Giáo án sử 7 GV: Lê Anh Đồng Tuần: Tiết : 55 Soạn ngày 23/3 BÀITẬP LỊCH SỬ CHƯƠNGV ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Từ thế kỷ XVI – XVIII, tình hình chính trị có nhiều biến động : Nhà nước phong kiến tập quyền Lê Sơ suy sụp và nhà Mạc thành lập, các cuộc chiến tranh phong kiến Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn; sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài. - Phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ và lan rộng, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn. - Mặc dù tình hình đất nước có nhiều biến động, nhưng tình hình kinh tế, văn hoá vẫn có bước phát triển mạnh. - Thông qua HS trả lời các câu hỏi của bài, giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản trọng tâm của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII. 2. Tư tưởng - Nhận thức roc tinh thần lao động cần cù sáng tạo của nhân dân trong việc phát triển nền kinh tế, văn hoá đất nước. - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc chống chế độ phong kiến thối nát, chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc. 3. Kĩ năng - Hệ thống hoá kiến thức, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, dựa vào lược đồ tường thuộc diễn biến các cuộc khởi nghĩa chống phong kiến và ngoại xâm của nhân dân ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng thống kê những nét cơ bản về kinh tế, văn hoá , các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI-XVIII. - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa. III. NỘI DUNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quang Trung đã có những chính sách và biện pháp gì để phục hồi kinh tế, ổn định xã hội, phát triển văn hoá dân tộc ? 3. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài mới. Bàitập 1: Dựa vào lược đồ H.48 trang 106: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỉ XVI : Người lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động Trần Tuân Đầu năm 1511 Ở Hưng Hoá và Sơn Tây Lê Hy và Trịnh Hưng 1512 Ở Nghệ An ra Thanh Hoá Phùng Chương 1515 Ở vùng núi Tam Đảo Trần Cảo 1516 Ở Đông Triều Quảng Ninh Bàitập 2: Hãy chọn những sự kiện chính cho phù hợp với thời gian diễn ra sự kiện: - Năm 1527 . - Năm 1533 . - Năm 1545 . - Năm 1592 . - Từ năm 1627 – 1672 Bàitập 3: Dựa vào lược đồ H.55-trang 118: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Giáo án sử 7 GV: Lê Anh Đồng Người lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động Nguyễn Dương Hưng 1773 Nổ ra ở Tây Sơn Lê Duy Mật 1738-1770 Ở Thanh Hoá và Nghệ An Nguyễn Danh Phương 1740-1751 Ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Nguyễn Hữu Cầu 1741-1751 Từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc xuống Sơn Nam, vào Thanh Hoá, Nghệ An. Hoàng Công Chất 1739-1769 Căn cứ chính ở Điện Biên ( Lai Châu) Bàitập 4: Lập bảng thống kê hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn năm 1771 đến năm 1785 Thời gian Người chỉ đạo Sự kiện có ý nghĩa 1771 Nguyễn Nhạc Xây dựng căn cứ Tây Sơn thượng đạo và Tây Sơ hạ đạo 1773 Nguyễn Nhực Hạ thành Quy Nhơn 1776-1783 Nguyễn Nhạc Nghĩa