Bài 4. Một số axit quan trọng

21 230 0
Bài 4. Một số axit quan trọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 4. Một số axit quan trọng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Tuần 4 Ngày soạn: 28/08/2010 Tiết 6 Ngày dạy : 30/08/2010 BÀI 4 : MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (T1) I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải: 1.Kiến thức : Nắm được TCHH của axit HCl, H 2 SO 4 lõang Viết PTHH cho mỗi tính chất . 2.Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải 1 số bài toán định tính và định lượng . 3.Thái độ : Sự yêu thích môn học  khả năng lôgic tư duy . 4. Trọng tâm: Tính chất hóa học của HCl và H 2 SO 4 loãng. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a.GV : Hóa chất : dd HCl, H 2 SO 4 lõang, giấy quì tím, Zn, Cu(OH) 2 , dd NaOH, CuO, Cu . Dụng cụ : Ống nghiệm, gi ống nghiệm, kẹp gỗ . b.HS : Học bài, coi trước nội dung bài . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp(1’): 9A1……/……. 9A2………/……… 9A3… /… 9A4…./… 2.Kiểm tra bi cũ(10’): HS1: Làm bài tập 1 (14/SGK) HS2: Làm bài tập 3 (14/SGK) HS3: Trình bày TCHH của axit ? Viết PTHH minh hoạ ? 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động củaHS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit clohiđric HCl (13’). -GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng dd HCl và Y/C HS nêu tính chất vật lí của HCl. - GV : Dung dịch axit clohiric được tạo thành từ khí hiđrôclorua trong nước, dd HCl đậm đặc, nồng độ 37% . -GV: Dung dịch axit HCl là axit mạnh dễ bay hơi. Vậy dd HCl có những tính chất hóa học nào? -GV: Hướng dẫn các thí nghiệm: Ống 1: HCl + quỳ tím Ống 2: HCl + Zn Ống 3: HCl + Cu(OH) 2 -HS: Quan sát, nhận xt: Là chất lỏng, không màu . -HS: Lắng nghe, ghi nhớ. -HS: Suy nghĩ, trả lời. -HS: Quan sát thí nghiệm của GV, nhận xét hiện tượng. A/ Axit clohiđric (HCl ) I.Tính chất vật lí : Dd khí hiđrôclorua trong nước gọi là dd axit clohiđric, dd HCl đậm đặc có nồng dộ 37% . II.Tính chất hố học : 1.Với chất chỉ thị : Làm quỳ tím hoá đỏ . 2.Tác dụng với k.loại → muối + H 2 6HCl + 2Al → 2AlCl 3 + 3H 2 3.Tác dụng với bazơ → muối + nước 2HCl + Cu(OH) 2 → CuCl 2 + 2H 2 O 4.Tác dụng với oxit bazơ GV: Lê Anh Linh Trang 1 Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông Ống 4: HCl + CuO -GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất hóa học của dd HCl. -GV: Giới thiệu ứng dụng của HCl . -HS: Rút ta kết luận về tính chất hóa học của HCl và viết các PTHH minh họa. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O . III.Ứng dụng : -Điều chế muối clorua . -Làm sạch bề mặt kim loại. -Tẩy gỉ kim loại. -Chế biến thực phẩm, dược phẩm . Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit sunfuric H 2 SO 4 (10’) . - GV: Cho học sinh quan sát lọ đựng dd H 2 SO 4 đặc → nhận xét . - GV:Pha lõang H 2 SO 4 đặc phải rót từ từ H 2 SO 4 đặc vào nước, không làm ngược lại ? Tại sao ? -GV: Làm thí nghiệm pha lõang H 2 SO 4 đặc . -GV: H 2 SO 4 lõang có đầy đủ các tính chất hóa học của axit mạnh (tương tự như axit HCl). -GV: Gọi học sinh lên bảng viết các PTPƯ minh hoạ (4 hs) -GV: Kết luận . -HS: Quan sát, nhận xét trạng thái, màu sắc của dung dịch . -HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV( do H 2 SO 4 háo nước). -HS: Quan sát, ghi nhớ thao tác của GV. -HS: Nhớ lại tính chất của axit. -HS: Lên bảng viết PTHH: H 2 SO 4 +Zn → ZnSO 4 + H 2 . H 2 SO 4 +CuO → CuSO 4 + H 2 O H 2 SO 4 +Zn(OH) 2 → ZnSO 4 + H 2 O . -HS: Nhận xét các bạn viết PTHH -HS: Ghi bài vào vở . B/ . Axit sunfuric :H 2 SO 4 I.Tính chất vật lí : -Chất lỏng sánh, không màu, nặng gấp đôi nước . -D = 1,83g/ml (C% = 98%) -Không bay hơi, dễ tan trong nước, toả rất nhiều nhiệt . II.Tính Kiểm tra cũ Câu 1: Hãy nêu và viết PTTQ tính chất hoá học của axit? Mỗi tính chất nêu ví dụ? Câu 2: Hoàn thành các phản ứng sau: Zn+ HCl → CuO+H2SO4→ Cu(OH)2+2 HCl → FeO + H2SO4 → Trả lời Câu 1: - Làm quỳ tím hóa đo  Tác dụng với kim loại trừ Ag, Cu, Au +Axit + kim loại → muối + hidro + PTHH: Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2  Tác dụng với bazo + Axit + bazo → muối + nước + PTHH : Cu(OH)2+2 HCl → CuCl2 + H2O  Tác dụng với oxit bazo + Axit + oxit bazo → muối + nước + PTHH: Fe2O3+6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O Trả lời  Câu 2: Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2 CuO+H2SO4→ CuCl2 + H2O Cu(OH)2+2 HCl → CuCl2 + H2O FeO + H2SO4 →FeSO4 + H2O Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG • • • • • Nhóm thực hiện: 1.Trần Thị Thùy Hương 2.Lã Thị Thanh Mai 3.Võ Quang Minh 4.Phạm Thị Nga THSP GVHD: Phạm Thị Thanh Hương Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I TÍNH CHẤT - dd HCl là chất lỏng suốt không màu - dd khí hidro clorua nước gọi là axit clohodric - dd axit HCl đậm đặc là dd bảo hòa hidro clorua có nồng độ khoảng 37% I TÍNH CHẤT - làm đổi màu quỳ tím thành đo -HCl + kim loại → muối clorua + H2 Zn+ 2HCl → ZnCl2 + H2 - HCl + Bazo→ muối clorua + H2O Cu(OH)2+ HCl → CuCl2 + H2O - HCl + Oxit bazo → muối clorua + H2O Fe2O3+6 HCl → 2FeCl3 + 3H2O - ngoài HCl còn tác dụng với muối  kết luận: axit HCl có đầy đủ những tính chất hóa học của axit mạnh Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I TÍNH CHẤT II ỨNG DỤNG - Điều chế muối clorua - làm sạch bề mặt kim loại trước hàn - Tẩy gỉ kim loại trước sơn, tráng mạ kim loại - Chế biến thực phẩm dược phẩm Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I.TÍNH CHẤT II.ỨNG DỤNG B AXIT SUNFURIC B AXIT SUNFURIC I Tính chất vật lí  - Axit sunfuric là chất long sánh, không màu, nặng gấp lần nước, không bay dễ tan nước và toa nhiều nhiệt Chú ý:  Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rót từ từ axit vào lọ đựng nước rồi khuấy đều Làm ngược lại sẽ rất nguy hiểm Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I TÍNH CHẤT II ỨNG DỤNG B AXIT SUNFURIC III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học II Tính chất hóa học 1 axit sunfuric có tính chất hóa học của axit hay không ? - làm đổi màu quỳ tím thành đo -H2SO4 + kim loại → muối sunfat + H2 Zn+ H2SO4 → ZnSO4 + H2 - H2SO4 + Bazo → muối sunfat + H2O Cu(OH)2+ H2SO4l → CuSO4 + H2O - H2SO4 + Oxit bazo → muối sunfat + H2O Fe2O3+ 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O - ngoài H2SO4 còn tác dụng với muối  kết luận: axit H2SO4 có đầy đủ những tính chất hóa học của axit mạnh II Tính chất hóa học 2 tính chất hóa học riêng của axit sunfuric  Tác dụng với đồng kim loại a/ Thí nghiệm: SGK/16 + ống 1: H2SO4 ( loãng) + Cu + ống 2: H2SO4( đặc) + Cu b/ Hiện tượng: + ống 1: không phản ứng + Ống 2: dd chuyển sang màu xanh lam, có khí không màu, mùi hắc sinh ( SO2) c/PTHH: Cu + 2H2SO4( đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O II Tính chất hóa học 2 tính chất hóa học riêng của axit sunfuric  Tính háo nước cho axit sunfuric tác dụng với đưởng ăn + màu trắng của đường chuyển dần sang vàng rồi thành màu nâu, cuối cùng là màu đen + PTHH: C12H22O11 → 