1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

30 bai tap on tap hki hoa hoc 11 1583

3 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

30 bai tap on tap hki hoa hoc 11 1583 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

TRƯỜNG THPT-TVT MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 TỔ HĨA HỌC MƠN HĨA HỌC 11 A-U CẦU KIẾN THỨC (Chương 1, 2, 3 SGK Hóa Học 11CB) B-CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở nhiệt độ cao nitơ có thể tác dụng được với kim loại hoạt động (1), với hiđro (2), với oxi (3). Trong các phản ứng vừa nêu, phản ứng mà nitơ thể hiện tính khử là A.(1) và (2) ; B.(2) và (3); C.(2) ; D.(3) Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng minh được NH 3 là một chất khử? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl; B. 2NH 3 + 3CuO  → to 3Cu + N 2 + 3H 2 O ; C. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 ; D. NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH - . Câu 3: Cho các chất lỏng sau: NaCl, H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 , KOH. Số chất điện li là A.3 B.2 C.4 D.5 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất: NaCl, NH 4 Cl , MgCl 2 . Người ta có thể dùng chất nào sau đây để tách 3 chất ra khỏi hỗn hợp: A.AgNO 3 ; B.HCl ; C.NaOH và HCl ; D.AgNO 3 và NaOH Câu 5: Sản phẩm khí thốt ra khi cho dung dịch HNO 3 lỗng phản ứng với kim loại đứng sau hidro là A. NO B. NO 2 C. N 2 D. NH 4 NO 3 Câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội? A.Au và Mg B. Al và Cu C. Cu và Ag D. Fe và Ag Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: N 2 X NO Y HNO 3 . Vậy X và Y lần lượt là A.NH 3 và NO 2 ; B.NH 3 và CuO ; C.CuO và H 2 O ; D.CuO và NO 2 Câu 8: Cho các chất sau: dd NaOH, HCl, dd AlCl 3 , H 2 SO 4 , Cl 2 . Số lượng chất phản ứng được với NH 3 là A.5 ; B.4 ; C.3 ; D.2 Câu 9: Dung dòch HF có chứa những phần tử nào (không kể nước)? A. H + , HF B. H + , F - C. HF,H + , F - D. HF, F - . Câu 10: Cho các chất sau: Ca(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , K 2 CO 3 . Có bao nhiêu cặp chất phản ứng được với nhau mà sản phẩm có tạo ra chất kết tủa? A.5 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 11: Khi nhiệt phân muối amoni nitrat thu được A.NH 3 và H 2 O ; B.N 2 và H 2 O ; C.N 2 O và H 2 O ; D.NO 2 và H 2 O Câu 12: Cho phản ứng: Cu + HNO 3 đặc Cu(NO 3 ) 2 + X + H 2 O. Vậy X là A.NO ; B. NO 2 ; C.N 2 O ; D.N 2 Câu 13: Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm là : oxit kim loại+NO 2 +O 2 ? A.Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 B.KNO 3 , NaNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 C.KNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D.AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 Câu 14: Khi cho Cu vào HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A.Khí màu nâu đỏ thốt ra, dd chuyển sang màu xanh B.Khí màu nâu đỏ thốt ra, dd khơng màu C.Khí khơng màu thốt ra, dd chuyển sang màu xanh D.Khí khơng màu thốt ra, dd khơng màu. Câu 15: Dung dịch điện li dẫn được