de kiem tra 45 phut hoa hoc 10 cuc hay 2591 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...
Sở GD- ĐT TP CẦN THƠ Trường THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Nhóm Hóa MÔN HOÁ 11 NÂNG CAO Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp : 11B 1 II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ĐỀ 1 Hãy khoanh tròn trước đáp án đúng nhất: Điểm 01 C D A B 11 C D A B 21 C D A B 31 C D A B 02 C D A B 12 C D A B 22 C D A B 32 C D A B 03 C D A B 13 C D A B 23 C D A B 33 C D A B 04 C D A B 13 C D A B 24 C D A B 34 C D A B 05 C D A B 15 C D A B 25 C D A B 35 C D A B 06 C D A B 16 C D A B 26 C D A B 36 C D A B 07 C D A B 17 C D A B 27 C D A B 37 C D A B 08 C D A B 18 C D A B 28 C D A B 38 C D A B 09 C D A B 19 C D A B 29 C D A B 39 C D A B 10 C D A B 20 C D A B 30 C D A B 40 C D A B Câu 1 : Isopren tác dụng với Br 2 (tỷ lệ 1:1) cho tối đa số sản phẩm hữu cơ là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 : Cho các phản ứng sau: 1/ C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 2/ C 2 H 2 + H 2 O CH 3 CHO 3/ 3C 2 H 4 + 2KMnO 4 + 4H 2 O 3C 2 H 4 (OH) 2 + 2MnO 2 + 2KOH 4/ C 2 H 2 + HCl CH 2 =CH-Cl 5/ C 4 H 6 + 11/2O 2 4CO 2 + 3H 2 O Các phản ứng thuộc loại phản ứng cộng gồm: A. 1,2,3,4 B. 1,2,3,5 C. 1,2,4 D. 1,2,4,5 Câu 3 : Đốt cháy một hidro cacbon X ta thu được OsomolH somolCO 2 2 = 2 . Vậy X có thể là : A. C 4 H 4 B. C n H n (n: chẵn) C. C 2 H 2 D. C 3 H 4 Câu 4 : Hợp chất nào sau đây có đồng phân cis-trans: A. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CH=CH(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH 2 C≡CCH 3 D. CH 2 =CHCH 2 CH 3 Câu 5 : Ankin là những hydrocacbon khơng no mạch hở có cơng thức phân tử tổng qt là: A. C n H 2n+2 ( n≥1) B. C n H 2n ( n≥2) C. C n H 2n-2 (n≥ 2) D. C n H 2n-2 (n≥3) Câu 6 : Số đồng phân Ankin của C 5 H 8 có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7 : Hóa chất và dấu hiệu dùng để phân biệt But-1-in và But-2-in A. Dung dịch AgNO 3 trong NH 3 - Có kết tủa vàng B. Dung dịch KMnO 4 - Mất màu tím C. Khí CO 2 – Có phản ứng cháy D. Dung dịch Br 2 Câu 8 : Cơng thức phân tử C 3 H 4 co bao nhiêu đồng phân? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 : Với chất xúc tác HgSO 4 trong mơi trường axit ở nhiệt độ thích hợp ,khi hydrat hóa axetilen ta thu được sản phẩm nào dưới đây: A. Rượu etylic B. Anđehyt axetic C. Axit axetic D. Axeton. Câu 10 : Hai anken có CTPT C 3 H 6 và C 4 H 8 khi phản ứng với HBr thu được 3 sản phẩm,Vậy 2 anken đó là: A. Propen và but-1-en B. Propen và but-2-en C. Propen và isobuten D. Propylen và but-1-en. Câu 11 : Đốt cháy hồn tồn 2,24l 1 ankin X thu được 8,96 lít khí CO 2 ( các thể tích khí đo ở đktc ).Biết (X) tác dụng được với dung dịch AgNO 3 /NH 3 , cơng thức cấu tạo đúng của(X) là: A. HC≡CH B. CH 3 -C≡CH C. CH 3 -CH 2 -C≡CH D. CH 3 -C≡C-CH 3 Câu 12 : Cho 10,8g ankadien A vào bình chứa dung dịch brom dư thì cần phải dùng 200ml dung dịch Br 2 2M .Vậy cơng thức phân tử của A là: A. C 6 H 10 B. C 5 H 8 C. C 4 H 6 D. khơng có chất. Câu 13 : Có 3 lọ khơng nhãn chứa 3 khí riêng biệt là: propan, propilen,propin. Để nhận biết mỗi khí có trong bình ta lần lượt dùng các thuốc thử theo thứ tự đã cho nào sau đây: A. HBr và dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Dung dịch NaOH, nước vơi trong C. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , nước brom D. Tất cả đều đúng Câu 14 : Số liên kết δ trong phân tử CH 2 =CH 2 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15 : Chất X có CTCT thu gọn nhất là: Công thức phân tử của X là: A. C 5 H 8 B. C 5 H 12 C. C 5 H 10 D. C 4 H 10 Câu 16 : Hỗn hợp (X ) gồm 0,1 mol propilen và 0,2 mol H 2 , nung X ở nhiệt độ cao có Ni, xt được hỗn hợp Y, đốt cháy Y thu được bao nhiêu gam nước. A. 27g B. 18g C. 9g D. kết quả khác Câu 17 : Sự phân cắt dò li tạo thành: A. Gốc tự do B. Anion và cation C. Cacbocation D. Gốc cacbo tự do Câu 18 : Một ankin có % C= 90%. CTPT của A là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 19 : Cho canxicacbua kĩ thuật chứa 80% Onthionline.net Sở GD&ĐT Bắc giang Trường THPT hiệp hoà ******3***** Kiểm tra hoá học 10 Thời gian làm bài: 15 phỳt; Họ tên: Lớp: Điểm Cõu 1: Số hiệu nguyờn tử nguyờn tố 53 Nguyờn tử cú A 53 proton 53 nơtron B 53 electron 53 nơtron C 53 electron 53 proton D 53 nơtron số khối 53 Cõu 2: Cho cấu hỡnh electron theo mức lượng nguyên tử nguyên tố sau: 1) 1s22s22p63s23p6 2) 1s22s22p63s23p64s2 3) 1s22s22p63s23p1 4) 1s22s22p5 Cỏc nguyờn tố kim loại A B C D 2+ Cõu 3: Cho Fe cú Z = 26 Cấu hỡnh electron ion Fe là: A 1s22s22p63s23p63d64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D 1s22s22p63s23p64s23d4 Cõu 4: Số khối A hạt nhõn tổng số hạt A proton nơtron B electron proton C electron, proton nơtron D eletron nơtron 39 40 40 35 Cõu 5: Cho nguyờn tử: 19 X ; 19Y ; 18 Z ; 17T Các nguyên tử đồng vị A X Z B X Y C Y Z D T Z Cõu 6: Nguyờn tử nguyờn tố M cú cấu hỡnh electron phõn lớp cựng 3p1 M A Al B Na C Fe D Si Cõu 7: Số electron tối đa chứa phân lớp s, p, d, f A 2, 10, 14, B 10, 14, 8, C 2, 8, 10, 14 D 2, 6, 10, 14 Cõu8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton nơtron 35 Trong số nơtron nhiều số proton hạt Kí hiệu nguyên tử X 39 35 35 33 A 18 Ar B 17 Cl C 16 Cl D 16 O Cõu 9: Cấu hỡnh electron ion Na+ A 1s22s22p5 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s2 D 1s22s22p63s1 Cõu 10: Kí hiệu hoá học thể đặc trưng cho nguyờn tử vỡ nú cho biết A số hiệu nguyờn tử Z B nguyờn tử khối nguyờn tử C số khối A số hiệu nguyờn tử Z D số khối A Cõu 11: Xét nguyên tố X (Z = 7), Y (Z = 19), T (Z = 18) Nhận xét sau đúng? A X kim loại, Y phi kim, T khớ B X kim loại, T phi kim, Y khớ C X, T phi kim, Y kim loại D X, T kim loại, Y phi kim Cõu 12: Nguyờn tố hoỏ học tập hợp nguyờn tử cú cựng A số nơtron B khối lượng C số khối D số proton Cõu 13: Mệnh đề sau không đúng? A Nguyờn tử bền vững phõn lớp s, p bóo hũa B Không có ntử có nhiều 8e có lớp e C Cú nguyờn tử cú lớp cựng bền vững với 2e D Nguyờn tử bền vững lớp cựng bóo hũa 63 65 Cõu 14: Đồng có đồng vị bền 29 Cu 29 Cu , nguyờn tử khối trung bỡnh đồng 63,54 Thành 63 phần % đồng vị 29 Cu A 80% B 35% C 20% D 73% 26 Cõu 15: Anion X cú cõu hỡnh electron lớp cựng 2p Nguyờn tử X cú cấu hỡnh electron A 1s22s22p63s1 B 1s22s22p63s2 C 1s22s22p4 D 1s22s22p2 HẾT Onthionline.net Họ và tên . Lớp Kiểm tra 45 phút Môn: Hoá học Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc ý em chọn: Câu 1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn Câu 2. Trong những chất sau đây chất nào không làm mất màu dd brom A. CH 3 -CH 3 B. B. C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 3 -C=CH Câu 3. A. Dầu mỏ là một đơn chất B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định D. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđro cácbon Câu 4. Dùng quỳ tím có thể nhận ra chất nào dới đây A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Benzen D. Nớc Câu 5. Trong các chất sau đây chất nào không có tính axit A. CH 3 OOH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 OH D. HCl Câu 6. A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan và axetilen C.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan D.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen và axetilen Câu 7. A. Những chất có nhóm OH và nhóm-COOH tác dụng đợc với NaOH B. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với NaOH C. Những chất có nhóm COOH tác dụng đợc với NaOH nhng không tác dụng đợc với Na D. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với Na còn những chất có nhóm- COOH vừa tác dụng đợc với NaOH vừa tác dụng đợc với Na Câu 8. Những chất nào dới đây tác dụng với dd brom A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Ben zen D. Metan B. Tự luận. Bài 1.(3 điểm): Hoàn thành các sơ đồ sau 1. C 6 H 6 + Br 2 --> . + HBr 2.C 2 H 5 OH + . --> C 2 H 5 OK + . 3. CH 3 COOH + Ba --> . + H 2 4. + KOH --> CH 3 COOK + . Bài 2( 2 điểm) Cho ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: -Chất A và B tác dụng đợc với Na - Chất C làm mất màu dd Brom Chất A tác dụng đợc với K 2 CO 3 Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C Bài 3( 3 điểm ). Đốt cháy 46 g chất hữu cơ X thu dợc sản phẩm gồm 88g CO 2 và 54g H 2 O a. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 46 b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X Bài làm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÓA HỌC LẦN 10 501.Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời? a. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 c. Chỉ có Na 2 CO 3 b. Chỉ có HCl d. Chỉ có Ca(OH) 2 502.Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , K + , SO 4 2- , NO 3 - , CO 3 2- , Cl - . Bốn dung dịch đó là: a. K 2 SO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , CaCO 3 , BaCl 2 c. MgSO 4 , BaCl 2 , K 2 CO 3 , Ca(NO 3 ) 2 b. BaCO 3, MgSO 4 , KCl, Ca(NO 3 ) 2 d. CaCl 2 , BaSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 , K 2 CO 3 . 