1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16. Người lái đò Sông Đà

23 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Tuần 16. Người lái đò Sông Đà tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Nguyễn TuânNgười lái đò Sông Đà KIẾN THỨC CƠ BẢN A. NGUYỄN TUÂN 1. Tiểu sử - Quê: làng Nhân Mục, Thanh Xuân, Hà Nội. - Xuất thân: gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn, cha tài hoa bất đắc chí, sinh bất phùng thời > môi trường gia đình, đặc biệt là người cha có ảnh hưởng sâu sắc tới cá tính con người và cá tính nghệ thuật Nguyễn Tuân. 2. Con người + Trí thức giàu lòng yêu nước và tinh thần dân tộc: có những nét riêng biệt - Gắn bó với các giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc: tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương, nhạc điệu hoặc đài các của thể ca trù hoặc dân của các điệu hòa xứ Quảng… - Say mê cảnh sắc đẹp của quê hương đất nước. - Trân trọng những thú chơi tao nhã của trí thức nho gia tài hoa sinh bất phùng thời. + Ý thức cá nhân phát triển rất cao: - Quan niệm “Đời là một trường du hí” > Sống là chơi mà viết cũng là chơi > Viết là một hình thức chơi văn độc đáo nhưng đã đẩy việc chơi đến đỉnh cao – chơi một cách nghệ thuật > Viết văn trước hết là để khẳng định cá tính độc đáo của mình. - Ham du lịch, nâng niềm ham thích này thành lý thuyết - “chủ nghĩa xê dịch”, với lối sống tự do, phóng túng, quá khuôn khổ chế độ thuộc địa đương thời. + Con người rất mực tài hoa, uyên bác: - Tuy chỉ viết văn nhưng am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… - Biết vận dụng con mắt nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác để tăng cường khả năng quan sát, biểu hiện thế giới của nghệ thuật ngôn từ. - Sự uyên bác: ham đọc, tạo cho mình vốn tri thức sâu rộng, bề thế > làm giàu chất tài hoa nghệ sĩ > vẽ nên bức tranh đời sống, con người chân xác, đầy “sinh sắc” ngay cả những nơi mà ông chưa đặt chân tới. + Biết quí trọng nghề nghiệp văn chương: - Quan niệm lao động nghệ thuật là hình thức lao động nghiêm túc, thậm chí “khổ hạnh”. - Trân trọng nghề viết là trân trọng độc giả, trân trọng chính mình – lòng tự trọng, ý thức giữ gìn nhân cách.của bản thân. (Nhân cách của nhà văn chính là văn cách của anh ta – ý của Trần Dần).  Dứt khoát phân biệt nghề văn với thói con buôn vụ lợi (“Nghệ thuật là cái mà bọn con buôn cho là vô ích. Ở đâu có đồng tiền, ở đó cái đẹp không tồn tại” - Nguyễn Tuân) 3. Sự nghiệp sáng tác a. Quá trình sáng tác và các đề tài chính + Quá trình sáng tác - Thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn hiện thực trào phúng… - Năm 1938, nhận ra sở trường: tùy bút > bắt đầu có những tác phẩm thành công xuất sắc. - Sau cách mạng tháng Tám, vẫn tiếp tục khai thác thế mạnh tuỳ bút và có một số tuỳ bút nổi tiếng: “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi”. + Những đề tài chính: - Trước cách mạng: 3 đề tài chính: • Vẻ đẹp một thời vang bóng o Khơi nguồn từ những cảm giác mới lạ của những vẻ đẹp trong quá khứ còn vương sót lại trong hiện tại. o Đối tượng miêu tả: phong tục, thú tiêu dao lành mạnh, cách ứng xử đầy nghi lễ… o Giá trị:  Phát hiện đầy trân trọng về chất tài hoa, nghệ sĩ của lớp nhà nho xưa trong đời sống văn hoá, sinh hoạt hàng ngày.  