điện là do sự di chuyển của A.anion B.các cation C.phân tử hòa tan D. cả A và B Câu 16: Axit nitrit đặc, nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây? A.Al ; B.Cu ; C. Ag ; D.Mg Câu 17: Cặp cơng thức của liti nitrua và nhơm nitrua là Bài tập ơn tập HK1 – Hóa Học 11 Trang 1 A. LiN 3 và Al 3 N B. Li 3 N và AlN C. Li 2 N 3 và Al 2 N 3 D. Li 3 N 2 và Al 3 N 2 Câu 18: Có bốn chất lỏng khơng màu, đựng riêng biệt trong bốn lọ khơng có nhãn: NaCl, Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Hóa chất dùng để nhận biết bốn chất lỏng trên là A.quỳ tím B.dd Ba(OH) 2 C.dd NaOH D.AgNO 3 Câu 19: Hòa tan 7,45g KCl vào nước vừa đủ 500ml dd. Nồng độ mol/l của ion K + trong dd là A.1,0M B.2,0M C.0,2M D.0,5M Câu 20: Thành phần của dung dịch NH 3 gồm A. NH 3 , H 2 O B. NH 4 + , OH - C. NH 3 , NH 4 + , OH - D. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây NH 3 khơng thể hiện tính khử ? A. 4NH 3 + 5 O 2  → 0 t 2NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 2NH 3 + 2Cl 2  → 0 t 6HCl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO → 2Cu + 3H 2 O + N 2 Câu 22: Dãy mà tất cả các chất đều khơng dẫn điện là A.NaOH, HCl, CH 3 COOH ; B. NaCl, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 C.H 2 SO 4 , H 2 S, AlCl 3 ; D. C 2 H 5 OH, glixerol, Onthionline.net Câu 1: Nhỏ từ từ dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy A có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan B có kết tủa keo trắng C có kết tủa keo trắng có khí bay lên D kết tủa, có khí bay lên Câu 2: Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C D 2+ Câu 3: Dung dịch A chứa 0,2 mol SO 0,3 mol Cl với x mol K Cô cạn dung dịch thu khối lượng muối khan là: A 57,15 g B 45,8 g C 26,3 g D 53,6 g Câu 4: Nhóm ion tồn dung dịch? A Ca2+, NH4+, Cl-, OHB Cu2+, Al3+, OH-, NO3+ 2+ 3C Ag , Ba , Br , PO4 D NH4+, Mg2+, Cl-, NO3Câu 5: Nhóm chất sau gồm chất điện li mạnh? A HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D NaCl H2S, (NH4)2SO4 Câu 6: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu số mol CO2 A 0,015 B 0,020 C 0,010 D 0,030 Câu 7: Cho dung dịch có nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 8: Chọn câu nhận định sai câu sau: A Giá trị [H+] tăng giá trị pH tăng B Dung dịch mà giá trị pH > có môi trường bazơ C Dung dịch mà giá trị pH < có môi trường axit D Dung dịch mà giá trị pH = có môi trường trung tính Câu 9: Dung dịch muối sau có môi trường axit? A CH3COONa B ZnCl2 C KCl D Na2SO3 Câu 10: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 11: Trong cặp chất cho đây, cặp không xảy phản ứng? A HCl + Fe(OH)3 B CuCl2 + AgNO3 C KOH + CaCO3 D K2SO4 + Ba(NO3)2 Câu : Cho dãy chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4 Số chất điện li A B C D Câu 13: Dung dịch nước chất A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch nước muối B làm quỳ hóa đỏ Trộn lẫn hai dung dịch vào xuất kết tủa A B là: A KOH K 2SO B KOH FeCl3 C K CO3 Ba(NO3 ) D Na CO3 KNO3 Câu 14: Có năm dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch Sau phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa A B C D Câu 15: Cần g NaOH rắn hòa tan 200ml dd HCl có pH = để thu dd có pH = 11? A 0,016g B 0,032g C 0,008g D 0,064g Câu 16: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M KOH 0,04M pH dung dịch thu được: A 10 B 12 C 11 D 13 Câu 17: Cho phản ứng hóa học sau: Onthionline.net (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là: A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 18: DD A chứa axit H2SO4 (chưa biết CM) HCl 0,2 M DD B chứa bazơ NaOH 0,5 M Ba(OH)2 0,25M Biết 100ml dd A trung hoà 120 ml dd B Nồng độ mol/l dung dịch H2SO4 là: A M B 0,5 M C 0,75 M D 0,25 M Câu 19: Khi cho 0,2 lít dung dịch KOH có pH = 13 vào 0,3 lít dung dịch CuSO4 thu kết tủa, dung dịch sau phản ứng có pH = 12 Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu khối lượng kết tủa là: A 0,033 M 0,98 g B 0,25 M 7,35 g C 0,025 M 0,735 g D 0,067 M 1,96 g Câu 20: Đổ 300 ml dung dịch KOH dư vào 100 ml dung dịch H2SO4 1M, cô cạn dd sau phản ứng thu 23 gam chất rắn khan Nồng độ mol dd KOH bằng: A 1M B 0,66 M C 2M D 1,5 M Câu 21: Cho dung dịch H2SO4.Nhỏ vào vài giọt phenolphtalein.Sau thêm Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch.Màu sắc dung dịch A Tím → đỏ B Đỏ → tím C không màu → hồng D Hồng →không màu Câu 22: Phản ứng sau phản ứng trao đổi ion? A MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 B HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 C 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2 D Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag Câu 23: Cần trộn dung dịch A có pH=3 với dung dịch B có pH=12 theo tỷ lệ thể tích Để dung dịch C có pH=10? A.VA=4VB B VA=9VB C.VB=9VA D.VA=VB Câu 24:Có tượng xảy cho từ từ dd NaHSO4 vào dd hỗn hợp Na2CO3 K2CO3? A Không có tượng B Có bọt khí thoát C Một lát sau có bọt khí thoát D Có chất kết tủa màu trắng Câu 25: Có dung dịch riêng biệt: Na 2SO , Na 2CO3 , BaCl , NaNO3 Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử nhận biết chất? A chất B chất C chất D chất Câu 26:Dung dịch HCl có pH =3.Pha loãng dung dịch cách thêm vào 90ml nước cất dung dịch có pH=4.Tính thể tích dung dịch trước pha loãng A 10ml B 910ml C 100ml D Kết khác Câu 27:Trộn 400ml dung dịch HCl 0,05M H2SO4 0,025M với 600ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu m gam kết tủa 1000ml dung dịch có pH=12.Tìm m? A 2,33 B 3.495 C 4,60 D 6,99 8: Câu Dung dịch làm quỳ tím hóa hồng ? A Na2S B MgSO4 C K2SO4 D CH3COONH4 Câu 29: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS Câu 30: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủa Giá trị m A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Họ, tên thí sinh: Lớp 11A1 PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC ...3 Chơng I: Các halogen A. Tóm tắt lý thuyết: Nhóm halogen gồm flo (F), clo (Cl), brom (Br) và iot (I). Đặc điểm chung của nhóm là ở vị trí nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 5 . Các halogen thiếu một electron nữa là bão hòa lớp electron ngoài cùng, do đó chúng có xu hớng