thể tìm được 2 cách mắc: Cách 1: (Đ 1 // Đ 2 ) nt Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. Cách 2: (Đ 1 nt Đ 2 ) // Đ 3 rồi đặt vào 2 điểm A và B. a) Vẽ sơ đồ của 2 cách mắc trên. Tính hiệu điện thế và công suất định mức của các đèn.(Bỏ qua điện trở dây nối) b) Nên chọn cách mắc nào trong 2 cách mắc trên. Vì sao? Câu 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Khi mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm C,D và mắc vôn kế vào hai điểm A,B thì vôn kế chỉ 1V, thay vôn kế bằng ampe kế thì ampe kế chỉ 50 mA. Bây giờ ta mắc hiệu điện thế U = 4 V vào hai điểm A,B còn vôn kế mắc vào hai điểm C,D thì vôn kế vẫn chỉ 1V. Tính R 1 , R 2 , R 3 . . Cho rằng các vôn kế và am pe kê đo ở trên là lý tưởng Câu 5: Cho một thanh nam châm còn tốt và một thanh kim loại . Hãy trình bày cách để xác định xem thanh kim loại kia có phải là một thanh nam châm hay không? Hết,/. A B D C R 1 R 2 R 3 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) r U A B ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÍ 9 – VÒNG 2. 2010-2011 Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 Khoảng cách giữa hai xe buýt luôn không đổi và bằng: ∆S = ∆t 1 . V 1 = 60. 1 3 = 20 (km) ………………………………… Khi xe thứ 3 gặp xe đi trước thì chúng cách xe đi sau 1 khoảng 20 km Thời gian để xe thứ 3 đến gặp xe đi sau kể từ khi gặp xe đi trước là: 2 1 3 0,2 S t h V V ∆ ∆ = = + ………………………… ∆S = (V 1 + V 3 ).0,2 => 20 = (V 1 + V 3 ).0,2 => V 3 = 40 km/h ……… Vậy vận tốc của xe thứ ba là V 3 = 40 km/h. …………………… 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 a. Thể tích của khối nước đá và viên bi sắt là: V = 3 1 2 3 2 0,45 0,0195 0,0005025 900 7800 m m m D D + = + = Gọi thể tích phần chìm trong nước là V c thì ta có: Tổng trọng lượng của khối nước đá và viên bi bằng lực đẩy ácsimét P = F A => (m 1 +m 2 ).10 = d 1 .V c => 4,695 = 10000V c => V c = 0,0004695 m 3 ………………… . Chiều cao phần chìm là: h c = 0,0004695 . .0,15 0,14 0,0005025 c V h m V = ≈ …………………………………. Vậy để nhấc khối nước đá ra khỏi mặt nước thì cần phải dịch chuyển một đoạn h c = 0,14m. Lực tác dụng lên khối nước đá tăng dần từ 0 N đến khi rời hẳn khỏi mặt nước là bằng trọng lượng của khối đá và viên bi là 4,695 N ( do khi nhấc lên thì lực đẩy ác si mét tác dụng lên khối đá giảm dần) Lực tác dụng trung bình trên ... 0,000012 chiều dài ban đầu./ onthionline.net Đáp án môn Vật Lý I câu, câu điểm 1–B 3-B 2–C 4-A II Câu 1: câu điểm (mỗi câu 0,5 điểm) a, 950F b, 470C c, 2930K d, 3000K = 270C = 80 ,60 F Câu 2: câu điểm...onthionline.net b, Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định ròng rọc động có lợi so với sử dụng ròng rọc