11H2O + 12C Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I TÍNH CHẤT II ỨNG DỤNG B AXIT SUNFURIC III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Ứng dụng III Ứng dụng Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I Tính chất II Ứng dụng B AXIT SUNFURIC III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Ứng dụng VI Sản xuất axit Sunfuric IV sản xuất axit Sunfuric - bằng pp tiếp xúc - nguyên liệu : S hoặc quặng pirit sắt - quá trình sản xuất: 1.sản xuất lưu huỳnh đioxit S + O2 → SO2 sản xuất lưu huỳnh trioxit SO2+ O2→ SO3 sản xuất axit sunfuric SO3 + H2O → H2SO4 Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I Tính chất II Ứng dụng B AXIT SUNFURIC III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Ứng dụng VI Sản xuất axit Sunfuric VII Nhận biết axit sunfuric muối sunfat V nhận biết axit sunfuric muối sunfat          a/ Thí nghiệm: SGK/18 + ống 1: H2SO4 ( loãng) + BaCl2 + ống 2: Na2SO4( loãng) + BaCl2 b/ Hiện tượng: + ống 1:kết tủa trắng + Ống 2: kết tủa trắng c/PTHH: - ống 1: H2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2HCl - ống 2: Na2SO4 + BaCl2 →BaSO4 + 2NaCl CỦNG CỐ  Bài 1: hoàn thành các phản ứng sau a.H2SO4 + BaCl2 b Cu(OH)2+ HCl c.Fe2O3+ HCl d Cu + H2SO4( đặc) Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG Câu 128: (Mức 1) Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành: A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô. B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô. C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. D. Sắt (II) clorua và nước. Đáp án: A Câu 129: (Mức 1) Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu: A. Vàng đậm. B. Đỏ. C. Xanh lam. D. Da cam. Đáp án: C Câu 130: (Mức 1) Oxit tác dụng với axit clohiđric là: A. SO 2 . B. CO 2 . C. CuO. D. CO. Đáp án: C Câu 131: (Mức 1) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là: A. Zn(NO 3 ) 2 B. NaNO 3 . C. AgNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 . Đáp án: C Câu 132: (Mức 1) Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải: A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc. C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước. Đáp án: D Câu 133: (Mức 1) Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí: A. CO 2 . B. SO 2 . C. SO 3 . D. H 2 S. Đáp án: B Câu 134: (Mức 1) Khi nhỏ từ từ H 2 SO 4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là: A. Sủi bọt khí, đường không tan. B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt. C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra. Đáp án: C Câu 135: (Mức 1) Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ? A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí. C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần. Đáp án: D Câu 136: (Mức 1) Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ? A. Na 2 SO 4 , KCl. B. HCl, Na 2 SO 4 . C. H 2 SO 4 , BaCl 2 . D. AgNO 3 , HCl. Đáp án: D Câu 137: (Mức 1) Dãy các chất thuộc loại axit là: A. HCl, H 2 SO 4 , Na 2 S, H 2 S. B. Na 2 SO 4 , H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 S. C. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , Na 2 S. D. HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 2 S. Đáp án: D Câu 138: (Mức 1) Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A. Al, Cu, Zn, Fe. B. Al, Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg, Cu. D. Al, Fe, Mg, Zn. Đáp án: D Câu 139: (Mức 1) Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử: A. NaNO 3 . B. KCl. C. MgCl 2 . D. BaCl 2 . Đáp án: D Câu 140: (Mức 1) Để nhận biết gốc sunfat (= SO 4 ) người ta dùng muối nào sau đây ? A. BaCl 2 . B. NaCl. C. CaCl 2 . D. MgCl 2 . Đáp án: A Câu 141: (Mức 1) Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành: A. Sắt (II) Clorua. B. Sắt Clorua. C. Sắt (III) Clorua. D. Sắt (II) Clorua và sắt (III) Clorua. Đáp án: C Câu 142: (Mức 1) Hàm lượng cacbon trong thép chiếm dưới: A. 3%. B. 2%. C. 4%. D. 5%. Đáp án: B Câu 143: (Mức 1) Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong: A. Không khí khô, đậy kín. B. Nước có hoà tan khí ôxi. C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch đồng (II) sunfat. Đáp án: A Câu 144: (Mức 2) đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ? A. Cu  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . B. Fe  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . C. FeO  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . D. FeS 2  SO 2  SO 3  H 2 SO 4 . Đáp án: D Câu 145: (Mức 2) Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric: A. NaOH, BaCl 2 . B. NaOH, BaCO 3 . C. NaOH, Ba(NO 3 ) 2 . D. NaOH, BaSO 4 . Đáp án: B Câu 146: (Mức 2) Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H 2 SO 4 và nước ta dùng: A. Quì tím, dung dịch NaCl . B. Quì tím, dung dịch NaNO 3 . C. Quì tím, dung dịch Na 2 SO 4 . D. Quì tím, dung dịch BaCl 2 . Đáp án: D Câu 147: (Mức 2) Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau: Mg + H 2 SO 4 (đặc,nóng) → MgSO 4 + SO 2 + H 2 O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là: A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8. Đáp án: C Câu 148: (Mức 2) Để làm sạch dung dịch FeCl 2 có lẫn tạp chất [...]... ăcquy IV Sản xuất H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 Có 3 công đoạn 1 Sản xuất SO 2: Đốt S hoặc FeS2 trong không khí S + O2 to SO2 4FeS2 + 11 O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 2 Sản xuất SO 3: Oxi hóa SO2 ở 45 0oC, xúc tác V2O5 V2O5 , to 2SO2 + O2 2SO3 2 Sản xuất H2SO 4: Cho SO3 tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí... H2SO4 V Nhận biết H2SO4 và muối sunfat Dùng quì tím ( dấu hiệu hóa đỏ) hoặc kim loại mạnh ( dấu hiệu có khí sinh ra) để nhận biết H2SO4 Dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để nhận ra gốc sunfat (dấu hiệu có chất kết tủa trắng BaSO4) Ví dụ; Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5)...Thí nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ, sau đó cho vào ống nghiệm 1 1 ml H2SO4 loãng, Ống nghiệm 2 1 ml H2SO4 đ, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tượng B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy… Dùng trong công... Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 DẶN DÒ Học bài cũ Làm bài tập SGK Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 DD H 2 SO 4 loãng có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH minh họa B. AXIT SUNFURIC(H 2 SO 4 ) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 2. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 đặc: Có những tính chất hóa học riêng a. Tác dụng với kim loại Nêu hiện tượng, rút ra nhận xét và viết PTHH Thí nghiệm: Cho vào 2 ống nghiệm 1 ít lá đồng nhỏ, sau đó cho vào ống nghiệm 1 1 ml H 2 SO 4 loãng, Ống nghiệm 2 1 ml H 2 SO 4 đ , đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng Hiện tượng: Ống 1: Không có hiện tượng gì Ống 2: Có khí không màu, mùi hắc thoát ra, 1 phần Cu bị hòa tan tạo dung dịch có màu xanh lam Biết rằng sản phẩm ngoài dd màu xanh lam là Đồng (II) sunfat, khí mùi hắc là khí sunfurơ còn có nước. Hãy viết PTHH B. AXIT SUNFURIC(H 2 SO 4 ) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 2. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 đặc a. Tác dụng với kim loại Nhiều kim loại tác dụng với đồng tạo muối đồng (II) sunfat, khí SO 2 và nước b. Tính háo nước Cu ( r ) + 2H 2 SO 4(đ) CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) + SO 2(k) t o Thí nghiệm: Cho 1 ít đường vào đáy cốc, rồi thêm từ từ 1-2 ml H 2 SO 4 đặc vào Quan sát hiện tượng Hiện tượng: Đường từ màu trắng chuyển thành vàng, sang nâu và cuối cùng thành 1 khối màu đen xốp bị đẩy lên miệng cốc Biết rằng công thức hóa học của đường là C 12 H 22 O 11 , sản phẩm tạo thành là Cacbon và nước. Hãy viết PTHH B. AXIT SUNFURIC(H 2 SO 4 ) I. Tính chất vật lí II. Tính chất hóa học 1. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 2. Tính chất hóa học của H 2 SO 4 đặc a. Tác dụng với kim loại b. Tính háo nước H 2 SO 4 háo nước, có thể lấy nước của đường tạo thành than C 12 H 22 O 11 11 H 2 O + 12C H 2 SO 4 đ [...]... hiệu hóa đỏ) hoặc kim loại mạnh ( dấu hiệu có khí sinh ra) để nhận biết H2SO4 Dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2 hoặc Ba(OH)2 để nhận ra gốc sunfat (dấu hiệu có chất kết tủa trắng BaSO4) Ví dụ; Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 DẶN DÒ Học bài cũ Làm bài tập SGK Xem lại tính chất hóa. .. chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 Có 3 công đoạn 1 Sản xuất SO2: Đốt S hoặc FeS2 trong không khí S + O2 to SO2 4FeS2 + 11 O2 to 2Fe2O3 + 8SO2 2 Sản xuất SO3: Oxi hóa SO2 ở 45 0oC, xúc tác V2O5 V2O5 , to 2SO2 + O2 2SO3 2 Sản xuất H2SO4: Cho SO3 tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 V Nhận biết H2SO4 và... nghiệm 1 1 ml H2SO4 loãng, Ống nghiệm 2 1 ml H2SO4 đ, đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn Quan sát hiện tượng B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy… Dùng trong công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ Dùng chế tạo thuốc nổ, nạp bình ăcquy IV Sản xuất H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất... nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 DẶN DÒ Học bài cũ Làm bài tập SGK Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính chất hóa học H2SO4 Tính chất hóa học H2SO4 đặc: Có tính chất hóa học riêng a Tác dụng với kim loại Nêu tượng, rút nhận xét viết PTHH Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm đồng nhỏ, sau cho vào ống nghiệm 1 ml H2SO4 loãng, Ống nghiệm ml H2SO4 đ, đun nóng lửa đèn cồn Quan sát tượng Hiện tượng: Biết sản phẩm Ốngdd 1: Không có hiệnlam màu xanh tượng Đồng (II) sunfat, khí Ống 2: Có màu, mùi hắc khí khíkhông sunfurơ mùi hắc thoát ra, phần Cu có nước Hãydịch viếtcó bị hòa tan tạo dung PTHH màu xanh lam B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính chất hóa học H2SO4 Tính chất hóa học H2SO4 đặc a Tác dụng với kim loại Nhiều kim loại tác dụng với đồng tạo muối đồng (II) sunfat, khí SO2 nước Cu ( r ) + 2H2SO4(đ) toCuSO b Tính háo nước 4(dd) + 2H2O(l) + SO2(k) Thí nghiệm: Cho đường vào đáy cốc, thêm từ từ 1-2 ml H 2SO4 đặc vào Quan sát tượng Hiện tượng: Biết công thức Đường màu trắng chuyển hóa học từ đường thành vàng, sang nâu Ccuối O , sản phẩm 12H22 11 thành khối màu xốp bị lên miệng tạođen thành làđẩy Cacbon cốc Hãy viết PTHH nước B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học