nhận electron, thể hiện tính oxi hóa mạnh. Trừ flo, các nguyên tử halogen khác đều có các obitan d trống, điều này giúp giải thích các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 của các halogen. Nguyên tố điển hình, có nhiều ứng dụng nhất của nhóm VIIA là clo. I- Clo a. Tính chất vật lí Là chất khí màu vàng lục, ít tan trong nớc. b. Tính chất hoá học: Clo là một chất oxi hoá mạnh thể hiện ở các phản ứng sau: 1- Tác dụng với kim loại Kim loại mạnh: 2Na + Cl 2 2NaCl Kim loại trung bình: 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 Kim loại yếu: Cu + Cl 2 CuCl 2 2- Tác dụng với phi kim Cl 2 + H 2 as 2HCl 3- Tác dụng với nớc Cl 2 + H 2 O HCl + HClO Nếu để dung dịch nớc clo ngoài ánh sáng, HClO không bền phân huỷ theo phơng trình: HClO HCl + O Sự tạo thành oxi nguyên tử làm cho nớc clo có tính tẩy màu và diệt trùng. 4- Tác dụng với dung dịch kiềm: Cl 2 + 2KOH 0 t thờng KCl + KClO + H 2 O 3Cl 2 + 6KOH 0 75 C 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O 2Cl 2 + 2Ca(OH) 2 loãng CaCl 2 + Ca(OCl) 2 + 2H 2 O Cl 2 + Ca(OH) 2 huyền phù CaOCl 2 + H 2 O 5- Tác dụng với dung dịch muối của halogen đứng sau: Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br 2 Cl 2 + 2NaI 2NaCl + I 2 6- Tác dụng với hợp chất: 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 6FeSO 4 + 3Cl 2 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2FeCl 3 SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2HCl H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O H 2 SO 4 + 8HCl c. Điều chế Nguyên tắc: Oxi hoá 2Cl - Cl 2 bằng các chất oxi hoá mạnh, chẳng hạn nh: MnO 2 + 4HCl đặc 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O 2NaCl + 2H 2 O đpdd mnx 2NaOH + Cl 2 + H 2 II- Axit HCl 1- Tác dụng với kim loại (đứng trớc H): 2Al + 6HCl 2AlCl 3 +3 H 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2- Tác dụng với bazơ: HCl + NaOH NaCl + H 2 O 2HCl + Mg(OH) 2 MgCl 2 + H 2 O 3- Tác dụng với oxit bazơ Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O 4- Tác dụng với muối (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi) CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S Na 2 SO 3 + 2HCl 2NaCl + SO 2 + H 2 O AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 5- Điều chế H 2 + Cl 2 as 2HCl NaCl tinh thể + H 2 SO 4 đặc 0 t NaHSO 4 + HCl (hoặc 2NaCl tinh thể + H 2 SO 4 đặc 0 t 2Na 2 SO 4 + HCl ) III. Nớc Giaven Cl 2 + 2KOH KCl + KClO + H 2 O Cl 2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H 2 O (Dung dịch KCl + KClO + H 2 O hoặc NaCl + NaClO+ H 2 O đợc gọi là nớc Giaven) IV. Clorua vôI - Điều chế: Cl 2 + Ca(OH) 2 sữa vôi CaOCl 2 + 2H 2 O (Hợp chất CaOCl 2 đợc gọi là clorua vôi) www.onbai.vn 4 B. Bài tập có lời giải: đề bài 1. Gây nổ hỗn hợp gồm ba khí trong bình kín. Một khí đợc điều chế bằng cách cho axit clohiđric có d tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ hai thu đợc khi phân huỷ 25,5g natri nitrat, phơng trình phản ứng: 2NaNO 3 0 t 2NaNO 2 + O 2 Khí thứ ba thu đợc do axit clohiđric đặc, có d tác dụng với 2,61g mangan đioxit. Tính nồng độ phần trăm (%) của chất trong dung dịch thu đợc sau khi gây ra nổ. 2. Khi cho 20m 3 không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr, khối lợng của muối đó giảm bớt 178 mg. Xác định hàm lợng của khí clo (mg/m 3 ) trong không khí. 3. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/lít. Thí nghiệm 1: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu đợc 4,48lít H 2 (đktc). Thí nghiệm 2: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu đợc 4,48lít H 2 (đktc). Tính a và phần trăm khối lợng mỗi kim loại trong A? Cho: Mg = 24, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5. 4. Hỗn hợp A gồm KClO 3 , Ca(ClO 3 ) 2 , Ca(ClO) 2 , CaCl 2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu đợc chất rắn B gồm CaCl 2 , KCl và một thể tích O 2 vừa đủ ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 8 A. Phần trắc nghiệm: ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học) Câu 1: Cho các cặp chất sau, trường hợp nào có phản ứng xảy ra: (1). CH 3 CHO + H 2 ( xúc tác Niken, đung nóng). (4). HCHO + dd AgNO 3 + NH 3 ( đun nóng). (2). HCHO + NaOH đặc ( đun nóng ở 180 o C). (5). CH 3 CHO + Cu(OH) 2 đun nóng trong NaOH. (3). CH 3 CHO + CuO ( đun nóng). (6). CH 2 =CH-CHO + Br 2 A. (1, 4, 5, 6). B. ( 1, 3,4,5,6) C. (1,3,4,5) D. ( 1,2,3,5). Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải của anđêhit no đơn chức. A. Khi đốt cháy cho mol CO 2 = mol H 2 O. B. Khi cộng hiđrô xúc tác niken sản phẩm thu được là rượu no bậc 1. C. Khi đun nóng với Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh thẩm. D. Khi cho phản ứng với oxi , xúc tác Mn 2+ tạo ra axit cacbôxilic có cùng số cacbon. Câu 3: cho các axit sau: CH 3 COOH, HCOOH, C 2 H 5 COOH. Sự so sánh tính axit nào sau đây là đúng. A. HCOOH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH < HCOOH. B. CH 3 COOH < HCOOH < C 2 H 5 COOH. D. C 2 H 5 COOH < CH 3 COOH < HCOOH. Câu 4. Axit nào sau đây có tỉ khối so với hiđrô bằng 23. A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit panmitic. Câu 5: 300 ml dung dịch axit hữu cơ no đơn chức phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,15M , nồng độ mol lít của dung dịch axit ban đầu là: A. 0,01M B. 0,1M C. 0,001M D. 1M. Câu 6. Thuỷ phân este nào sau đây trong NaOH dư, sản phẩm thu được hai muối hữu cơ: A. HCOO-CH=CH 2 B. CH 3 COO-CHClCH 3 C. CH 2 =CH-COOC 6 H 5 D. CH 3 COO-CCl 2 -CH 3 . Câu 7. Nếu đun nóng một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 với H 2 SO 4 đặc, thu được một axit và một rượu. Oxi hoá rượu không hoàn toàn được axit axetic. Vậy công thức của este là: A. CH 3 CH 2 COOCH 2 CH 3 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 . C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 3 . Câu 8. Đun nóng dung dịch chứa 0,2 mol HCOOH với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Khối lượng chất rắn thu được là: A. 13,6 gam B. 17,6 gam C. 1,36 gam D. 1,76 gam. Câu 9. Để phát hiện lọ đựng dung dịch Glixerol ( glixerin) trong 4 lọ đựng: Anđêhit axetic, axit axetic , rượu