Tình yêu, niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc. o Tác phẩm: “Vang bóng một thời”, “Tóc chị Hoài”. • Chủ nghĩa xê dịch: o Nguồn gốc: lý thuyết từ phương Tây, chủ trương: Đi là:  Không cần mục đích.  Thay đổi chỗ ở, tìm cảm giác mới lạ, thoát li mọi trách nhiệm với gia đình, quê hương. o Với Nguyễn Tuân: Xê dịch là:  Thay đổi thực đơn cho các giác quan.  Biểu hiện thái độ bất mãn với hiện thực xã hội “ối a ba phường” - một sân khấu hề kịch.  Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc qua những “trang hoa”, “tờ hoa” về phong cảnh Tiết 47: (Nguyễn Tuân) (Trích) “Đẹp thay tiếng hát dòng sông” ( Wlađyslaw Broniewski) “Chúng thuỷ giai đông tẩu – Đà giang độc bắc lưu” KẾT CẤU BÀI HỌC I/ TÌM HIỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1/ Hình tượng sông Đà a/ b/ Tùy bút sông Đà Đoạn trích: “Người lái đò…” a/ Sông Đà bạo 2/ Hình tượng người lái đò b/ Sông Đà trữ tình III/ TỔNG KẾT II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ: a Sông Đà bạo: b Sông Đà trữ tình: * Sông Đà từ cao: - Như dây thừng… Nét tính cách trữ tình sông Đà cảm nhận từ góc độ nào? “Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình…” => Sông Đà người phụ nữ Tây Bắc mềm mại, kiều diễm duyên dáng – Một mĩ nhân - Nước sông Đà thay đổi theo mùa + Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích + Mùa thu: Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ Vẻ đẹp độc đáo sông Đà * Sông Đà từ thấp: - Sông Đà gợi cảm: Đà từ thấp NhưSông cố nhân N Tuân miêu tả thi nào? Áng Đường Người tình nhân - Cảnh ven sông Đà: (Tr.191): + Cảnh ven sông lặng tờ… + Nắng ven sông nắng tháng ba Đường thi + Bờ sông hoang dại bờ tiền sử…Hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa… + Con hươu ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương + Đàn cá dầm xanh…như bạc rơi thoi… => Cảnh đẹp, không khí tĩnh lặng, hoang sơ => Vẻ đẹp ngào quyến rũ đỗi trữ tình * Nghệ thuật: Đoạn dòng sông trữ tình Nguyễn - Câu văn trùng điệp Tuân miêu tả qua - Bút pháp nhân hóa biện pháp nghệ thuật gì? phú - Cách so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phong - Vận dụng tri thức nhiều loại hình nghệ thuật khác để vừa miêu tả, vừa bộc lộ cảm xúc: Hội họa, lịch sử, văn học… Qua dòng văn đậm chất trữ tình nhà văn có tình cảm ntn với dòng sông? - Tác giả ca ngợi, tự hào vẻ đẹp sông Đà - chất vàng thiên nhiên tổ quốc 2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ: a Cuộc chiến đấu chiến trường Sông Đà: Cuộc chiến đấu * Hoàn cảnh: người lái đò S Đà diễn hoàn cảnh nào? Thiên nhiên Con người Nhỏ bé, đơn độc, Hung dữ, lớn lao, hiểm độc, không phép màu có sức mạnh thần thánh => Cuộc chiến đấu không cân sức * Diễn biến chiến: Qua trùng vây thạch trận: HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: phút Phát chi tiết diễn biến chiến đấu người lái đò thác đá Sông Đà qua trùng vi thạch trận? Thác đá Sông Đà Người lái đò Thạch trận …………………………… ……………………… ………………………… ………………………… Thạch trận …………………………… …………………………… ………………………… ………………………… Thạch trận …………………………… ………………………… …………………………… Nhóm ………………………… 3: Nhóm 1: Nhóm 2: Thác đá sông Đà Thạch trận Người lái đò - Thạch trận bày ra: - Bình tĩnh giữ mái chèo khỏi Nước thác reo hò… bị hất lên, phóng thẳng…trực diện lẫm liệt - Bị thương giữ chặt tay - Có cửa trận:4 cửa tử, cửa sinh chèo …hỗn chiến (cửa sinh nằm lập - Tiếng huy ngắn gọn, tỉnh táo => Phá xong trùng vi lờ phía tả ngạn) ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG Thác đá sông Đà - Tăng thêm nhiều Thạch trận cửa tử để lừa thuyền vào - Cửa sinh bố trí lệch qua bờ hữu ngạn - Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh… Người lái đò - Thay đổi chiến thuật, nắm binh pháp …thuộc quy luật phục kích… + Cưỡi lên thác…hổ + Nắm chặt bờm…ghì, bám … phóng…rảo… đè sấn …chặt đôi …mở đường tiến -> Bỏ hết lại luồng tử sau thuyền ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG Thác đá sông Đà - Ít cửa hơn, bên Thạch trận phải, trái luồn chết cả, luồn sống bọn đá hậu vệ Người lái đò - Cứ phóng thẳng…vút….như mũi tên tre xuyên nhanh…vừa xuyên vừa tự động lái lượn… -> Vượt qua hết thác ÔNG ĐÒ CHIẾN THẮNG Cảnh vượt thác sông Đà Em có suy nghĩ chiến thắng ông lái đò?Qua N Tuân phẩm - Ông đò chiến thắng sức mạnh thầnmuốn thánhkhẳng tựđịnh nhiên Đó củatâm ông đò? chiến thắng ngoan cường ýchất chí ⇒Là người trải, hiểu biết thành thạo nghề lái đò ⇒Là người mưu trí, dũng cảm; lĩnh cao cường tài ba ⇒Là người nghệ sĩ tài hoa, yêu mến tự hào với công việc MỘT HÌNH TƯỢNG ĐẸP VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG MỚI b Sau chiến vượt thác Sông Đà: Hình ảnh người lái đò lên “…Đêm nhà đò đốt lửa sau hang đá, nướng ống cơm lam Người láinào đò không coi việc chiến chiến? toàn bàn tán cá anh vũ, cá thắng thủy trận sông Đà chiến dầm xanh, hầm cá, công mà chuyện thường, điều tất nhiên-> Sự giản hang cá…Cũng chả thấy bàn dị khiêm nhường người thêm lời chiến lao động thác nước sông Đà thắng vừa qua nơi cửa ải nước đủ tướng quân tợn vừa rồi…” Hình ảnh minh họa ông lái đò nghỉ ngơi lúc dừng chèo - Nghệ thuật: Nguyễn Tuân sử dụng bút pháp nghệ + Tương phản, đối lập thuật để khắc họa + Trí tưởng tượng phong phú, cách miêu tả giàu hìnhlái ảnh hình tượng người đò trênhội Sông + Kết hợp nhiều loại ngôn ngữ: Điện ảnh, họa,Đà? văn chương, quân sự, võ thuật… => Bậc thầy việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân có tình cảm người lái đò? - Tác giả khâm phục, ngưỡng mộ ngợi ca người lao động bình thường=> vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng thời đại III/ TỔNG KẾT: Dựa vào phần ghi nhớ học, em rút giá trị nội dung nghệ - Vẻ đẹp vừa kì vĩ,hào hùng,vừa thơ mộng trữ tình thuật của tùy thiên bút? thiên - Ông lái đò hình ảnh tuyệt đẹp người lao động bình thường tài ba,trí dũng - Nét độc đáo Nguyễn Tuân sử dụng tri thức hội họa , điện ảnh, võ thuật, quân cách tài hoa – uyên bác để diễn tả sinh động vẻ đẹp thiên nhiên tài nghệ nhân vật => Qua , nhà văn dành cho nhân vật tình cảm yêu mến trân trọng, ngợi ca * ... Chuyên đề: VĂN XUÔI 1954 – 1975 Vấn đề 1: NGUYỄN TUÂNNGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc bắc lưu” Nguyễn Tuân Phần 1: NGUYỄN TUÂN (1910-1987): CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác 1/ Cuộc đời: - Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 tại phố Hàng Bạc (Hà Nội) trong một gia đình nhà nho tài hoa. - Thân sinh: Cụ Nguyễn An Lan (còn gọi