Tính chất hóa học H2SO4 Tính chất hóa học H2SO4 đặc a Tác dụng với kim loại b Tính háo nước H2SO4 háo nước, lấy nước đường tạo thành than C12 H22O11 H2SO4 đ 11 H2O + 12C Thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm đồng nhỏ, sau cho vào ống nghiệm 1 ml H2SO4 loãng, Ống nghiệm ml H2SO4 đ, đun nóng lửa đèn cồn Quan sát tượng B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy… Dùng công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ Dùng chế tạo thuốc nổ, nạp bình ăcquy IV Sản xuất H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 Có công đoạn Sản xuất SO2: Đốt S FeS2 không khí S + O2 to SO2 4FeS2 + 11 O2 to Sản xuất SO3: Oxi hóa SO2 450oC, xúc tác V2O5 2SO2 + O2 V2O5 , to 2SO3 Sản xuất H2SO4: Cho SO3 tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 2Fe2O3 + 8SO2 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 V Nhận biết H2SO4 muối sunfat Dùng quì tím ( dấu hiệu hóa đỏ) kim loại mạnh ( dấu hiệu có khí sinh ra) để nhận biết H2SO4 Dùng dd BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2 để nhận gốc sunfat (dấu hiệu có chất kết tủa trắng BaSO4) Ví dụ; Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ nhãn đựng dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 DẶN DÒ Học cũ Làm tập SGK Xem lại tính chất hóa học oxit, axit [...]...B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng Sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, muối, axit, chất tẩy rửa, chất dẻo, tơ sợi, giấy… Dùng trong công nghiệp luyện kim, chế biến dầu mỏ Dùng chế tạo thuốc nổ, nạp bình ăcquy IV Sản xuất H2SO4 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng... phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd sau: H2SO4, HCl, Na2SO4 Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: S (1) SO2 (2) SO3 (3) H2SO4 (4) Na2SO4 (5) BaSO4 DẶN DÒ Học bài cũ Làm bài tập SGK Xem lại tính chất hóa học của oxit, axit ... đoạn 1 Sản xuất SO2: Đốt S hoặc FeS2 trong không khí S + O2 to SO2 4FeS2 + 11 O2 to 2 Sản xuất SO3: Oxi hóa SO2 ở 450oC, xúc tác V2O5 2SO2 + O2 V2O5 , to 2SO3 2 Sản xuất H2SO4: Cho SO3 tác dụng với nước SO3 + H2O H2SO4 2Fe2O3 + 8SO2 B AXIT SUNFURIC(H2SO4) I Tính chất vật lí II Tính chất hóa học III Ứng dụng IV Sản xuất H2SO4 V Nhận biết H2SO4 và muối sunfat Dùng quì tím ( dấu hiệu hóa đỏ) hoặc kim loại ... biến thực phẩm dược phẩm Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I.TÍNH CHẤT II.ỨNG DỤNG B AXIT SUNFURIC B AXIT SUNFURIC I Tính chất vật lí  - Axit sunfuric là chất long... 12C Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl) I TÍNH CHẤT II ỨNG DỤNG B AXIT SUNFURIC III Tính chất vật lí IV Tính chất hóa học V Ứng dụng III Ứng dụng Bài 4: MỘT SỐ AXIT. .. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải rót từ từ axit vào lọ đựng nước rồi khuấy đều Làm ngược lại sẽ rất nguy hiểm Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG A AXIT CLOHIDRIC (HCl)

Ngày đăng: 30/10/2017, 16:36

Mục lục

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • I. TÍNH CHẤT

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • II. Tính chất hóa học

  • II. Tính chất hóa học

  • II. Tính chất hóa học

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • III. Ứng dụng

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • IV. sản xuất axit Sunfuric

  • Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG

  • V. nhận biết axit sunfuric và muối sunfat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan