1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

12 2007 TTLT BTNMT BNV

8 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

12 2007 TTLT BTNMT BNV tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ NỘI VỤ ***** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******* Số: 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2007 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ SỰ NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP Căn cứ Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm tại Công văn số 3091/VPCP-KG ngày 09 tháng 6 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ về việc hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở địa phương; Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Thông tư này hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập bao gồm: cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong các nhà trẻ, trường mẫu giáo và trường mầm non công lập. Định mức biên chế sự nghiệp trong văn bản này không bao gồm các chức danh hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. 2. Biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục mầm non, đặc điểm về công tác giáo dục và khả năng ngân sách của địa phương. 3. Việc xếp hạng nhà trẻ, trường mẫu giáo và trường mầm non công lập thực hiện theo quy định sau: Đối với nhà trẻ: - Hạng I: từ 50 trẻ trở lên; - Hạng II: dưới 50 trẻ. b) Đối với trường mẫu giáo và trường mầm non: Trường Hạng I Hạng II - ở trung du, đồng bằng, thành phố - ở miền núi, vùng sâu, hải đảo 9 nhóm, lớp trở lên 6 nhóm, lớp trở lên Dưới 9 nhóm, lớp Dưới 6 nhóm, lớp Các hạng I và hạng II của nhà trẻ, trường mẫu giáo và trường mầm non quy định trên đây tương đương với các hạng chín, hạng mười quy định tại Điều 8 của Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập. 4. Số giờ giảng dạy trong một tuần của cán bộ quản lý và giáo viên ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập được quy định như sau: a) Hiệu trưởng trực tiếp lên lớp 2 giờ trong một tuần; b) Phó hiệu trưởng trực tiếp lên lớp 4 giờ trong một tuần; c) Giáo viên dạy 8 giờ trong 1 ngày. 5. Nhân viên làm công tác văn phòng trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập ngoài việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo chức danh còn phải kiêm nhiệm các công việc khác của trường. II. ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ SỰ NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP 1. Cán bộ quản lý a) Mỗi cơ sở giáo dục mầm non công lập có hiệu trưởng và một số phó hiệu trưởng. Cụ thể: Nhà trẻ hạng I có từ 100 trẻ trở lên có một phó hiệu trưởng; Trường mẫu giáo, trường mầm non hạng I có hai phó hiệu trưởng; Trường mẫu giáo, trường mầm non hạng II có một phó hiệu trưởng. b) Trường mẫu giáo, trường mầm non có 5 điểm trường trở lên được bố trí thêm một phó hiệu trưởng. 2. Giáo viên a) Đối với nhóm trẻ: bình quân mỗi giáo viên nuôi dạy 8 trẻ. Nếu nhiều hơn 5 trẻ thì được bố trí thêm một giáo viên; b) Đối với lớp mẫu giáo: Lớp không có trẻ bán trú: 1 giáo viên phụ trách một lớp có từ 20 đến BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ NỘI VỤ Số: 12/2007/TTLTBTNMT-BNV CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2007 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước _ Căn Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Căn Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn điểm c khoản Điều điểm a khoản Điều 11 Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước; Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ hướng dẫn thực nội dung sau đây: I PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH Nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, biên chế Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tổ chức hoạt động đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường II NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TỔ CHỨC, BIÊN CHẾ CỦA CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục Bảo vệ môi trường Chi cục Bảo vệ môi trường thực chức quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ, có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1.1 Chủ trì tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; 1.2 Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ; 1.3 Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định pháp luật; giúp Giám đốc Sở kiểm tra việc thực nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường sau phê duyệt triển khai dự án đầu tư; 1.4 Điều tra, thống kê nguồn thải, loại chất thải lượng phát thải địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định pháp luật; kiểm tra việc thực nội dung đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với quan chuyên môn có liên quan đơn vị thuộc Sở giám sát tổ chức, cá nhân nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất địa bàn; 1.5 Giúp Giám đốc Sở phát kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý sở gây ô nhiễm môi trường; trình Giám đốc Sở việc xác nhận sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường theo đề nghị sở đó; 1.6 Đánh giá, cảnh báo dự báo nguy cố môi trường địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; điều tra, phát xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo đề xuất với Giám đốc Sở biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái phục hồi môi trường; 1.7 Làm đầu mối phối hợp tham gia với quan có liên quan việc giải vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh công tác bảo tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công Giám đốc Sở; 1.8 Giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc môi trường, tổ chức thực quan trắc môi trường theo nội dung chương trình phê duyệt theo đặt hàng tổ chức, cá nhân; xây dựng báo cáo trạng môi trường xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường địa phương; 1.9 Tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, chủ trì tham gia thực dự án nước hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; 1.10 Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn nghiệp vụ quản lý môi trường Phòng Tài nguyên Môi trường huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh cán địa – xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường theo phân công Giám đốc Sở; 1.11 Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; phối hợp với Thanh tra Sở việc thực tra, phát vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường theo phân công Giám đốc Sở; 1.12 Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở quy định pháp luật; 1.13 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Sở giao Tổ chức Chi cục Bảo vệ môi trường 2.1 Lãnh đạo Chi cục: Chi cục Bảo vệ môi trường có Chi cục trưởng; giúp việc Chi cục trưởng có từ 01 đến 02 Phó Chi cục trưởng Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chi cục trưởng, Phó Chi cục trưởng thực theo phân cấp Ủy ban nhân dân tỉnh, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO-BỘ NỘI VỤ-BỘ TÀI CHÍNH —— Số: 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ————————————— Hà Nội, ngày 27 tháng 3 năm 2007 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Căn cứ Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý, giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Đối tượng áp dụng a) Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (kể cả những người trong thời gian thử việc hợp đồng) hưởng lương theo ngạch, bậc quy định của Nhà nước thuộc biên chế trả lương ở các trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. b) Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD) không thuộc biên chế nhà nước hoặc đang trong thời gian thử việc hay hợp đồng hưởng lương từ nguồn thu hợp pháp không thuộc ngân sách nhà nước hiện đang công tác ở các trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. c) Cán bộ quản lý giáo dục quy định tại điểm a và b nêu trên, bao gồm: - Hiệu trưởng, Phó hiệu trường, Giám đốc, Phó giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo. - Các nhà giáo (bao gồm cả những người đã là Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, Giám đốc, Phó giám đốc các trung tâm, cơ sở giáo dục và đào tạo) được phân công làm việc tại các phòng, ban chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ sở giáo dục và đào tạo hoặc công tác tại các phòng giáo dục và đào tạo mà cơ quan phòng giáo dục và đào tạo đóng trên địa bàn thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. 2. Phạm vi áp dụng a) Các trường chuyên biệt, bao gồm: - Trường phổ thông dân tộc nội trú. - Trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học; - Trường trung học phổ thông chuyên; - Trường năng khiếu nghệ thuật, thể dục, thể thao; - Trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật; - Trường giáo dưỡng. b) Danh mục vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại Quyết định số 163/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn hoàn thành cơ bản mục tiêu chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135 giai đoạn 1999 - 2005); Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006 - 2010 (Chương trình 135 giai đoạn II) và các quyết định khác của Thủ tướng Chính phủ (nếu có). c) Cơ sở giáo dục và đào tạo, bao gồm: nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, trường mẫu giáo, mầm non, phổ thông, bổ túc văn hoá (chưa hoàn thành việc chuyển đổi theo Luật giáo dục năm 2005), trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, cao đẳng, đại học; các trung tâm: kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên, nuôi dạy trẻ tàn tật, khuyết tật. 3. Nguyên tác áp dụng a) Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này ngoài việc hưởng các chính sách như cán bộ, công chức, viên chức công tác trong ngành giáo dục còn được hưởng thêm các chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại thông tư này. b) Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại khoản 1 mục I Thông tư này khi nghỉ hưu hoặc thôi việc thì không hưởng các chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại Thông tư này. Các chế độ phụ cấp, trợ cấp quy định tại Thông tư này không dùng để tính các chế độ phụ cấp khác, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp thôi việc. c) Nhà giáo, CBQLGD thuộc đối tượng áp dụng tại Mẫu số 6: Báo cáo thành tích đề nghị tặng thưởng “Huân chương”, “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”, “Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, “Chiến sỹ thi đua Ngành Tài nguyên và Môi trường” và “Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường” cho cá nhân có thành tích thực hiện nhiệm vụ chính trị (1) TÊN ĐƠN VỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tỉnh (thành phố), ngày … tháng … năm …… BÁO CÁO THÀNH TÍCH ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG … (2) Họ tên, chức vụ và đơn vị công tác của cá nhân đề nghị (ghi đầy đủ không viết tắt) I- Sơ lược lý lịch: - Họ và tên: Bí danh (nếu có): Giới tính: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán (3): - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: - Chức vụ hiện nay: - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: - Ngày vào Đảng chính thức (hoặc ngày tham gia công tác các đoàn thể): - Quá trình công tác (4): - Những khó khăn, thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ: II- Thành tích đạt được: 1- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao 1- Sơ lược thành tích của đơn vị (5): 2- Thành tích đạt được của cá nhân (6): III- Các hình thức đã được khen thưởng (7): Hình thức khen Số quyết định, ngày, tháng, năm - Chiến sỹ thi đua cơ sở - Chiến sỹ thi đua cấp Bộ - Chiến sỹ thi đua toàn quốc - Bằng khen của UBND tỉnh, thành phố - Bằng khen của Bộ, Ngành TƯ - Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ - Huân chương ……….: - Các hình thức khen thưởng khác: … Thủ trưởng đơn vị xác nhận, đề nghị (Ký, đóng dấu) Người báo cáo thành tích (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trưởng đơn vị cấp trên trực tiếp nhận xét, xác nhận (8) (Ký, đóng dấu) Ghi chú: (1): Báo cáo thành tích 05 năm trước thời điểm đề nghị đối với “Huân chương Độc lập”, “Huân chương Lao động”, “Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ”; 06 năm đối với danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”; 03 năm đối với danh hiệu “Chiến sỹ thi đua Ngành Tư pháp”; 02 năm đối với “Bằng khen của Bộ trưởng”. (2): Ghi rõ hình thức đề nghị khen thưởng. (3): Đơn vị hành chính: xã (phường, thị trấn); huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh); tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương). (4): Nêu tóm tắt quá trình công tác và thời gian giữ chức vụ chính. (5): Đối với thủ trưởng cơ quan, đơn vị nêu tóm tắt khái quát thành tích của đơn vị theo biểu mẫu số 4 ban hành kèm theo thông tư này, riêng thủ trưởng đơn vị kinh doanh báo cáo thêm việc thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước (có xác nhận của Cục thuế tỉnh, thành phố nơi đơn vị có trụ sở chính). (6): Nêu thành tích cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao như kết quả đã đạt được về số lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu, định mức được giao; kết quả cụ thể trong lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ (nếu là lãnh đạo) các biện pháp đổi mới công tác quản lý, những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học; việc đổi mới công nghệ, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào thực tiễn; việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; công tác bồi dưỡng, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức; chăm lo đời sống cán bộ, nhân viên; vai trò của cá nhân trong công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể; công tác tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện …). (7): Nêu các hình thức khen thưởng đã được Đảng, Nhà nước, Bộ, ban, ngành, đoàn thể Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung n v nam www t e i V t Lua n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww n v nam w t e i V t a u L ww ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM TỈNH TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾVề quản lý và sử dụng Quỹ Xúc tiến thương mạitrên địa bàn tỉnh Tiền Giang(Ban hành kèm theo Quyết định số 3616/QĐ-UBND ngày 05 tháng 10 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang)Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Quỹ Xúc tiến thương mại là nguồn tài chính của Nhà nước được hình thành để hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hội chợ, triển lãm trưng bày, quảng cáo thương mại; tham quan học tập và khảo sát thị trường trong nước và ngoài nước.Quỹ Xúc tiến thương mại sử dụng tài khoản của Trung tâm Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang, mở tại Kho bạc Nhà nước Tiền Giang.Nguồn thu hàng năm của Quỹ Xúc tiến thương mại từ:- Ngân sách tỉnh hỗ trợ theo khả năng cân đối ngân sách hàng năm;- Nguồn hỗ trợ từ kinh phí xúc tiến thương mại của quốc gia;- Nguồn hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ cho việc xúc tiến thương mại; - Nguồn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.Điều 2. Quỹ Xúc tiến thương mại chịu sự kiểm tra, giám sát thường xuyên và định kỳ của Sở Công Thương, Sở Tài chính và các cơ quan chức năng liên quan. Việc quản lý, sử dụng Quỹ phải theo đúng chế độ quản lý tài chính Nhà nước hiện hành, đúng mục đích và có hiệu quả.Điều 3. Năm tài chính của Quỹ Xúc tiến thương mại bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.Chương IISỬ DỤNG QUỸ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠIĐiều 4. Đối tượng được hỗ trợ từ Quỹ Xúc tiến thương mạiCác tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật hiện hành, cá nhân trực tiếp tổ chức, thực hiện nội dung, đề án, chương trình xúc tiến thương mại hoặc tham gia các chương trình, đề án xúc tiến thương mại theo quy định tại Quy chế này, gồm:- Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;- Hợp tác xã;- Hộ kinh doanh cá thể; - Trung tâm Xúc tiến thương mại trực thuộc Sở Công Thương Tiền Giang;- Công chức, viên chức nhà nước, nhân viên của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.Điều 5. Nội dung chi hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm1. Thông tin thương mại và tuyên truyền xuất khẩu, kể cả việc tổ chức cho đại diện cơ quan truyền thông nước ngoài đến viết bài quảng bá cho xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang. 2. Thuê chuyên gia trong và ngoài nước để tư vấn về phát triển xuất khẩu và tư vấn thiết kế mẫu mã, sản phẩm nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ.3. Đào tạo nâng cao năng lực và kỹ năng kinh doanh xuất khẩu ở trong và ngoài nước. Đối với các khóa đào tạo ở nước ngoài, tập trung hỗ trợ việc tham gia các khóa đào tạo chuyên ngành không quá 03 tháng nhằm phát triển sản phẩm mới.4. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm xuất khẩu trong nước.5. Tổ chức, tham gia hội chợ triển lãm đa ngành hoặc chuyên ngành tại nước ngoài; 6. Tổ chức đoàn đa ngành hoặc chuyên ngành để khảo sát thị trường, giao dịch thương mại, tổ chức mạng lưới phân phối ở BỘ TÀI CHÍNH THANH TRA CHÍNH PHỦ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 70/2016/TTLT-BTCTTCP Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH QUY ĐỊNH VIỆC LẬP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ KHEN THƯỞNG VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11; Căn Luật Phòng, chống tham nhũng số 55/2005/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 01/2007/QH12 Luật số 27/2012/QH13; Căn Luật Tố cáo số 03/2011/QH13; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tố cáo; Căn Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 83/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ ... trường Chi cục Bảo vệ môi trường thực chức quy định điểm a khoản Điều Nghị định số 81 /2007/ NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ, có nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: 1.1 Chủ trì tham gia xây dựng... thẩm quyền; tham gia giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp môi trường theo phân công Giám đốc Sở; 1 .12 Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức máy cán bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục theo phân

Ngày đăng: 30/10/2017, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w