quân Tây Sơn dốn lần đánh vào Gia Định 1777 Nguyễn Nhạc Lật đổ chính quyền họ Nguyễn Đàng trong 1785 Nguyễn Huệ Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược ( chiến thắng Rạch Gầm –XM) 1786 Nguyễn Huệ Lật đổ chính quyền họ Trinh Đàng ngoài 1788 Nguyễn Huệ Thu phục Bắc Hà Bàitập 5: Dựa vào lược đồ H.58: Trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ( 1785) BàiTập 6: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi đọc lời dụ tướng sĩ của Quang Trung tại lễ thề ở Thanh Hoá: “Đánh cho để dài tóc, Đánh cho để đen răng, onthionline.net BÀITẬPCHƯƠNG V: HALOGEN Chủ đề: hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: Cho kalipemanganat tác dụng với axit clohiddric đặc thu chất khí màu vàng lục Dẫn khí thu vào d.d KOH nhiệt độ thường vào d.d KOH đun nóng tới 100 0C Viết phương trình phản ứng xảy ra? Hãy cho biết CTHH tên chất A, B, C biết chúng tham gia phản ứng sau: A + H2 → B A + H2 O ← → B + C A + H2O + SO2 ← → B + → C B + Khi điều chế axit HCl theo phương pháp cho muối clorrua tác dụng với H2sO4 đ, phương pháp có áp dụng cho điều chế axit HBr HI không? Viết PTHH thực chuyển hóa sau: a) NaCl → HCl → Cl2 → NaClO → NaCl → Cl2 → KclO → Kclo4 → HClO4 → Cl2O7 b) HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca(OH)2 KCl ← KClO3 ↵ t c) NaCl + A → B+C B + D → NaCl + E + h2O B + KMnO4 → F + G + H + H2O E+F → I E + F + H2O → A + B I + H2O → A + B Cho hóa chất: NaCl (rắn), MnO2 (r), NaOH (d.d), KOH (d.d), H2SO4 đ, Ca(OH)2 rắn Hãy điều chế: a) Nước Zaven b) Kliclorat c) clorua vôi c) Oxi d) Lưu huỳnh đioxit Viết PTHH Axit clohidric tham gia phản ứng oxi hóa khử đóng vai trò chất oxi hóa, chất khử Với trường hợp nêu ví dụ minh họa? Cho từ từ d.d A chứa a mol HCl vào d.d B chứa b mol Na2CO3 (a< 2b) thu d.d C V lít khí Nếu cho d.d B vào d.d A thu d.d D V1 lít khí Biết phản ứng xảy hoàn toàn, thể tích khí đo đktc Lập biểu thức nêu mối quan hệ V, V1 với a b Để điều chế kaliclorat với giá thành hạ người ta thường làm sau: Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy d.d thu trộn với KCl làm lạnh Khi kaliclorat kết tinh Viết PTHH giải thích kaliclorat kết tinh? Axit flohiddric muối florua có tính chất khác so với axit lohidric muối clorua? Hãy đưa phản ứng hóa học để minh họa cho nhận định: Flo phi kim mạnh clo onthionline.net 10 Chi bình nước Brom màu nâu thành phần Dẫn khí A không màu qua phần d.d màu Dẫn khí B không màu qua phần d.d sẫm màu Xác định khí A, B CÁC LỰC CƠ HỌC 1) Hai học sinh cùng kéo bằng lực 40 N lên một lực kế . Số chỉ của lực kế khi hai người kéo hai đầu và khi hai người cùng kéo một đầu còn đầu kia cố đònh là : a) 40N ; 80N b) 80N ;40 N c) cùng bằng 80 N d) cùng bằng 40 N Đáp án đúng : a 2) Trong hệ SI , đơn vò của hằng số hấp dẫn G là: a) Nm 2 / kg 2 b) N kg 2 / m 2 c) kg 2 /N m 2 d) m 2 / kg 2 N Đáp án đúng :a 3) Một lò xo bò gãy làm đôi thì độ cứng của lò xo đã gãy và lò xo cũ là : a) như nhau b) lớn hơn c) nhỏ hơn d) khác nhau Đáp án đúng : b 4) Lực gây ra gia tốc hướng tâm cho một vật đứng yên trên mặt bàn đang quay là : a) lực ma sát nghỉ b) trọng lực của vật c) trọng lượng của vật d) hợp lực của trọng lực của vật với phản lực của mặt bàn Đáp án đúng : a 5) Hai bạn Xuân và Thu nắm hai đầu một lực kế và kéo về hai phía khác nhau , lực kế chỉ 500 N.Lực do mỗi bạn đặt vào lực kế là : a) 1000 N b) 250 N c) 500 N d) Tổng của hai lực kéo là 500 N còn mỗi lực thì không tính được . Đáp án đúng : c 6) Nối ba lực kế giống nhau lại với nhau rồi dùng hệ lực kế này để kéo một vật khối lượng m=6 kg trượttrên mặt bàn có hệ số ma sát µ =0,1 . Khi vật chuyển động thẳng đều độ chỉ của ba lực kế lần lượt là : a) 2N ; 2N ; 2N b) 3N ; 1,5 N ; 1,5 N c) 6N ; 6N ;6N d) Một kết qủa khác a) ,b) ,c) Đáp án đúng : c 7) Hai vật được treo ở đầu hai lực kế lò xo , nhúng cả hai vật đó vào trong nước ,độ chỉ của hai lực kế giảm đi những lượng bằng nhau , ta có thể kết luận 2 vật đó có cùng ………… a) khối lượng riêng b) thể tích c) khối lượng d) trọng lượng Đáp án đúng : b 8) Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g 0 , tại một nơi ở cách tâm Trái đất khoảng 4R (R : bán kính Trái đất ) gia tốc trọng lực là g . tỉ số g / g 0 là: a) 9/16 b) 1/9 c) 1/4 d) 1/16 Đáp án đúng : d 9) Hai qủa cầu đặc đồng chất bằng chì bán kính R được đặt cho tâm cách nhau khoảng 10 R hút nhau bằng lực F .Nếu thay một trong hai qủa cầu bằng qủa cầu chì khác có bán kính lớn gấp hai , khỏang cách giữa hai tâm vẫn như cũ thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ là : a) 4F b) 25F /16 c) 16 F d) Một đáp số khác Đáp án đúng : d CÂU 10 Khi ta đặt xen vào giữa hai vật m 1 , m 2 một tấm kính dày thì lực hấp dẫn giữa 2 vật sẽ: A/tăng B/giảm C/tùy vào vò trí đặt tấm kính giữa 2 vật C/không thay đổi ĐÁP ÁN: D CÂU 11 Hai vật có thể coi là chất điểm có các khối lượng m1 và m2, khoảng cách giữa chúng là r. Lực hấp dẫa giữa chúng có độ lớn F. Nếu m1, m2 đều tăng gấp 3 và r giảm 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn F’ sẽ: A/không đổi B/tăng 9 lần C/ tăng 27 lần D/ tăng 81 lần GIẢI 2 21 2 21 ' '' '; . r mm GF r mm GF == m’ 1 = 3m 1 ; m’ 2 = 3m 2 ; r’= r/3 ⇒ F’=81F ĐÁP ÁN D CÂU 12 Một lò xo nhẹ được cắt làm hai đoạn bằng nhau. Gắn hai đoạn lại với nhau bằng cách nối các điểm đầu và cuối lại để có một lò xo ghép song song. Trong điều kiện đó, so sánh độ cứng của lò xo ghép với lò xo ban đầu thì kết quả là: A/Tăng 2 lần B/ Tăng 4 lần C/Giảm 2 lần D/ Giảm 4 lần GIẢI Gọi k 0 là độ cứng của lò xo nhẹ, l 0 là chiều dài lò xo Khi cắt thành hai đoạn bằng nhau, độ cứng của lò xo tỉ lệ nghòch với chiều dài l 1 k 1 = l 0 k 0 2 0 l k 1 = l 0 k 0 ⇒ k 1 =2k 0 Khi ghép song song, lực đàn hồi xuất hiện khi bò biến dạng luôn cùng hướng nên độ cứng của lò xo tương đương là: K 2 =2k 1 ⇒ k 2 =4k 0 ĐÁP ÁN B 13) Buộc một hòn đá nhỏ vào đầu một sợi dây , tay cầm lấy đầu còn lại của sợi dây và quay tít cho hòn đá vẽ một vòng tròn trong mặt phẳng thẳng đứng ,bỏ qua lực cản của không khí , ta thấy : a) Chỉ có hai lực tác dụng vào hòn đá là trọng lực và lực căng dây . b) Xét trên cả qũy đạo , chuyển động của hòn đá không thể là tròn đều . c) Các phát biểu a) và b) đều đúng . d) Các phát biểu a) và b) đều sai. Đáp án đúng : c 14) Trong hình vẽ : A, B,C là ba khối gỗ đặt trên một đóa quay tròn và cùng quay theo đóa . Hệ số ma sát trượt của đóa đối với ba khối là như nhau . Khối lượng của ba khối lần lượt là m A = 2 .m B = 2 .m C , khoảng cách từ trục quay đến các vật lần lượt là R A = R B =R C /2 . Khi tăng dần vận tốc góc ϖ của đóa thì : a) Khối A Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Di truyền y học là ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp cho việc giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa, hạn chế các tật, bệnh di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí. Nghiên cứu di truyền người sử dụng một số phương pháp như: phương pháp phả hệ, phương pháp nghiên cứu các trường hợp đồng sinh, phương pháp tế bào học. Ngày nay, một số phương pháp khác như di truyền quần thể, di truyền phân tử,… được sử dụng rộng rãi, đã tăng mức xác thực của chẩn đoán bệnh lí và lí giải nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của nhiều bệnh di truyền.Từ đó con người đã đề ra các biện pháp phòng tránh cũng như chữa trị các bệnh di truyền này. * Bệnh di truyền là bệnh của bộ máy di truyền, do sai sót trong cấu tạo của bộ NST, bộ gen, hoặc sai sót trong quá trình hoạt động của gen. Ngày nay, di truyền y học hiện đại cho phép chẩn đoán, điều trị cũng như sản xuất các dược phẩm chữa bệnh theo cơ chế hoàn toàn mới. Di truyền y học tư vấn có nhiệm vụ chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bênh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này, cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ, đề phòng và hạn chế hậu quả xấu. Khi đứa trẻ ra đời, căn cứ vào mẫu ADN có thể đự báo được các bệnh, tật để phòng ngừa. * Các bệnh di truyền phân tử là những bệnh do đột biến gen gây ra như các bệnh về hemôglôbin, về các yếu tố đông máu, các prôtêin huyết thanh, các hoocmôn,… Cơ chế gây bênh di truyền phân tử là do các đột biến gen làm ảnh hưởng đến prôtêin mà chúng mã hóa như mất hoàn toàn protein, mất chức năng prôtêin hay làm cho prôtêin có chức năng khác thường và dẫn đến bệnh. – Bệnh thiếu máu tế bào hình liềm (HbS) là bệnh do đột biến gen mã hóa chuỗi Hbβ gây nên. Đây là đột biến thay thế T → A dẫn đến côđon mã hóa axit glutamic (XTX) → côđon mã hóa valin (XAX) trong gen Hbβ làm biến đổi HbA → HbS. Axit amin mới (valin) có tính chất khác nên HbS ở trạng thái khử ôxi kém hòa tan → kết tủa tạo nên hồng cầu có dạng hình lưỡi liềm, thời gian tồn tại ngắn → thiếu máu. – Bệnh loạn dưỡng cơ Đuxen. Đây là bệnh do đột biến lặn xảy ra trong gen Dystrophin liên kết với X → prôtêin Dystrophin ở bề mặt tế bào cơ không được tổng hợp → cơ thoái hóa → tổn thương chức năng vận động. Bệnh biểu hiện ở 3 - 5 tuổi, nặng dần đến tàn phế. Tử vong nhiều ở tuổi 18 - 20. – Bệnh Phênin Kêtô niệu. Đây là bệnh do đột biến trong gen mã hóa enzim chuyển hóa phêninalanin → Tirôzin. Phêninalanin không được chuyển hóa nên ứ đọng trong máu, lên não làm đầu độc tế bào thần kinh → bệnh nhân điên dại, mất trí. * Phương pháp điều trị các bệnh di truyền phân tử: – Tác động vào kiểu hình nhằm sửa chữa hậu của