503.Cho các nguyên tố : 4 Be; 11 Na; 12 Mg; 19 K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit tương ứng như sau : (a) KOH > NaOH > Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 (b) Be(OH) 2 > Mg(OH) 2 > NaOH > KOH (c) Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 > KOH > NaOH (d) Mg(OH) 2 > Be(OH) 2 > NaOH > KOH 504.Cho các chất sau đây tác dụng với nhau Cu + HNO 3 đặc Khí X MnO 2 + HCl đặc Khí Y Na 2 CO 3 + FeCl 2 + H 2 O Khí Z Công thức phân tử của các khí X, Y, Z lần lượt là? a. NO, Cl 2 , CO 2 c. NO 2 , Cl 2 , CO b. NO 2 , Cl 2 , CO 2 d. N 2 , Cl 2 , CO 2 505.Một tấm kim loại Au bị bám một lớp sắt trên bề mặt. Ta có thể rửa lớp sắt đó bằng cách dùng dung dịch nào trong số các dung dịch sau (I) CuSO 4 dư, (II) FeSO 4 dư,(III) FeCl 3 dư, (IV) ZnSO 4 dư, (V) HNO 3 (a) (III) hoặc (V) (b) (I) hoặc (V) (c) (II) hoặc (IV) (d) (I) hoặc (III) 506.Chỉ dùng nước và một dung dịch axit hay bazơ thích hợp, phân biệt 3 kim loại:Na,Ba, Cu a. Nước, dung dịch HNO 3 c. Nước, dung dịch H 2 SO 4 b. Nước, dung dịch NaOH d. Nước, dung dịch HCl 507.Có 4 chất riêng biệt : Na 2 O, Al 2 O 3 , BaSO 4 , và MgO. Chỉ dùng thêm H 2 O và dung dịch HCl có thể nhận biết được bao nhiêu chất ? (a) 4 (b) 3 (c) 2 d)1 508.Dùng tổ hợp 2 trong 4 hoá chất sau: dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước Br 2 , dung dịch NH 3 để phân biệt các chất Cu, Zn, Al, Fe 2 O 3. a. Dung dịch NaOH, nước Br 2 c. Dung dịch HCl, nước Br 2 b. Dung dịch HCl, nước NH 3 d. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH 509.ó 5 dung dịch mất nhãn: CaCl 2 , MgCl 2 , FeCl 3 , FeCl 2 , NH 4 Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt 5 dd trên : (a) Na (b) Mg (c) Al (d)Fe 510.Để phân biệt Fe kimloại, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ta có thể dùng: a. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH c. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NH 3 b. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch KMnO 4 d. Dung dịch NaOH và dung dịch NH 3 511.Đốt một kim loại trong bình kín đựng khí clo, thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lít (ở đktc). Hãy xác định tên của kim loại đã dùng. a. Đồng c. Canxi b. Nhôm d. Sắt 512.Xử lí 10 g hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc nóng (dư), người ta thu được 11,2 lít khí H 2 (đktc). Hãy cho biết thành phần % của nhôm trong hợp kim a. 85% c. 95% b. 90% d. Kết quả khác 513.Ngâm 1 lá kẽm (dư)vào trong 200 ml dung dịch AgNO 3 0,5M. Kết thúc hoàn toàn lượng Ag thu được là: a. 8,8 g c. 13 g b. 6,5 g d. 10,8 g 514.Có 2 lít dung dịch NaCl 0,25 M. Cô cạn dung dịch trên rồi điện phân nóng chảy với hiệu suất 80% thì thu được khối lượng kim loại Na là: a. 9,2 g c. 11,5 g b. 9,1 g Kết quả khác 515.Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C M của dung dịch CuSO 4 ban đầu? a. 0,25 M c. 1 M b. 2 M d. 0,5 M 516.