là ông Tú Hải Văn) đỗ khoa thi Hán học cuối cùng rồi đi làm viên chức nhỏ ở toà sứ các tỉnh dưới chế độ thuộc địa bất đắc dĩ. Cụ cùng gia đình đã sống nhiều ở các tỉnh miền Trung: Khánh Hòa, Phú Yên, Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Tĩnh, nhất là Thanh Hóa. - Thuở nhỏ, bắt đầu đi học Nguyễn Tuân học chữ Pháp. Khi học đến bậc trung học ở Nam Định, ông tham gia bãi khóa và bị đuổi học (năm 1929). - Vào làng văn khá sớm và ông sống hẳn với ngòi bút từ năm 1937 (thời kỳ Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh công nông do Đảng lãnh đạo) cho đến khi ông mất ngày 28 tháng 7 năm 1987 tại Hà Nội, sau một cơn đau tim đột ngột. 2/ Sự nghiệp sáng tác: a) Trước cách mạng tháng Tám: - Là cây bút tiêu biểu cho làng văn xuôi lãng mạn thời kỳ phát triển cuối cùng. - Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng một thời (1940); Tuỳ bút I (1941); Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Một chuyến đi (1941); Tóc chị Hoài (1943); Tuỳ bút II (1943)… b) Sau cách mạng tháng Tám: - Nguyễn Tuân đã sống những ngày đổi đời của dân tộc nên cũng như nhiều nhà văn khác, ông đã quyết tâm “lột xác” hòa mình vào cuộc sống rộng lớn của nhân dân. - Năm 1946, chuyến đi đầu tiên của ông trong cuộc đời mới là tham gia đoàn sáng tác văn nghệ đi vào mặt trận Nam Trung bộ đánh Pháp. 1 - Năm 1948 lên đường ra Việt Bắc dự Đại hội văn hóa và Hội nghị văn nghệ toàn quốc. Ông được bầu làm Tổng thư ký đầu tiên của Hội Văn Nghệ Việt Nam. - Trong kháng chiến chống Pháp, ông đã dự nhiều chiến dịch với bộ đội ở Tây Bắc, Đông Bắc, vào vùng sâu địch hậu Bắc Ninh để viết về du kích chống càn. - Tác phẩm tiêu biểu: Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950); Tùy bút kháng chiến (1955)… - Trong kháng chiến chống Mĩ, ông đã đặt chân đến nhiều nơi tuyến lửa: Vĩnh Linh, cầu Hiền Lương, Quảng Bình… ngược sông Đà hiểm trở và ngang dọc khắp các miền Than Uyên, Quỳnh Nhai, Sơn La… để liên tiếp cho ra đời những bài tùy bút, bút ký nóng hổi tính thời sự và mang dấu ấn nghệ thuật độc đáo. - Tác phẩm chính: Sông Đà (1960); Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972); Kí (1976)… II. Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân: Là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân được chú ý đặc biệt về phong cách nghệ thuật. Tính độc đáo của phong cách đó được thể hiện qua nhiều phương diện: 1/ Khi sáng tác, Nguyễn Tuân hết sức nghiêm khắc với chính mình để có những trang văn thực sự có tính nghệ thuật mới mẻ, mang dấu ấn sáng tạo riêng. Ông luôn kiên trì quan điểm: đã gọi là văn thì trước hết phải là văn. Vì thế cách đặt câu, dựng đoạn của ông thường rất công phu, cũng như kho từ vựng của ông rất phong phú. 2/ Nét nổi bật khác trong phong cách Nguyễn Tuân là chất tài hoa tài tử. Trước cách mạng, nhiều lần ông tuyên bố bênh vực quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật, nhưng trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của mình, ông luôn thể hiện niềm tự hào dân tộc sâu sắc, sự tôn trọng, khâm phục những giá trị văn hoá cổ truyền của quê hương. Tuy vậy, đôi lúc quá đà, chất tài hoa tài tử đó lại mang tính khoa trương, cường điệu (Chiếc lư đồng mắt cua). 