êtylic và glixerol ( glixein) ta dùng thuốc thử nào sau đây: A. Na B. Brôm C. Cu(OH) 2 D. Quỳ tím. Câu 10. Nếu cho 18,4 gam glixerol phản ứng với Na dư thì thể tích khí H 2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 6,72 lít B. 13,44 lít C. 62,7 lít D. 1.344 lít. Câu 11. Axit nào sau đây khi cho phản ứng với glixêrol sẽ tạo ra lipit tristêrat. A. C 15 H 31 COOH B. C 17 H 33 COOH C. C 17 H 35 COOH. D. C 5 H 11 COOH. Câu 12. phân tích thành phần của một lipit nhận thấy lipit đó được tạo nên từ một rượu đa chức no và 2 axit no đơn chức khác nhau là RCOOH và R’COOH. Hỏi có bao nhiêu Lipit thỏa mãn điều kiện trên: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Cho 27,6 gam glixêrol phản ứng với Na có dư thì thể tích khí hiđrô thoát ra ở điều kiện chuẩn là: A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 10,08 lít D. 20,16 lít. Câu 14. Hợp chất nào sau đây có khả năng tạo được phức với Cu 2+ tạo dung dịch màu xanh thẩm. 1. CH 2 – CH 2 2. CH 2 -CH- CH 2 3. CH 2 -CH-CH-CH- CH-CHO 4. CH 2 – CH 2 – CH 2 OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH OH A. (1,2). B. (2,3) C. (1,2,3) D. (1,2,3,4). Câu 15. Anđêhit axetic có khả năng phản ứng được với chất nào trong các chất cho dưới đây: (1). H 2 /Ni. (2). Brôm (3). Cu(OH) 2 /OH - (4). HCl (5). NaOH. A. (1,3) B. (1,2,4). C. (1,3,4) D. (1,3,5). Câu 15: Khi cho 28 gam anđêhit acrylic cộng hiđrô/ Ni. Để cộng hoàn toàn vào anđêhit thì khối lượng hiđrô cần dùng là: A. 1 gam B. 2 gam C. 1,5 gam D. 3 gam. B. Phần tự luận Câu 1: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau đây: Axit fomic, anđêhit axetic, axit axetic, metyl axetat. Câu 2. Đun nóng 24 gam anđêhit fomic với dung dịch đựng Ag 2 O/ NH 3 lấy dư thấy tạo được 129,6 gam Ag. Tính hiệu suất của phản ứng trên và khối lượng của anđêhit còn lại sau phản ứng. Câu 4: Trung hoà 15 ml TRƯỜNG THPT-TVT MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ƠN TẬP HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010-2011 TỔ HĨA HỌC MƠN HĨA HỌC 11 A-U CẦU KIẾN THỨC (Chương 1, 2, 3 SGK Hóa Học 11CB) B-CÁC DẠNG BÀI TẬP MẪU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Ở nhiệt độ cao nitơ có thể tác dụng được với kim loại hoạt động (1), với hiđro (2), với oxi (3). Trong các phản ứng vừa nêu, phản ứng mà nitơ thể hiện tính khử là A.(1) và (2) ; B.(2) và (3); C.(2) ; D.(3) Câu 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng minh được NH 3 là một chất khử? A. NH 3 + HCl → NH 4 Cl; B. 2NH 3 + 3CuO  → to 3Cu + N 2 + 3H 2 O ; C. 2NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 ; D. NH 3 + H 2 O ↔ NH 4 + + OH - . Câu 3: Cho các chất lỏng sau: NaCl, H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH, C 3 H 5 (OH) 3 , KOH. Số chất điện li là A.3 B.2 C.4 D.5 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 3 chất: NaCl, NH 4 Cl , MgCl 2 . Người ta có thể dùng chất nào sau đây để tách 3 chất ra khỏi hỗn hợp: A.AgNO 3 ; B.HCl ; C.NaOH và HCl ; D.AgNO 3 và NaOH Câu 5: Sản phẩm khí thốt ra khi cho dung dịch HNO 3 lỗng phản ứng với kim loại đứng sau hidro là A. NO B. NO 2 C. N 2 D. NH 4 NO 3 Câu 6: Nhóm kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội? A.Au và Mg B. Al và Cu C. Cu và Ag D. Fe và Ag Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: N 2 X NO Y HNO 3 . Vậy X và Y lần lượt là A.NH 3 và NO 2 ; B.NH 3 và CuO ; C.CuO và H 2 O ; D.CuO và NO 2 Câu 8: Cho các chất sau: dd NaOH, HCl, dd AlCl 3 , H 2 SO 4 , Cl 2 . Số lượng chất phản ứng được với NH 3 là A.5 ; B.4 ; C.3 ; D.2 Câu 9: Dung dòch HF có chứa những phần tử nào (không kể nước)? A. H + , HF B. H + , F - C. HF,H + , F - D. HF, F - . Câu 10: Cho các chất sau: Ca(NO 3 ) 2 , MgSO 4 , HCl, BaCl 2 , K 2 CO 3 . Có bao nhiêu cặp chất phản ứng được với nhau mà sản phẩm có tạo ra chất kết tủa? A.5 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 11: Khi nhiệt phân muối amoni nitrat thu được A.NH 3 và H 2 O ; B.N 2 và H 2 O ; C.N 2 O và H 2 O ; D.NO 2 và H 2 O Câu 12: Cho phản ứng: Cu + HNO 3 đặc Cu(NO 3 ) 2 + X + H 2 O. Vậy X là A.NO ; B. NO 2 ; C.N 2 O ; D.N 2 Câu 13: Các muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân đều phân hủy tạo ra sản phẩm là : oxit kim loại+NO 2 +O 2 ? A.Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Pb(NO 3 ) 2 B.KNO 3 , NaNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 C.KNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D.AgNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 Câu 14: Khi cho Cu vào HNO 3 đặc. Hiện tượng quan sát nào sau đây là đúng? A.Khí màu nâu đỏ thốt ra, dd chuyển sang màu xanh B.Khí màu nâu đỏ thốt ra, dd khơng màu C.Khí khơng màu thốt ra, dd chuyển sang màu xanh D.Khí khơng màu thốt ra, dd khơng màu. Câu 15: Dung dịch điện li dẫn được điện là do sự di chuyển của A.anion B.các cation C.phân tử hòa tan D. cả A và B Câu 16: Axit nitrit đặc, nguội khơng tác dụng với chất nào sau đây? A.Al ; B.Cu ; C. Ag ; D.Mg Câu 17: Cặp cơng thức của liti nitrua và nhơm nitrua là Bài tập ơn tập HK1 – Hóa Học 11 Trang 1 A. LiN 3 và Al 3 N B. Li 3 N và AlN C. Li 2 N 3 và Al 2 N 3 D. Li 3 N 2 và Al 3 N 2 Câu 18: Có bốn chất lỏng khơng màu, đựng riêng biệt trong bốn lọ khơng có nhãn: NaCl, Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Hóa chất dùng để nhận biết bốn chất lỏng trên là A.quỳ tím B.dd Ba(OH) 2 C.dd NaOH D.AgNO 3 Câu 19: Hòa tan 7,45g KCl vào nước vừa đủ 500ml dd. Nồng độ mol/l của ion K + trong dd là A.1,0M B.2,0M C.0,2M D.0,5M Câu 20: Thành phần của dung dịch NH 3 gồm A. NH 3 , H 2 O B. NH 4 + , OH - C. NH 3 , NH 4 + , OH - D. NH 4 + , OH - , NH 3 , H 2 O Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây NH 3 khơng thể hiện tính khử ? A. 4NH 3 + 5 O 2  → 0 t 2NO + 6H 2 O B. NH 3 + HCl → NH 4 Cl C. 2NH 3 + 2Cl 2  → 0 t 6HCl + N 2 D. 2NH 3 + 3CuO → 2Cu + 3H 2 O + N 2 Câu 22: Dãy mà tất cả các chất đều khơng dẫn điện là A.NaOH, HCl, CH 3 COOH ; B. NaCl, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 C.H 2 SO 4 , H 2 S, AlCl 3 ; D. C 2 H 5 OH, glixerol, Onthionline.net ÔN TẬP HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2011 -2012 MÔN HÓA HỌC LỚP 1 CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ PHẦN 2 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm. 2 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1 HÓA HỮU CƠ PHẦN 2 1 ThS. NGUYỄN ĐỨC TRUNG 1 MỤC LỤC 2 CHUYÊN ĐỀ 4 - KIM LOẠI 3 A. Đại cương kim loại .3 B. Dãy điện hóa .3 C. Hợp kim 4 D. Ăn mòn kim loại .4 E. Điều chế .5 F. Bài tập áp dụng .6 CHUYÊN ĐỀ 5 9 KIM LOẠI KIỀM (IA), KIỀM THỔ (IIA), NHÔM .9 Phần 1-Kim loại kiềm, kiềm thổ .9 A. Đơn chất 9 B. Hợp chất 9 C. Điều chế .10 Phần 2-Nhôm .10 A. Đơn chất Al .10 B. Hợp chất của nhôm .11 Phần 3-Bài tập áp dụng .12 CHUYÊN ĐỀ 6 15 CROM-SẮT-ĐỒNG 15 A. Crom .15 B. Sắt 16 C. Đồng. .17 D. Bài tập áp dụng .19 Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc đã tin dùng và chia sẽ kinh nghiệm. 3 CHUYÊN ĐỀ 4 - KIM LOẠI A. Đại cương kim loại ü Vị trí các nguyên tố kim loại *Các PNC : 1, 2, 3 (trừ B.), phần cuối của các PNC còn lại. *Tất các các PNP và cả hai họ Lantan và Actini. ü Cấu tạo của kim loại - Số e ở lớp ngoài của kim loại (e hoá trị) đa số ≤ 3 - Độ âm điện nhỏ, thường ≤ 1,5. - r nguyên tử lớn ü Tính chất vật lý chung (dẽo, dẫn nhiệt, dẫn điện, có ánh kim) *Độ dẻo của một số kim loại: Au > Ag > Al > Sn… *Độ dẫn điện của một số kim loại Ag > Cu > Au > Al > Fe … ü Tính chất hóa học đặc trưng : Tính khử : M – ne - → M n+ . 1/ Tác dụng với phi kim 2/ Tác dụng với axit *Đối với axit không có tính Oxh Chỉ có những kim loại hoạt động (trước H) R + nH + = R n+ + n/2 H 2 . *Đối với axit có tính Oxh -Au, Pt không tham gia p.ứ. -Al, Fe thụ động với axit H 2 SO 4 đặc, nguội và HNO 3 đặc, nguội -Các kim loại khác tham gia p.ứ k o tạo H 2 . H 2 SO 4 đặc, nóng 2R + 2nH 2 SO 4 = R 2 (SO 4 ) n + nSO 2 + 2nH 2 O. HNO 3 đặc, nóng : N +5 → N +4 . HNO 3 loãng : sp phụ thuộc kim loại. -KL mạnh : N +5 → N -3 . -KL khá mạnh : N +5 → N -3 , N 0 , N +1 , N +2 . -KL TB, yếu : N +5 → N +2 . 3/ Tác dụng với H 2 O: chỉ có KLK, Ba, Ca. R + nH 2 O = R(OH) n + n/2 H 2 . 4/ Tác dụng với dd bazo : chỉ có Al, Cr, Be, Zn. R + (4-n)NaOH + (n-2)H 2 O = Na n-4 RO 2 + n/2H 2 5/ Tác dụng muối * Giải phóng kim loại Đ.kiện : - KL Onthionline.net BÀI KIỂM TRA MÔN :HOÁ HỌC (10CB) (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh: Lớp: 10B ĐỀ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Hãy so sánh tính bazơ Mg(OH)2 so với Al(OH)3 Ca(OH)2 Cho biết Mg (Z=12), Al (Z=13), Ca (Z=20) A Al(OH)3 > Mg(OH)2 > Ca(OH)2 B Mg(OH)2 < ...Onthionline.net (1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  Các phản ứng có phương trình ion... MgSO4 C K2SO4 D CH3COONH4 Câu 29: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là: A KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO C FeS, BaSO4, KOH D AgNO3, (NH4)2CO3, CuS Câu 30: Cho 0,448 lít... trị m A 3,940 B 1,182 C 2,364 D 1,970 Họ, tên thí sinh: Lớp 11A1 PHẦN BÀI LÀM CỦA HỌC SINH Bôi đen bút chì vào ô Onthionline.net

Ngày đăng: 31/10/2017, 01:12

Xem thêm: 30 bai tap on tap hki hoa hoc 11 1583

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w