LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta đang trong quá trình xây dựng và đổi mới, ngành xây dựng đóng vai trò rất quan trọng trong sự đổi mới và phát triển của đất nước. Có rất nhiều các công trình đô thị, nhà ở mọc lên như nấm trên mọi miền Tổ quốc. Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu con người ngày càng được nâng cao thì sản phẩm sứ vệ sinh càng không thể thiếu trong các công trình xây dựng. Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực sứ vệ sinh. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đó buộc phải tìm cách cạnh tranh với nhau bằng cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để cắt giảm chí phí, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm nhằm thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng để bán được sản phẩm với doanh thu cao nhất và chi phí thấp nhất có thể. Công ty Sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng ( Viglacera ). Trong những năm gần đây, Công ty đã được đánh giá là một trong những công ty Nhà nước làm ăn có hiệu quả do có đổi mới trong cách nghĩ, cách làm và có bước đầu tư đúng hướng. Công ty đã cố gắng phấn đấu không ngừng để có thể sản xuất ra những sản phẩm sứ vệ sinh có mẫu mã và chất lượng tốt, giá cả phải chăng thoả mãn nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt đây là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh có quy mô lớn nên việc thực tập tại Công ty đã khiến em học hỏi được rất nhiều kiến thức thực tế để bổ sung cho kiến thức lý thuyết đã được học ở trường Đại học. Qua 4 tháng thực tập tại phòng kinh doanh của Công ty em đã phần nào hiểu được về hoạt động tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty. Vì vậy em xin mạnh dạn chọn đề tài: “ Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của Công ty Sứ Thanh Trì ” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trong thời gian thực tập và hoàn thành chuyên đề tốt 1 nghiệp, em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo - TS Trần Việt Lâm và thầy giáo – Th.S Vũ Trọng Nghĩa cùng toàn thể cán bộ công nhân viên tại phòng kinh doanh nói riêng và trong Công ty Sứ Thanh Trì nói chung. Em xin chân thành cảm ơn! Bố cục chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương I: Giới thiệu khái quát về Công ty Sứ Thanh Trì Chương II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của Công ty Sứ Thanh Trì Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm trên thị trường nội địa của Công ty Sứ Thanh Trì 2 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY SỨ THANH TRÌ 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sứ Thanh Trì 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty - Thông tin chung về Công ty Sứ Thanh Trì Công ty Sứ Thanh Trì là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty Thuỷ Tinh và gốm xây Thông báo chương trình Học bổng NAGAO Việt Nam năm học 20172018 Năm học 2017-2018, Quỹ Môi trường Thiên nhiên NAGAO (NAGAO Natural Environmental Foundation – NEF) cấp 40 suất học bổng NAGAO cho học viên cao học Việt Nam với mục đích hỗ trợ học viên thực nghiên cứu bảo tồn thiên nhiên, lâm nghiệp, nông nghiệp khoa học Trái đất môi trường, phục vụ bảo tồn và/hoặc phát triển bền vững Đối tượng nhận học bổng: Để nhận Học bổng NAGAO, ứng viên phải đáp ứng đầy đủ điều điều kiện sau đây: Là công dân Việt Nam; Là học viên cao học xuất sắc học năm thứ (chương trình năm) học viên năm thứ thứ hai (chương trình năm) sở đào tạo Việt Nam, thuộc ngành sinh học, lâm học, nông học, khoa học Trái đất môi trường; Là học viên cao học có đề tài nghiên cứu quản lý bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, khoa học môi trường, phục vụ bảo tồn và/hoặc phát triển bền vững, đặc biệt ưu tiên cho ứng viên có nghiên cứu thực địa Những ứng viên dân tộc người có hoàn cảnh kinh tế khó khăn ưu tiên, xem xét Quy trình xét duyệt cấp học bổng: – Ứng viên nộp hồ sơ xin học bổng đến Ban Điều hành Quỹ Học bổng NAGAO theo quy định hướng dẫn phần sau; – Hội đồng xét duyệt Học bổng NAGAO (do Viện Tài nguyên Môi trường thành lập) họp để xem xét hồ sơ chọn ứng viên có thành tích học tập đề cương nghiên cứu xuất sắc để cấp học bổng; – Học bổng cấp thời gian năm (năm học 2017-2018 2018-2019) chia làm lần; – Học viên nhận học bổng lần đầu sau Hội đồng xét duyệt Học bổng NAGAO đánh giá hồ sơ đề cương nghiên cứu, Quỹ NEF phê duyệt; – Cuối năm học, học viên có trách nhiệm báo cáo kết học tập tiến độ thực đề tài theo yêu cầu Quỹ; – Hội đồng xét duyệt Quỹ NEF đánh giá kết học tập tiến độ công việc học viên để trình định cấp tiếp học bổng lần (năm học 2018-2019); – Học viên nhận học bổng lần sau nộp đầy đủ báo cáo kết đề tài nghiên cứu theo đề cương nghiên cứu ban đầu với chất lượng đảm bảo Hội đồng thông qua Hồ sơ xin học bổng: Bộ hồ sơ xin học bổng gồm: – Đơn xin cấp học bổng (01 DON XIN HOC BONG NAGAO (TIENG ANH), 01 DON XIN HOC BONG NAGAO (TIENG VIET) theo mẫu, tải file điện tử gửi kèm Trong đơn cần kê khai đầy đủ mục Đơn có xác nhận sở đào tạo với chữ ký dấu; – Đề cương nghiên cứu (bằng tiếng Việt) Các ứng viên tham khảo Hướng dẫn viết đề cương nghiên cứu để chuẩn bị đề cương Xin lưu ý, hình thức nội dung trang bìa bắt buộc đề cương, nội dung thứ tự mục đề cương không bắt buộc, học viên tham khảo, vận dụng cho phù hợp với nghiên cứu – Bảng điểm môn học/học phần (đối với học viên năm thứ hai) điểm thi tuyển đầu vào (đối với học viên tuyển) có xác nhận sở đào tạo với chữ ký dấu; Bảng điểm bao gồm môn học/học phần có điểm môn/học phần học chưa có điểm (trường hợp sở đào tạo cần xác nhận rõ chưa có điểm) – Thư giới thiệu (bằng tiếng Anh) hai giáo sư/cán hướng dẫn đề tài tham gia giảng dạy Thời hạn nhận hồ sơ: Hạn cuối nhận hồ sơ 16h30, Thứ ba, ngày 31 tháng 10 năm 2017 Đối với ứng viên gửi hồ sơ theo đường bưu điện, thời hạn nộp hồ sơ vào thời gian dấu bưu điện Hội đồng xét duyệt xem xét hồ sơ gửi thời hạn điền đầy đủ thông tin theo yêu cầu Kết tuyển chọn thông báo vào cuối tháng 12 năm 2017 website Viện Tài nguyên Môi trường Hồ sơ không tuyển chọn không trả lại Nơi nhận hồ sơ: Trần Thu Phương Ban Điều hành Quỹ Học bổng NAGAO Viện Tài nguyên Môi trường Đại học Quốc gia Hà Nội 19, Lê Thánh Tông, Hà Nội ĐT: 01227.641.211 E-mail: phuongcres@vnu.edu.vn; phuongtt_2003@yahoo.com MTX A/ Nh÷ng vÊn ®Ị chung . I. Lý do chän ®Ị tµi Như chúng ta đã biết hố học là một mơn học rất mới mẻ, rất khó đối với HS THCS, đặc biệt là phần bài tập dung dịch ở lớp 8, lớp học mà lần đầu tiên mới làm quen với môn học hoá học, học sinh của chúng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh khơng biết làm về phần này. Cứ cho rằng học sinh đã thuộc lòng những cơng thức những đã học trong SGK nhưng để giải quyết một bài tập dung dịch dạng khác đối với các em cũng khơng đơn giản chút nào, vậy phải làm sao đây? Vì những lí do đó tơi đã cố gắng theo khả năng để viết chun đề này nhằm giúp các em học sinh có thể giải được bài tập dumg dịch một cách đơn giản và dễ hiểu hơn. Tơi xin giới thiệu chun đề "Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập dung dịch hóa học lớp 8". Mục đích của chun đề này là giúp các em có thêm kiến thức để làm tốt bài tập hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hố học giúp các em củng cố được những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh, chính xác, bên cạnh đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập của mình. II.NhiƯm vơ nghiªn cøu. NhiƯm vơ cđa ®Ị tµi ®i s©u vµo nghiªn cøu viƯc gi¶i bµi tËp vµ kü n¨ng gi¶i bµi tËp, ®Þnh híng tõ nh÷ng d¹ng to¸n dung dịch c¬ b¶n, tõ ®ã c¸c em cã híng ph©n d¹ng c¸c bµi tËp vµ cã ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp. Song ®Ịu thùc hiƯn theo mét qui tr×nh sau: Häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc, gi¸o viªn híng dÉn häc sinh häc sinh t×m ra ph- ¬ng ph¸p gi¶i bµi mÉu. §Ĩ rÌn lun kü n¨ng tõ biÕt lµm, thµnh th¹o, linh ho¹t. Tõ ®ã c¸c em lµm bµi tËp t¬ng tù lµm bµi tËp mÉu vµ n©ng dÇn møc ®é bµi tËp tõ dƠ ®Õn khã vµ c¸c bµi tỉng hỵp. §Ĩ phï hỵp víi ®èi tỵng häc sinh tõ lo¹i trung b×nh, kh¸ vµ giái, nh»m ph¸t huy t duy, s¸ng tao, linh ho¹t cđa häc sinh. III.§èi t ỵng nghiªn cøu. §èi tỵng: Häc sinh líp:8A, 8B . 1 Cơ sở nghiên cứu: Trờng THCS Chất lợng cao Mai Sơn. IV.Ph ơng pháp nghiên cứu. Phong pháp chủ yếu: Kiểm tra đánh giá Có sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: đàm thoại, t duy, phân tích, nghiên cứu sản phẩm hoạt động. V.Lịch sử nghiên cứu đề tài . Đây là một vấn đề rất cần thiết đã đợc nhiều ngời quan tâm và nghiên cứu: Ngô Ngọc An, Ho ng V Song phạm vi nghiên cứu rộng ch a sát với đối tợng học sinh Sơn La.Trên cơ sở kế thừa và phát huy tôi mạnh dạn nghiên cứu: Làm thế nào để giải bài tập dung dịch cho học sinh trờng THCS Chất lợng cao Mai Sơn. B/ Nội dung nghiên cứu. I Cơ sở lý luận . Giải bài tập hoá học là tìm cách khắc phục sự không phù hợp hoặc mâu thuẫn giữa các điều kiện, yêu cầu của bài tập biến đổi chúng để cuối cùng đa chúng đến sự thống nhất.Vì vậy việc giải bài tập này rất đa dạng và tuỳ thuộc từng loại mục đích nhất định. Việc giải bài tập ngoài việc giúp hình thành kiến thức mới và kỹ năng mới còn có tác dụng củng cố và rèn luyện những kỹ năng hoá học vốn có. Nhằm thực hiện nguyên lý cơ bản của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh.Thực hiện dạy và học theo tinh thần kỹ thuật giáo dục tổng hợp và hớng nghiệp trong nhà trờng phổ thông. Giải bài tập hoá học cần chú ý đến hai phần: Định tính và định lợng Giải bài tập hoá học giúp học sinh có tác phong cần cù, cẩn thận,độc lập,sáng tạo trong công việc.Vì vậy giải bài tập hoá học nhất thiết phải qua các giai đoạn sau: Tìm hiểu đề bài. Xác định phơng hớng giải bài tập Trình bày lời giải Kiểm tra kết quả 2 Từ đó hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học theo mẫu,không theo mẫu và theo những hình thc khác nhau.Song kỹ năng giải bài tập hoá học mang tính kế thừa và phát triển. II. Cơ sở thực tiễn. 1. Học sinh. Trong lớp 8A, 8B có tổng số 52 học Phòng GD Phú Lơng Trờng THCS Yên Đổ Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Yên Đổ, ngày 12 tháng 11 năm 2007 đề cơng thực hiện đề tài Tên đề tài: 'Dạy học Ngữ pháp Tiếng Anh theo đờng hớng giao tiếp' Ngời thực hiện: Lâm Việt Phơng Tổ trởng Tổ Xã hội Đơn vị công tác: Trờng THCS Yên Đổ NH: 2007 - 2008 Phần 1. mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: - Căn cứ yêu cầu đổi mới về Phơng pháp dạy - Học ở trờng THCS - Thực trạng Dạy - Học Tiếng Anh ở trờng THCS 2. Mục đích nghiên cứu : - Triển khai, đánh giá việc Dạy - Học ngữ pháp Tiếng Anh theo hớng giao tiếp - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng Dạy - Học ngữ pháp Tiếng Anh ở trờng THCS 3. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi về quy mô: Học sinh Khối lớp 9 - Phạm vi về không gian: Trờng THCS Yên Đổ - Phạm vi về thời gian: Năm học 2007 - 2008 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: Phơng pháp dạy - học ngữ pháp Tiếng Anh theo đờng hớng giao tiếp - Nghiên cứu thực trạng: Việc Dạy - Học ngữ pháp theo truyền thống và theo đờng hớng giao tiếp 1 - Đề xuất mới: áp dụng đờng hớng giao tiếp trong Dạy - Học Ngữ pháp Tiếng Anh ở Khối lớp 9 trờng THCS 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát thực trạng Dạy - Học Ngữ pháp Tiếng Anh ở Khối lớp 9 - Đánh giá kết quả thu đợc - Đề xuất giải pháp và ứng dụng trong thực tiễn 6. Đóng góp mới của đề tài: - Nâng cao chất lợng Dạy - Học ngữ pháp Tiếng Anh ở trờng THCS 7. Kế hoạch nghiên cứu. Theo từng tháng cụ thể(Có KH kèm theo) Phần 2. Nội dung I. Cơ sở lý luận của đề tài - Sự cần thiết của Dạy - Học Ngữ pháp ở trờng THCS - Tính u việt của Phơng pháp dạy - Học theo đờng hớng giao tiếp. II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu: - Các phơng pháp đang sử dụng trong Dạy - Học Ngữ pháp Tiếng Anh ở trờng THCS III. Các giải pháp và kết quả đạt đợc; - Đánh giá kết qua thu đợc qua quá trình thực hiện - Nêu các giải pháp để nâng cao chất lợng Dạy - Học Ngữ pháp Tiếng Anh ở Trờng THCS Phần 3. kết luận và khuyến nghị 1. Kết luận: - Những kết luận cơ bản nhất - Khả năng ứng dụng, triển khai kết quả của SKKN 2. Khuyến nghị - Đề xuất từ sáng kiến kinh nghiệm. Tài liệu tham khảo ( nếu có ) - Các Tài liệu học tập theo chuyên đề - Các đầu sách tham khảo - Các đầu sách về Phơng pháp Dạy - Học ngữ pháp Ngày 12 tháng 11 năm 2007 Ngời chuẩn bị Lâm Việt Phơng 2 DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH Dạy học phát huy tính tích cực học tập của HS có thể coi là PPDH lấy học sinh làm trung tâm, là việc học sinh học tập thông qua trải nghiệm, tương tác, giao tiếp và rút kinh nghiệm. GV tạo cơ hội cho HS thực hành, tương tác, trao đổi, thảo luận và suy nghĩ để học tập một cách có hiệu quả. HS cùng nhau làm việc, cùng nhau học tập là một đặc điểm quan trọng của việc dạy học lấy HS làm trung tâm. Dạy và học là một quá trình hoạt động sáng tạo . Muốn phát triển trí sáng tạo của học sinh phải áp dụng kiểu dạy tích cực - phân hoá. Giáo viên phải biết hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh không chỉ kiến thức mà cả phương pháp học, trong đó cốt lõi là phương pháp tự học. Chính trong các hoạt động tự lực , được giao cho từng cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ, tiềm năng sáng tạo của học sinh được bộc lộ và phát huy. Không suy nghĩ cứng nhắc theo những qui tắc đã học trước đó, không máy móc áp dụng những mô hình hành động đã gặp trong các bài học trong sách vở để ứng xử với những tình huống mới. Tìm hiểu cặn kẽ vấn đề học tập theo hướng tích cực, lấy học sinh là trung tâm và vận dụng nhuần nhuyễn vào thực tế dạy và học trong nhà trường tiểu học là vấn đề cần thiết cho mọi CB-GV trong nhà trường để từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Trên cơ sở đó xác định nội hàm , ngoại diên của Phương pháp Phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động học tập và áp dụng vào thực tiễn việc dạy và học ở trường Tiểu học Trà Xuân- Trà Bồng- Quảng Ngãi. Một trường tiểu học ở miền núi , việc học tập của học sinh còn nhiều thụ động, trung tâm của nhà trường vẫn là Giáo viên. Thực trạng dạy và học trong nhà trường những năm qua mặc dù đã có những bước tiến bộ rõ rệt, việc chỉ đạo và áp dụng phương pháp dạy tích cực đã được thực hiện từ năm học 2001-2002 tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế đó là những hạn chế cơ bản sau: - Thứ nhất: Nhận thức của cán bộ quản lý và một bộ phận không nhỏ GV chưa đầy đủ về việc vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Đây là hạn chế lớn nhất và là nguyên nhân bao trùm. Bên cạnh đó cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học chưa đảm bảo yêu cầu ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp này cho mỗi giờ lên lớp của GV. - Hạn chế thứ 2:ø công tác bồi dưỡng, tập huấn cho CB và GV còn quá ít (số lần và thời gian tập huấn) chưa được bồi dưỡng chuyên sâu về phương pháp dạy học tích cực. - Hạn chế thứ 3:ø một bộ phận không nhỏ GV chưa hiểu một cách thấu đáo nội dung phương pháp dạy học tích cực do đó nếu có vận dụng vào một số tiết dạy cũng chỉ để lấy lệ. - Hạn chế thứ 4: chúng ta chỉ mới phổ biến và khuyến khích GV sử dụng chứ chưa có chế tài bắt buộc việc sử dụng phương pháp này trong toàn trường. Chúng ta điều biết rằng quá trình dạy và học gồm 2 hoạt động có quan hệ hữu cơ : Hoạt động dạy của GV và hoạt động học Chuyên đề ôn tập vào lớp 10- gv: Thân Thị Ngân Mục lục Mục lục .1 Phần I: đại số 1 Chủ đề 1: Căn thức Biến đổi căn thức. .2 Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức có chứa căn thức có nghĩa 2 Dạng 2: Biến đổi đơn giản căn thức 2 Dạng 3: Bài toán tổng hợp kiến thức và kỹ năng tính toán .3 Chủ đề 2: Phơng trình bậc hai và định lí Viét .5 Dạng 1: Giải phơng trình bậc hai 5 Dạng 2: Chứng minh phơng trình có nghiệm, vô nghiệm 5 Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức đối xứng, lập phơng trình bậc hai nhờ nghiệm của phơng trình bậc hai cho trớc.6 Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để phơng trình có nghiệm, có nghiệm kép, vô nghiệm 8 Dạng 5: Xác định tham số để các nghiệm của phơng trình ax2 + bx + c = 0 thoả mãn điều kiện cho trớc .8 Dạng 6: So sánh nghiệm của phơng trình bậc hai với một số .9 Dạng 7: Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phơng trình bậc hai không phụ thuộc tham số .9 Dạng 8: Mối quan hệ giữa các nghiệm của hai phơng trình bậc hai 10 Chủ đề 3: Hệ phơng trình 13 A - Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn: .13 Dạng 1: Giải hệ phơng trình cơ bản và đa đợc về dạng cơ bản 13 Dạng 2: Giải hệ bằng phơng pháp đặt ẩn phụ .14 Dạng 3: Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thoả mãn điều kiện cho trớc .15 B - Một số hệ bậc hai đơn giản: 16 Dạng 1: Hệ đối xứng loại I 16 Dạng 2: Hệ đối xứng loại II .17 Dạng 3: Hệ bậc hai giải bằng phơng pháp thế hoặc cộng đại số 19 Chủ đề 4: Hàm số và đồ thị. Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số 22 Dạng 2: Viết phơng trình đờng thẳng 22 Dạng 3: Vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và parabol .22 Chủ đề 5: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình, hệ phơng trình 23 Dạng 1: Chuyển động (trên đờng bộ, trên đờng sông có tính đến dòng nớc chảy) .23 Dạng 2: Toán làm chung làn riêng (toán vòi n ớc) .23 Dạng 3: Toán liên quan đến tỉ lệ phần trăm .23 Dạng 4: Toán có nội dung hình học 24 Dạng 5: Toán về tìm số 24 Chủ đề 6: Phơng trình quy về phơng trình bậc hai .25 Dạng 1: Phơng trình có ẩn số ở mẫu .25 Dạng 2: Phơng trình chứa căn thức 25 Dạng 3: Phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 25 Dạng 4: Phơng trình trùng phơng .25 Dạng 5: Phơng trình bậc cao 25 Phần II: Hình học