3/ Văn NguyễnTuân còn khác người ở tính uyên bác, ở bề rộng và chiều sâu văn hoá. Đó là kết quả của việc ông tích luỹ tiềm lực tri thức trong suốt nửa thế kỷ sáng tạo nghệ thuật. Đôi khi ông quá mê mải, sa đà vào khối lượng tri thức đó nên một số đoạn văn có phần nặng nề, khô khan, tạo cho người đọc cảm giác mệt mỏi (Tuỳ bút “Sông Đà”). III. Tập tuỳ bút “Sông Đà” Đây là tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn sáng tác sau Cách mạng tháng Tám của Nguyễn Tuân. “Nó nói rằng ngòi bút ấy đã đạt tới độ chín mới về tư Nguyễn Tuân Người lái đò Sông Đà Chuyên đề nhằm củng cố kiến thức xoay quanh tác giả Nguyễn Tuân tuỳ bút “Người lái đò Sông Đà” - Đặc điểm người Nguyễn Tuân (Tại người ta cho rằng: Cái Nguyễn Tuân định nghĩa đích thực nghệ sĩ?) - Các chủ đề sáng tác - Phong cách nghệ thuật độc đáo vận động phong cách, từ rút học sáng tạo - Hình tượng Sông Đà sinh thể sống động với nét tính cách đối lập mà thống nhất: bạo, dội, hùng vĩ không dịu dàng, êm đềm, trữ tình - Hình tượng người lái đò Sông Đà dũng cảm, tài hoa, vừa dũng sĩ vừa nghệ sĩ nghệ thuât leo ghềnh vượt thác - Dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân “Người lái đò Sông Đà” KIẾN THỨC CƠ BẢN A NGUYỄN TUÂN Tiểu sử - Quê: làng Nhân Mục, Thanh Xuân, Hà Nội - Xuất thân: gia đình nhà nho Hán học tàn, cha tài hoa bất đắc chí, sinh bất phùng thời > môi trường gia đình, đặc biệt người cha có ảnh hưởng sâu sắc tới cá tính người cá tính nghệ thuật Nguyễn Tuân Con người + Trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc: có nét riêng biệt - Gắn bó với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc: tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương, nhạc điệu đài thể ca trù dân điệu hòa xứ Quảng… - Say mê cảnh sắc đẹp quê hương đất nước - Trân trọng thú chơi tao nhã trí thức nho gia tài hoa sinh bất phùng thời + Ý thức cá nhân phát triển cao: - Quan niệm “Đời trường du hí” > Sống chơi mà viết chơi > Viết hình thức chơi văn độc đáo đẩy việc chơi đến đỉnh cao – chơi cách nghệ thuật > Viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo - Ham du lịch, nâng niềm ham thích thành lý thuyết - “chủ nghĩa xê dịch”, với lối sống tự do, phóng túng, khuôn khổ chế độ thuộc địa đương thời + Con người mực tài hoa, uyên bác: - Tuy viết văn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh… - Biết vận dụng mắt nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, biểu giới nghệ thuật ngôn từ - Sự uyên bác: ham đọc, tạo cho vốn tri thức sâu rộng, bề > làm giàu chất tài hoa nghệ sĩ > vẽ nên tranh đời sống, người chân xác, đầy “sinh sắc” nơi mà ông chưa đặt chân tới + Biết quí trọng nghề nghiệp văn chương: - Quan niệm lao động nghệ thuật hình thức lao động nghiêm túc, chí “khổ hạnh” - Trân trọng nghề viết trân trọng độc giả, trân trọng – lòng tự trọng, ý thức giữ gìn nhân cách.của thân (Nhân cách nhà văn văn cách – ý Trần Dần) Dứt khoát phân biệt nghề văn với thói buôn vụ lợi (“Nghệ thuật mà bọn buôn cho vô ích Ở đâu có đồng tiền, đẹp không tồn tại” - Nguyễn Tuân) Sự nghiệp sáng tác a Quá trình sáng tác đề tài + Quá trình sáng tác - Thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn thực trào phúng… - Năm 1938, nhận sở trường: tùy bút > bắt đầu có tác phẩm thành