đột biến gen. Ví dụ, chữa bệnh Phênin Kêtô niệu bằng cách cho ăn kiêng những chất giàu phêninalanin → hạn chế được các rối loạn của bệnh. – Tác động vào kiểu gen (liệu pháp gen) là phương pháp đưa gen lành vào thay thế cho gen đột biến ở người bệnh. Quy trình kỹ thuật này gồm các bước: + Tách tế bào đột biến ra từ người bệnh. + Các bản sao bình thường của gen đột biến được gài vào virut rồi đưa vào các tế bào đột biến ở trên. + Chọn các dòng tế bào có gen bình thường lắp đúng thay thế cho gen đột biến rồi đưa trở lại bệnh nhân. * Các đột biến NST ở người phần lớn gây chết, tạo nên các ca sảy thai ngẫu nhiên. Các bệnh nhân còn sống chỉ là các lệch bội. Việc thừa hay thiếu chỉ 1 NST → gây chết hay các bệnh hiểm nghèo do rối loạn cân bằng cả hệ gen. – Bệnh Đao (3 NST 21), một bệnh liên quan đến chậm phát triển trí tuệ là phổ biến nhất ở người do lượng gen trên NST 21 tương đối ít → liều gen thừa của 1 NST 21 ít nghiêm trọng hơn → bệnh nhân còn sống được. Bệnh Đao nói riêng và bệnh NST nói chung có hiệu quả tuổi mẹ, tức là những ngwoif mẹ ở tuổi cao mang thai dễ sinh ra những đứa tre mắc bệnh. Sở dĩ như vậy là vì ở lứa tuổi càng cao thì cơ thể không còn điều chỉnh chính xác các quá trình sinh học, trong đó có sự phân bào. – Bệnh ung thư: Các tế bào ung thư tăng sinh bất chấp CÂU HỎI VÀ BÀITẬPCHƯƠNG V. HALOGEN 1: Chọn câu đúng: A- Các halozen đều có số oxi hoá từ (-1) đến (+7) B- Các muối bạc halozen đều không tan trong nước C- Hợp chất hiđro halozenua đều là chất khí D- Tính oxi hoá của các halozen tăng dần từ Flo đến iốt 2: Chọn câu không đúng: A- Clo chỉ có một số oxi hoá là (-1) B- Clo có các số oxi hoá : (-1), (+1), (+3), (+5), (+7) C- Clo có số oxi hoá (-1) là đặc trưng D- Do cấu hình 3d còn trống nên Clo có nhiều số oxi hoá 3: Chọn câu đúng: A- Hợp chất hiđro halzenua ít tan trong nước B- Các halozen đều là các phi kim có tính oxi hoá mạnh C- Phân tử Clo là phân tử có cực D- Các halozen chỉ có số oxi hoá là (-1) trong tất cả các hợp chất 4: Clo tác dụng với kim loại: A- Cho nhiều hoá trị khác nhau của Clo B- Tạo Clorua của kim loại có hoá trị cao nhất C- Tạo Clorua của kim loại có hoá trị thấp nhất D- Clorua là một hợp kim của kim loại 5: Tính axit của các halozen: A. HF > HCl > HBr > HI B. HCl > HBr > HF > HI C. HI > HBr > HCl > HF D. HCl > HBr > HI > HF 6: Clo ẩm có tính sát trùng và tẩy màu vì: A- Clo là chất có tính oxi hoá mạnh B- Tạo ra HClO có tính oxi hoá mạnh C- Tạo ra CL + có tính oxi hoá mạnh D- Tạo ra HCl có tính axit 7: Trong phương trình phản ứng: Cl 2 + 2NaOH = NaCl + NaClO + H 2 O A- Clo là chất khử B- Clo là chất oxi hoá C- NaOH vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử D- Clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử 8: Đưa dây đồng nung đỏ vào bình đựng khí Clo thì: A- Dây đồng không cháy nữa B- Dây đồng tiếp tục cháy nhưng yếu C- Dây đồng cháy sáng, mạnh D- Dây đồng tiếp tục cháy một lúc rồi tắt 9: Chọn nhận xét sai về phân tử Hiđroclorua: A- Phân tử HCl được tạo thành khi H 2 phản ứng với Clo có ánh sáng xúc tác B- Liên kết giữa Hiđro với Clo là liên kết cộng hoá trị không cực C- Liên kết giữa hiđro và clo là liên kết cộng hoá trị có cực D- Hiđroclorua tan nhiều trong nước 10: Phương trình điều chế Clo trong công nghiệp: A. 2NaCl dpnc 2Na + Cl 2 B. 2HCl dp H 2 + Cl 2 C. 2NaCl +2H 2 O dp 2NaOH + Cl 2 +H 2 D. Cả 3 phương pháp 11: Phương trình điều chế Clo trong phòng thí nghiệm: A-2HCl dp H 2 + Cl 2 B- 2NaCl dpnc 2Na + Cl 2 C- MnO 2 + 4HCl = MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O D- F 2 + 2NaCl = 2NaF + Cl 2 12: Điện phân dd NaCl không có màng ngăn thu được: A- Cl 2 , H 2 D. Chỉ có H 2 B- Chỉ có Cl 2 C- Dd sau điện phân làm xanh quì tím 13: Trong phương trình phản ứng: 2KMnO 4 + 16 HCl = 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O thì KMnO 4 đóng vai trò: A- Là chất oxi hoá B- Là chất khử C- Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá D- Là môi trường phản ứng 14: Cho các chất: KCl, CaCl 2 , H 2 O, MnO 2 , H 2 SO 4 đ, HCl Để tạo thành Clo thì phải trộn: A- KCl với H 2 O và H 2 SO 4 đặc B- CaCl 2 với H 2 O và H 2 SO 4 đặc C- KCl hoặc CaCl 2 với MnO 2 và H 2 SO 4 đặc D- Cả 3 cách đều đúng 15: Khi cho 15,8g kali pemanganat tác dụng với axit clohiđric đậm đặc thì thể tích clo thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là: A- 5,0 lít C- 11,2 lít B- 5,6 lít D- 8,4 lít 16: Điện phân nóng chảy a gam một muối A tạo bởi kim loại M và một halozen thu được 0,896 lít khí nguyên chất ở điều kiện tiêu chuẩn. Cũng a gam A trên nếu hòa tan vào 100 ml dd HCl 1M rồi cho tác dụng với dd AgNO 3 dư thu được 25,83g. Tên halogen đó là: A. Clo B. Brôm C. Iốt D. Flo 17: Khi mở lọ đựng khí HCl thấy có khói trắng. Khói này là: A- Khí HCl B- Hơi nước bị ngưng tụ do hơi HCl làm lạnh C- Axit dạng sa mù do khí HCl hấp thụ hơi nước D- Không phải 3 điều trên 18: HCl tan nhiều trong H 2 O vì: A- Là khí háo nước B- Là phân tử phân cực C- Có liên kết hiđro với H 2 O. D- Có liên kết cộng hoá trị không bền 19: Phương trình phản ứng điều chế khí HCl trong công nghiệp: A- Cl 2 + SO 2 + 2H 2 O = 2HCl + H 2 SO 4 B- C 2 NHÓM HALOGEN Câu 1. Phản ứng chứng minh rằng Br - có tính khử mạnh hơn Cl - là A. Cl 2 + 2NaBr → 2NaCl + Br 2 B. 2HB rắn + H 2 SO 4đặc SO 2 + Br 2 + 2H 2 O C. 4HBr + O 2 (k 2 ) → 2H 2 O + 2Br 2 D. MnO 2 + 4HBr → MnBr 2 + 2H 2 O + Br 2 Câu 2. Đổ dung dịch AgNO 3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy A. cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa. B. có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo ra kết tủa. C. có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo ra kết tủa. D. có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa. Tìm phương án đúng. Câu 3. Tính chất của axit clohiđric: A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử. B. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử. C. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá. D. Là axit mạnh, tác dụng được với các kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hoá, có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 4. Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat đều dựa trên cơ sở A. tính oxi hoá mạnh. B. tính tẩy trắng. C. tính sát trùng. D. tính khử mạnh. Câu 5. Chỉ ra đâu là đặc điểm chung của tất cả các halogen ? A. Nguyên tử halogen dễ nhận thêm 1 electron. B. Halogen là những phi kim điển hình. C. Liên kết trong phân tử halogen X 2 không bền, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X. D. Tất cả đều đúng. Câu 6. Hỗn hợp rắn A chứa KBr và KI. Cho hỗn hợp A vào nước brom dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và nung nóng ta được sản phẩm rắn khan B khối lượng nhỏ hơn khối lượng của A m gam. Cho sản phẩm B vào nước clo lấy dư. Sau khi phản ứng xong, làm bay hơi dung dịch và sấy khô ta thu được sản phẩm rắn khan C. Khối lượng của C nhỏ hơn khối lượng của B m gam. % khối lượng từng chất trong A là A. 3,65% và 96,35%. B. 3,87% và 96,13%. C. 3,78% và 96,22%. D. Tất cả đều sai. B. BÀITẬP TỰ LUẬN Câu 1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp khí gồm hidro clorua và hiđro bromua vào nước, ta thu được dung dịch chứa hai axit với nồng độ % bằng nhau. Hãy tính thành phần phần trăm theo thể tích của từng chất trong hỗn hợp khí ban đầu. Câu 2*. Thêm 78 ml dung dịch bạc nitrat 10% (khối lượng riêng d = 1,09 g/ml), vào một dung dịch có chứa 3,88 gam kali bromua và natri iotua. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch axit clohiđric nồng độ 1,5 mol/lít. Hãy xác định phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp muối ban đầu và tính thể tích hiđro clorua ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để tạo ra lượng axit clohiđric đã dùng. Câu 3. Trong việc sản xuất brom từ các bromua có trong tự nhiên, để thu được 1 tấn brom phải dùng hết 0,6 tấn clo. Hỏi việc tiêu hao clo như vậy vượt bao nhiêu % so với lượng cần dùng theo lí thuyết. Câu 1. Lớp ngoài cùng của các nguyên tố Halogen có đặc điểm gì chung quy định nên tính chất hóa học tương tự nhau của các đơn chất Halogen? A. Có 6 e. B. Là lớp thứ 7. C. Là lớp thứ 5. D. Có 7 e. Câu 2. Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là chung cho các Halogen? A. Nguyên tử chỉ có khả năng kết hợp với 1 electron. B. Có số oxi hóa là -1 trong mọi hợp chất. C. Tạo ra với Hidro hợp chất khí có liên kết cộng hóa trị phân cực. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 3. Câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Halogen là những chất oxi hóa mạnh. B. Khả năng oxi hóa của Halogen giảm dần từ Flo đến Iot. C. Trong các hợp chất, các Halogen đều có thể có số oxi hóa: -1; +1; +3; +5; +7. D. Các Halogen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hóa học. Câu 4. Chỉ ra câu sai trong các câu phát biểu sau: A. Flo là phi kim hoạt động hóa học mạnh nhất. B. Flo là chất oxi hóa mạnh nhất. C. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. D Flo là nguyên tố bền nhất Câu 5. Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra phản ứng hóa học? A. Thổi khí F 2 vào hơi nước nóng. B. Sục khí Cl 2 vào dung dịch KBr. C. Cho Br 2 vào dung dịch NaI. D. Cho I 2 vào dung dịch KBr. Câu 6. Để phân biệt 4 dung dịch không màu NaF, KCl, NaBr, KI đựng trong 4 bình không nhãn riêng biệt ta có