Điện phân một muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy. Sau một thời gian ta thấy catốt có 2,74 g kim loại và ở anốt có 448 ml khí (đktc). Vậy công thức của muối clorua là: a. CaCl 2 c. NaCl b. KCl d. BaCl 2 517.Hai kim loại A và B có hoá trị không đổi là II.Cho 0,64 g hỗn hợp A và B tan hoàn S GIO DC V O TO HI DNG TRNG THPT ON THNG bc~da KIM TRA 45 Mụn: Húa hc Khi 10 Nm hc: 2010 - 2011 chn (ch dnh cho hc sinh cú s bo danh chn) Cõu 1 (3,0 im) Vit cỏc phng trỡnh phn ng trong cỏc trng hp sau, ghi iu kin phn ng(nu cú): a/ Cl 2 + sa vụi, 30 0 C d/ Br 2 vo dd gm NaCl, NaI b/ ddHCl + CuO e/ ddAgNO 3 + dd gm NaF, NaI c/ Cl 2 + H 2 O f/ Chng minh tớnh kh ca HCl. Cõu 2 (1,5 im) Bng phng phỏp húa hc, hóy nhn bit cỏc dd sau: HCl, NaBr, HI. Câu 3(2đ): Trong phòng thí nghiệm chỉ có : H 2 SO 4đ , nớc, muối ăn. Hãy nêu cách điều chế : - khí hiđro clorua - nớc Gia-Ven Các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Câu 4(3,5đ): Cho 20,6 g hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 8,96 l khí H 2 (đktc), dung dịch B và còn lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn không tan đó tác dụng với Cl 2 d thu đợc 27 g muối. a) Tính khối lợng đồng có trong hỗn hợp A. b) Tính % về khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A. c) Cho một lợng NaOH d vào dung dịch B . Lợng kết tủa thu đợc đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn. Tính m? S GIO DC V O TO HI DNG TRNG THPT ON THNG bc~da KIM TRA 45 Mụn: Húa hc Khi 10 Nm hc: 2010 - 2011 l (ch dnh cho hc sinh cú s bo danh l) Cõu 1 (3,0 im) Vit cỏc phng trỡnh phn ng trong cỏc trng hp sau, ghi iu kin phn ng(nu cú): a/ Cl 2 + ddKOH 70 0 -100 0 C d/ Cl 2 vo dd gm NaCl, NaBr b/ ddHCl + Fe 2 O 3 e/ ddAgNO 3 + dd gm NaF, NaCl c/ F 2 + H 2 O f/ Chng minh tớnh kh ca HCl. Cõu 2 (1,5 im) Bng phng phỏp húa hc, hóy nhn bit cỏc dd sau: NaCl, NaI, NaBr. Câu 3(2đ): Trong phòng thí nghiệm chỉ có : đá vôi, nớc, muối ăn. Hãy nêu cách điều chế : - khí clo - clorua vôi Các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ. Câu 4(3,5đ): Cho 18,5 g hỗn hợp A gồm Fe, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HCl d, thu đợc 4,48 l khí H 2 (đktc), dung dịch B và còn lại một chất rắn không tan. Cho chất rắn không tan đó tác dụng với Cl 2 d thu đợc 13,5 g muối. a) Tính khối lợng đồng có trong hỗn hợp A. b) Tính % về khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp A. c) Cho một lợng NaOH d vào dung dịch B . Lợng kết tủa thu đợc đem nung đến khối lợng không đổi thì thu đợc m gam chất rắn. Tính m? đề kiểm tra 45 phút Môn : hoá học ( Tiết 57) Thiết lập ma trận. biết hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tính chất hoá học của rợu etylic và axit axetic 3 1,5 2 1 1 1 0,5 6 3 Viết phơng trình hoá học 1 2 1 2 2 4 Bài tập về độ r- ợu 1 3 1 3 Tổng 5 3,5 3 3 2 3, 5 9 10 Trờng THCS Nga Bach Bài kiểm tra 45phút Môn : Hoá học 9 (Tiết 57) Họ và tên học sinh : Lớp 8 Ngày kiểm tra: Điểm Lời phê của giáo viên Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D trớc phơng án chọn đúng từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các dung dịch: axit sunfuric axit axetic, rợu etylic. Thuốc thử chọn để phân biệt đồng thời cả 3 dung dịch là