công xuất sắc - Sau cách mạng tháng Tám, tiếp tục khai thác mạnh tuỳ bút có số tuỳ bút tiếng: “Sông Đà”, “Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi” + Những đề tài chính: - Trước cách mạng: đề tài chính: • Vẻ đẹp thời vang bóng o Khơi nguồn từ cảm giác lạ vẻ đẹp khứ vương sót lại o Đối tượng miêu tả: phong tục, thú tiêu dao lành mạnh, cách ứng xử đầy nghi lễ… o Giá trị: Phát đầy trân trọng chất tài hoa, nghệ sĩ lớp nhà nho xưa đời sống văn hoá, sinh hoạt hàng ngày.♣ Tình yêu, niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc.♣ o Tác phẩm: “Vang bóng thời”, “Tóc chị Hoài” • Chủ nghĩa xê dịch: o Nguồn gốc: lý thuyết từ phương Tây, chủ trương: Đi là: Không cần mục đích.♣ Thay đổi chỗ ở, tìm cảm giác lạ, thoát li trách nhiệm với gia đình, quê hương.♣ o Với Nguyễn Tuân: Xê dịch là: Thay đổi thực đơn cho giác quan.♣ Biểu thái độ bất mãn với thực xã hội “ối a ba phường” - sân khấu kịch.♣ Thể lòng yêu nước, tinh thần dân tộc qua những♣ “trang hoa”, “tờ hoa” phong cảnh > có khám phá thú vị, bất ngờ ngòi bút tài hoa, lòng gắn bó, tự hào, kiêu hãnh đất nước, giá trị truyền thống mà nhờ biết o Tác phẩm: “Một chuyến đi”, Chiếc lư đồng mắt cua” • Đời sống trụy lạc: o Cung cấp cho Nguyễn kích thích mạnh giác quan: rượu Đọc văn Người lái đò sông Đà ( Nguyễn Tuân) I – TÌM HIỂU CHUNG Tùy bút “Sông Đà” a Hoàn cảnh sáng tác :  Câu hỏi : Căn vào phần tiểu dẫn, em cho biết - Tùy bút “Sông Đà” sáng tác năm 1960, gồm tùy bút bút.Đây “Sông Đà” đờichuyến hoàn nào? 15 tùy kếtraquả thựccảnh tế Nguyễn Tuân lên Tây Bắc vào năm 1958 -b.Về thể loại tùy bút: + Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng… + Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc tư tưởng c Nội dung tập tùy bút Ghi lại : + Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình + Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù  Bản đồ sông Đà Tùy bút “ Người lái đò sông Đà” Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960)  - Nội dung tùy bút thể hiện:  + Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc qua hình ảnh Sông Đà bạo- trữ tình  + Vẻ đẹp người lao động Tây Bắc qua hình ảnh người lái đò sông  - Chủ đề:  Tác phẩm thể tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, người sống vùng cao Tây Bắc nhà văn -  II Phân tích  1.Hình ảnh sôngĐà : Sông Đà nhà văn quan sát miêu tả nhiều góc độ :  a Về “lai lịch” “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi sông chảy theo hướng Đông, có sông Đà theo hướng Bắc)  Cách giới thiệu tạo ấn tượng Sông Đà : nhân vật có cá tính độc đáo HÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒ Sông Đà hùng vĩ Toàn cảnh sông Đà từ máy bay nhìn xuống   b.Về tính cách :  b1.Một dòng sông bạo – hiểm ác:  - Con sông dội  ( Bờ đá dựng thành vách, dòng sông lúc ngọ hang tối, sâu lạnh)  -Con sông hăng, “ưa gây sự”  Nó chờ đợi người lái đò qua để giáng tai họa cho họ  Vách đá hai bên bờ sông Những hút nước lòng sông “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè muốn đòi nợ xuýt thuyền qua đó” Một số hình ảnh sông Đà Bình minh sông Đà Hoàng hôn sông Đà Du ngoạn sông Đà Dọc theo triền sông Đà Hình ảnh người lái đò sông:  - Hình ảnh người lài đò đối tượng đẹp, lấp lánh ánh sáng người