1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mau nguyen tu Bo

25 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 350 KB

Nội dung

Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử: III.QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ H NỘI DUNG BÀI... Tiên đề về các trạng thái dừng: * Nguyên tử chỉ tồn tại trong m

Trang 1

MẪU NGUYÊN TỬ BO

Trang 2

? Hiện tượng quang-phát quang

là gì ? Chất phát quang là gì ?

Trả lời: Hiện tượng quang-phát quang là

hiện tượng một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác

Chất có khả năng phát sáng là chất phát

quang

Trang 3

* Phân biệt hiện tượng huỳnh quang và hiện tượng lân quang

a. Huỳnh quang là sự phát quang của các chất

ánh sáng phát quang có thể kéo dài một

khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh

sáng kích thích

Trang 4

MẪU NGUYÊN TỬ CỦA BO

I MÔ HÌNH HÀNH TINH NGUYÊN TỬ

II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:

1 Tiên đề về các trạng thái dừng:

2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

III.QUANG PHỔ PHÁT XẠ VÀ HẤP THỤ CỦA NGUYÊN TỬ H

NỘI DUNG BÀI

Trang 5

HẠT NHÂN

I.Mô hình hành tinh nguyên tử

? Trình bày mẫu hành tinh nguyên

tử của Rơdơpho

Mẫu này gặp khó khăn gì?

Trang 6

* không g/thích được tính bền vững của nguyên tử

*không giải thích được sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử đặc biệt là của Hidro.

Trang 7

II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO

NGUYÊN TỬ:

1 Tiên đề về các trạng thái dừng:

* Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng Khi ở trong các trạng

tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt

nhân trên những quỹ đạo có bán kính

hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo

dừng.

Trang 8

HẠT NHÂN

Ở trạng thái dừng, nguyên tử không phát ra bức xạ (ánh sáng).

Electron chuyển động trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định

Trang 9

quỹ đạo dừng tăng tỉ

lệ thuận với bình phương của các số nguyên liên tiếp

Trang 11

? Dựa vào tiên đề thứ nhất của Bo, ta có thể kết luận gì về tính bền vững của nguyên tử

Tiên đề thứ nhất của Bo giải thích được tính bền vững của nguyên tử

Trang 12

? Năng lượng của nguyên tử gồm các dạng năng lượng gì

*Động năng chuyển động của electron

*Thế năng tương tác tĩnh điện giữa electron và hạt nhân

? Nguyên tử ở trạng thái cơ bản thì năng lượng nguyên

tử ở mức nào? e cđ trên quỹ đạo nào?

Trang 13

HẠT NHÂN

Bình thường, nguyên tử ở trong trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất.

Electron của nó chuyển động trên quỹ đạo K có bán kính nhỏ nhất.

Trạng thái này còn gọi là trạng thái cơ bản

Quỹ Đạo K

II CÁC TIÊN ĐỀ CỦA BO VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ:

1 Tiên đề về các trạng thái dừng:

Trang 14

HẠT NHÂN

Quỹ đạo K

Khi hấp thụ năng lượng

thì nguyên tử sẽ chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao

hơn

Trang 15

HẠT NHÂN

Electron chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính lớn hơn.

Các trạng thái n ày

gọi là các trạng thái kích thích

Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo electron càng lớn Electron càng kém bền vững

Ở trạng thái dừng có năng lượng cao

electron có bền vững hay không ?

Trang 16

HẠT NHÂN

 = hf

Quỹ đạo K

Sau đó nó chuyển dần về các trạng thái dừng có năng lượng nhỏ hơn, electron chuyển về các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn

V à phát ra bức xạ

Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở

các trạng thái kích thích rất ngắn (10 – 8 s)

Thời gian nguyên tử ở trạng

thái kích thích dài hay ngắn ?

Cuối cùng nguyên

tử trở về trạng thái

cơ bản, electron trở

Trang 17

2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng

từ trạng thái dừng có năng lượng cao (En) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E m )

thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n – Em

Trang 18

2 Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:

* Hấp thụ: Ngược lại nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng

lượng thấp E m

phôtôn có năng lượng

đúng bằng hiệu E n – E m thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn( E n )

E m

E n

Trang 19

Mỗi năng lượng = h.f ứng với ánh sáng

Tiên đề 2 cho thấy nếu nguyên tử hấp thụ được

năng lượng ánh sáng nào thì nó cũng có thể phát

ra ánh sáng có năng lượng ấy.

ra ánh sáng có năng lượng ấy

Trang 20

Mỗi ánh sáng bước sóng cho ta một màu đơn sắc ứng với 1 vạch sáng trên quang phổ

Vậy quang phổ của các nguyên tử phát ra là

quang phổ vạch

Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ

quang phổ vạch của nguyên tử H

Nếu nguyên tử H đang ở mức năng lượng thấp

mà trong chùm sáng trắng có 1 phôtôn có

năng lượng thì nó hấp thụ để chuyển lên mức cao do đó trong quang phổ liên tục xuất hiện vạch tối

= E cao – E thấp

Trang 21

? 1 Chọn câu sai trong tiên đề về các trạng thái dừng

thái có năng lượng xác định gọi là các

trạng thái dừng.

b Trong các trạng thái dừng, nguyên tử

không bức xạ năng lượng

c Trong các trạng thái dừng, electron chuyển

động trên các quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định.

d Trong trạng thái dừng, electron dừng lại

không chuyển động

Trang 22

? 2 Chọn câu sai trong tiên đề về sự

bức xạ và hấp thụ năng lượng

hấp thu được một phôton có năng lượng đúng bằng

c Khi nguyên tử phát xạ hoặc hấp thụ năng lượng, nó

phải thay đổi trạng thái dừng

d Tiên đề 2 của Bo giải thích được sự phát xạ quang phổ

liên tục của nguyên tử

Trang 23

3 Trạng thái dừng là:

quanh hạt nhân

tử

Trang 24

4 Xét 3 mức năng lượng E K , và E M của nguyên tử Hidrô Một phôtôn có năng

lượng bằng E M – E K bay đến gặp nguyên

tử nầy Nguyên tử sẽ hấp thu phôtôn và chuyển trạng thái như thế nào

Trang 25

Câu 6 trang 169 SGK: Ion Crôm trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng

0,694 m Tính hiệu giữa hai mức năng

lượng mà khi chuyển giữa hai mức đó, ion Crôm phát ra ánh sáng nói trên

Hướng dẫn: Hiệu giữa hai mức năng lượng cần tìm là

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w