A. Kim loại natri. B. Dung dịch natri hidroxit C. Bari cacbonnat D. Kim loại bari Câu 2. Muốn loại CO 2 khỏi hỗn hợp CO 2 và C 2 H 2 ngời ta dùng A. Nớc. B. Dung dịch brom C. Dung dich NaOH D. Dung dịch NaCl Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ A ta thu đợc CO 2 và H 2 O với số mol bằng nhau. Vậy A là A. C 2 H 5 OH. B. C 2 H 4 C. CH 3 OH D.C 6 H 6 Câu 4. Cho etilen vào dung dịch brom d làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam, a là khối lợng của A. dung dịch brom B. khối lợng brom C. etilen D. brom và khí etilen Câu 5. Chỉ dùng 1 hoá chất có thể phân biệt đợc 2 chất lỏng CH 3 COOH và C 2 H 5 OH là. A. Quỳ tím B. Phenolphetalein. C. Nớc. D. Natri Câu 6. Hãy chọn câu đúng: A. Rợu etylic tan nhiều trong nớc vì có 6 nguyên tử hiđro và 2 nguyên tử C. B. Những chất có nhóm -OH hoặc -COOH tác dụng với NaOH. C. Trong 100 lít rợu etylic 30 0 có 30 lít rợu và 70 lít nớc D. Natri có khả năng đẩy đợc tất cả các nguyên tử H ra khỏi phân tử rợu etylic. Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7. (3 điểm): Viết các phơng trình hoá học biểu diễn những chuyển hoá sau: C 2 H 5 OH )1( CH 3 COOH )2( CH 3 COOC 2 H 5 )3( (CH 3 COO) 2 Ca )4( CH 3 COOH Câu 8. ( 3 điểm) : Cho 35 ml rợu etylic 92 0 tác dụng với kali ( d ) . ( D rợu = 0,8 g/ ml, D OH 2 = 1 g/ ml). a) Tính thể tích và khối lợng rợu nguyên chất đã tham gia phản ứng ? b) Tính thể tích khí hiđro thu đợc (đktc) ? ( Biết H =1, S = 32, O = 16, Fe = 56, K= 39, C = 12). Hớng dẫn chấm và biểu điểm Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3điểm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C C B C A C Phần II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7.(4) Viết mỗi phơng trình đúng đợc 1 điểm. C 2 H 5 OH + O 2 Mengiam CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O H 2 SO 4 đặc, nóng 2CH 3 COOC 2 H 5 + Ca (CH 3 COO) 2 Ca + 2C 2 H 5 OH (CH 3 COO) 2 Ca + H 2 SO 4 2 CH 3 COOH + CaSO 4 . Câu 8:(3) a, V Rợu nguyên chất = 100 92.35 = 32, 2 ml (0.5) m rợu nguyên chất = 32,2 . 0,8 = 25,76 g (0.5) b, Phơng trình hoá học 2C 2 H 5 OH + 2 K 2 C 2 H 5 OK + H 2 (0.5) 2H 2 O + 2 K 2 KOH + H 2 (0.5) Số mol C 2 H 5 OH = 0,56 mol (0.25) Số mol H 2 O = 8,1 8,2 = 0,15 mol (0,25) V H 2 = ( 0,56 + 0,15 ): 2 . 22,4 = 8( lit) (0.5) Onthionline.net Kiểm tra 45 phút Môn: hóa học 10 mã đề 01 Câu 1( điểm): a) Định nghĩa nguyên tố hóa học? b) Trong nguyên tử electron lớp định tính chất hóa học nguyên tử nguyên tố đó? 24 12 Mg Câu ( điểm): Cho kí hiệu nguyên tử: a)Xác định số proton, số electron, số nơtron, điện tích hạt nhân b)Viết cấu hình electron nguyên tử c)Xác định tính chất hóa học nguyên tố tương ứng Giải thích? Câu 3: ( điểm): Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 30 Trong tổng số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 a)Xác định số khối nguyên tử b)Xác định số lớp electron số electron lớp Câu ( điểm): a) Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố đồng, biết tự nhiên thành 27% 2965Cu 73% 2963Cu phần phần trăm