nghệ sĩ tài hoa Bởi lẽ, đây, lái đò chở đò nghệ thuật cao cường sông nước  Nghệ thuật nhập thân vào hai phương diện tâm hồn tính cách ông lái  Minh họa cho hình ảnh ông lái đò  a Ông lái đò:  * Về lai lịch :   - Ông đò ông già 70 tuổi Ông sinh lớn lên bên bờ sông Đà - Phần lớn đời ông dành cho nghề lái đò dọc sông Đà – nghề đầy gia khổ hiểm nguy “Quê ông chỗ ngã tư sông sát tỉnh” “Thời Tây , Tàu …ông chở đò dọc tải chè mạn , chè cối từ Mường Lay hết cửa rừng hòa bình…” *.Về hình dáng:  - Cái gian nan, khổ cực nghề lái đò “ chạm khắc”, làm nên hình dáng đặc biệt ông lái   Chỉ vài nét,  Nguyễn Tuân tạc nên chân dung lái đò không hình dáng bề mà nội tâm, phong thái người lao động có tâm hồn “ Tay ông nghêu sào, chân ông lúc kẹp lấy cuống lái tưởng tượng Giọng ông ào tiếng nước trước mặt gềnh… Nhỡn giới ông vòi vọi ….Cái đầu quắc thước…đặt thân hình cao to gọn quánh chất sừng, chất mun.”  Tài tâm hồn: + Trong thời gian chục năm “trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần… tay ông giữ lái độ sáu chục lần”…  + Ông am hiểu tường tận sông, phương tiện lại, ông dùng mắt “ mà nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lòng tất luồng nước tất thác hiểm trở”;  Ông thuộc dòng sông thuộc “ trường thiên anh hùng ca…”  => Là người trải, hiểu biết thành thạo nghề lài đò  - Bình tĩnh, ung dung đối đầu với cuồng bạo thác gềnh ( nén đau, giữ mái chèo, tỉnh táo huy bạn chèo vượt qua vòng vây thủy trận sông Đà) - Xử lý tình nguy hiểm cách tài tình, linh hoạt “ nắm binh pháp thần sông, thần núi…”  - Động tác điêu luyện “ cỡi lên bờm sóng luồng nước, phóng thẳng thuyền vào thác…”  => Là người mưu trí, dũng cảm; lĩnh cao cường tài ba Cảnh vượt thác sông Đà - Ông không thích lái đò khúc sông phẳng Ông bảo “Chạy thuyền khúc sông thác, dễ dại tay dại Cách tiếp cận tác phẩm Ngời lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân I. Đặt vấn đề 1. Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông lại đợc đặt ra một cách cấp bách và khẩn thiết hơn bao giờ hết. Nói nh vậy, có nghĩa là vấn đề này đã đợc nêu lên từ nhiều lần và từ rất lâu. Từ những năm bảy mơi của thế kỷ trớc, khẩu hiệu Phát huy tính tích cực của ngời học sinh đã đ- ợc dơng cao. Bản thân câu khẩu hiệu ấy đã nói ra đợc mục đích và ý nghĩa của nó. Tiếp đến những năm tám mơi, vấn đề dạy học theo thiết kế với chủ trơng: Thầy thiết kế, trò thi công và khẩu hiệu Chống đọc chép thực chất cũng nhằm phát huy tính chủ động tích cực của ngời học sinh. Rồi những năm chín mơi, vấn đề đổi mới lại dấy lên mạnh mẽ với hàng loạt định h- ớng nh: Lấy học sinh làm trung tâm; Tích cực hoá hoạt động của ngời học; Phơng pháp giáo dục tích cực hoặc cụ thể hơn trong môn Văn nh: Học sinh là bạn đọc sáng tạo. Và giờ đây, những năm đầu của thế kỷ XXI, thế kỷ bùng nổ công nghệ thông tin, học sinh chỉ thích ngồi trớc màn hình vi tính hơn là việc đọc Văn, học Văn; vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học nhất là dạy học Văn quả là một sự thôi thúc, một đòi hỏi chính đáng của ngành giáo dục. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học Văn thực ra không phải là một vấn đề mới, tuy mỗi thời kỳ có những quan niệm, thể hiện ở những phơng châm cụ thể ít nhiều khác nhau. Nhng tất cả đều có chung một mục đích là nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Trên thực tế, những năm gần đây, học sinh dờng nh rất thờ ơ với môn Văn - Một môn học chính của chơng trình THPT, một môn thi tốt nghiệp và là môn trụ cột của khối C. Mở rộng ra, môn Văn là môn học làm ngời. Vậy lý do nào đã khiến học sinh ngày càng rời xa môn Văn. Phải chăng vì môn Văn và khối C có ít trờng 1 Cách tiếp cận tác phẩm Ngời lái đò sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân Đại học, CĐ tuyển chọn hay còn vì một lý do nào khác từ những giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Văn? Quả thực, suốt mấy chục năm liên tục suy nghĩ để đổi mới việc dạy và học trong nhà trờng nh thế, nhng cho đến nay kết quả dờng nh vẫn cha có gì khởi sắc. Một bộ phận lớn giáo viên vẫn dạy theo cách dạy từ mấy chục năm nay- dạy nặng về ghi nhớ, dạy nhồi nhét, dạy theo kiểu đọc chép . (Trần Kiều - Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta). Nh vậy, phải thừa nhận rằng, chính giáo viên Văn đã làm mất đi sự hấp dẫn của môn Văn, cha khơi dậy đợc niềm yêu thích và đam mê văn học ở học sinh. Vì thế vấn đề đặt ra là phải tìm ra một Con đờng sáng, mang lại hiệu quả cao và vững chắc trong dạy học Văn; biến mỗi giờ Văn là một giờ học hứng thú bởi học sinh đợc khám phá, đợc phát hiện cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Và quan trọng hơn, giáo viên còn phải hình thành và rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, tiếp cận tác phẩm văn học, cách tìm hiểu, cách đáng giá thẩm định những giá trị văn học. Nghĩa là cung cấp cho các em con đờng để các em tự tìm ra cái hay cái đẹp đó. Trong chơng trình Văn học 12, có một tác phẩm văn học mà dờng nh khoá học nào học sinh cũng rất sợ, và cũng rất đáng suy nghĩ là chính bản thân giáo viên cũng rất ngại. Đó là tuỳ bút Ngời lái đò sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân. Đã nhiều năm giảng dạy khối 12, chúng tôi thấy đó là I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Nguyễn Tuân( 1910- 1987) nhà văn xuất sắc văn xuôi đại Việt Nam - Nguyễn Tuân nhà văn, nhà nghệ sỹ lớn suốt đời tìm đẹp, ông có đóng góp quan trọng cho thể loại kí, tùy bút phát triển ngôn ngữ dân tộc - Trước cách mạng: thấy đẹp khứ, người xuất chúng Sau cách mạng: thấy đẹp tại, người bình dị - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác Tác phẩm: * Thể loại tùy bút: Tính chủ quan, trình bày tự do, phúng túng, biến hóa linh ... Tùy bút sông Đà Đoạn trích: Người lái đò ” a/ Sông Đà bạo 2/ Hình tượng người lái đò b/ Sông Đà trữ tình III/ TỔNG KẾT II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN HÌNH TƯỢNG CON SÔNG ĐÀ: a Sông Đà bạo: b Sông Đà trữ... nhân - Nước sông Đà thay đổi theo mùa + Mùa xuân: dòng xanh ngọc bích + Mùa thu: Nước sông Đà lừ lừ chín đỏ Vẻ đẹp độc đáo sông Đà * Sông Đà từ thấp: - Sông Đà gợi cảm: Đà từ thấp Nh Sông cố nhân... dòng sông? - Tác giả ca ngợi, tự hào vẻ đẹp sông Đà - chất vàng thiên nhiên tổ quốc 2 HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÁI ĐÒ: a Cuộc chiến đấu chiến trường Sông Đà: Cuộc chiến đấu * Hoàn cảnh: người lái đò S Đà

Ngày đăng: 30/10/2017, 13:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN