Một số câu hỏi TN hay thi ( rất hay)

3 571 3
Một số câu hỏi TN hay thi ( rất hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, tần số. Vận tốc truyền sóng v = 30 cm/s, tại điểm M trên mặt nước có AM = 20 cm ; BM =15,5 cm, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB tồn tại hai đường cong cực đại khác. Tìm tần số f. A. 20 Hz. B. 13,33 Hz. C. 26,66 Hz. D. 40 Hz. Bài 2. Hai viên bi nhỏ cách nhau 16 cm dao động điều hòa với tần số f = 15 Hz theo phương thẳng đứng và liên tiếp đập vào mặt nước và cùng xuống tới độ sâu 2 cm tại hai điểm A và B. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v = 0,3 m/s. Xác định biên độ dao động tại các điểm M, N và P trên đoạn AB với AM = 4 cm ; AN = 8 cm ; AP = 12,5 cm. A. A(M) = 0 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 4 cm. B. A(M) = 2 cm ; A(N) = 2 cm ; A(P) = 0 cm. C. A(M) = 4 cm ; A(N) = 4 cm ; A(P) = 0 cm. D. A(M) = 4 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 0 cm. Bài 1. Đầu A của một dây đàn hồi dao độngt heo phương thẳng đứng với chu kì T = 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là bào nhiêu? A. d = 1m. B. d = 1,5 m. C. d = 2 m. D. d = 2,5 m. Bài 2. Đầu A của một lò xo dài treo phương thẳng đứng với tần số f = 400 Hz, đầu dưới của lò xo thả tự do. Sau một thời gian người ta thấy có một số vòng lò xo đứng yên ở các điểm cách đều nhau 40,0 cm còn đầu dưới của lò xo dao động rất mạnh. A. Có 4 nút và 4 bụng. A. Có 2 nút và 2 bụng. A. Có 3 nút và 2 bụng. A. Có 3 nút và 3 bụng. Nếu lò xo có chiều dài tự nhiên l = 100 cm thì sẽ thấy được bào nhiêu vùng lò xo đứng yên và bao nhiêu vùng lò xo dao động mạnh nhất. Nếu đầu dưới của lò xo được giữ cố định và vẫn có độ dài l thì thấy xuất hiện sóng dừng khi đầu trên dao động với các tần số nào? A. f' = k.320 Hz. B. f' = k.80 Hz. C. f' = k.160 Hz. D. f' = k.320 Hz. Bài 1. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, tần số. Vận tốc truyền sóng v = 30 cm/s, tại điểm M trên mặt nước có AM = 20 cm ; BM =15,5 cm, biên độ sóng tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB tồn tại hai đường cong cực đại khác. Tìm tần số f. A. 20 Hz. B. 13,33 Hz. C. 26,66 Hz. D. 40 Hz. Bài 2. Hai viên bi nhỏ cách nhau 16 cm dao động điều hòa với tần số f = 15 Hz theo phương thẳng đứng và liên tiếp đập vào mặt nước và cùng xuống tới độ sâu 2 cm tại hai điểm A và B. Vận tốc truyền sóng ở mặt nước là v = 0,3 m/s. Xác định biên độ dao động tại các điểm M, N và P trên đoạn AB với AM = 4 cm ; AN = 8 cm ; AP = 12,5 cm. A. A(M) = 0 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 4 cm. B. A(M) = 2 cm ; A(N) = 2 cm ; A(P) = 0 cm. C. A(M) = 4 cm ; A(N) = 4 cm ; A(P) = 0 cm. D. A(M) = 4 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 0 cm.[/QUOTE] Bài 2. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là H = 80 %. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95 % thì ta phải A. tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV. C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV. Đưa một vật M ra khỏi vị trí cân bằng 10cm rồi thả cho dao động không vận tốc ban đầu. Chu kì dao động đo được T = 2π/3 (s). Chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Phương trình dao động của vật là A. x = 10cos3t (cm). B. x = 0,1sin3t (m). C. x = 10sin(2π/3t + π/2) (cm). D. x = 10sin(2π/3t - π/2) (cm). Bài 2 Một vật nặng có khối lượng m = 100g, gắn vào một lò xo có khối lựong không đáng kể, đầu kia treo vào một điểm cố định. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 10/π (Hz). Trong quá trình dao động độ dài ngắn nhất của lò xo là 40cm, lúc dài nhất là 44cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dưong. Phưong trình dao động của vật là A. x = 2sin20t (cm). B. x = 2sin(20πt + π/2) (cm). C. x = 4sin20t (cm). D. x = 2sin(20t + π) (cm). Bài 3 Khi treo một vật A khối lượng m = 200g vào lò xo K1 thì nó dao động với chu kì T1 = 0,3s; khi treo một vật A vào lò xo K2 thì nó dao động với chu kì T2 = 0,4s; khi treo A vào hệ hai lò xo K1, K2 mắc song song thì chu kì dao động là A. 0,7s. B. 0,5s. C. 0,35s. D. 0,24s Bài 4. Một con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng k = 10N/m. Quả lắc có khối lượng 0,4kg. Người ta cấp cho quả lắc một vận tốc ban đầu Vo = 1,5m/s theo phương thẳng đứng và hướng lên trên. Phương trình dao động (chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương cùng chiều với Vo và gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động) là A. x = 0,15sin(5t) (m) B. x = 0,15sin(5t - π/2) (m) C. x = 0,3 sin(5t) (m) D. x = 0,3sin(5t + π/2) (m) Bài 5. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.sin(ωt + φ). Biết rằng trong khoảng 1/60(s) đầu tiên, vật đí từ VTCB và đạt được li độ x = A(√3)/2 theo chiều + của trục Ox. Trái lại tại vị trí có li độ x = 2cm, vận tốc của vật là v = 40(√3)π cm/s. Tần số và biên độ dao động của vật là A. 20 π ; 4cm. B. 30π ; 2cm. C. 10π ; 3cm. D. 40π ; 4cm. Câu 6. Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó 16cm thì cùng trong khoảng thời gian Δt như trước, nó thực hiện dc 10 dao động. Cho g = 9,8m/s^2. Tính độ dài ban đầu và tần số của con lắc. A. l = 50cm ; f = 2Hz. B. l = 35cm , f = 1,2Hz C. l = 25cm ; f = 1Hz. D. Một giá trị khác. Câu 7. Một con lắc đơn dao động với chu kì T = 2s ở trên mặt đất. Đưa con lắc lên độ cao 5km, để chu kì không đổi thì phải thay đổi chiều dài con lắc như thế nào? (Cho bán kính của Trái Đất là R = 6400km, g = π^2 (m/s^2) và chiều dài con lắc l = 1 m) A. Tăng chiều dài con lắc lên 1,001m. B. Giữ nguyên chiều dài con lắc. C. Giảm chiều dài con lắc xuống 0,999m D. Chiều dài mới của con lắc bằng 1,01m. Câu 8. Một con lắc đơn có chu kì T = 2,5s tại nới có nhiệt độ t = 30 (độ C) và gia tốc rơi tự do g = 10m/s^2. Dây treo con lắc có hệ số nở dài α = 1,8.10^(-5)K^(-1) Kết quả nào sau đây là sai A. Khi tăng nhiệt độ chiều dài dây treo tăng. B. ở 30 (độ C) chiều dài dây treo là 1,58m. C. ở 0 (độ C) chiều dài dây treo là 1,56m. D. Chiều dài dây treo tăng 0,025m khi nhiệt độ tăng 0 ->30 (độ C) Câu 9. Một đồng hồ quả lắc trong 1 ngày đêm chạy nhanh 6,48s tại một nơi ngang mực nước biển và ở nhiệt độ bằng 10 (độ C). Thanh treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10^(-5)K^(-1). Cũng ở vị trí này nhưng ở nhiệt độ t thì đồng hồ chạy đúng giờ. Kết quả nào sau đây là đúng? A. t = 30 (độ C). B. t = 20 (độ C). C. t = 25 (độC). D. Một giá trị khác. Câu 10. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên độ cao h = 5km. Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy châm đi bao nhiêu ? Biết bán kính của Trái Đất R = 6400Km. Chọn kết quả đúng trong các kết quả dưới đây? A. Chậm 47,6s. B. Chậm 67,9s. C. Chậm 76,4s. D. Một giá trị khá c. Câu 11. Người ta đưa một con lắc đơn từ mặt đất lên độ cao h = 10km. Phải giảm độ dài của nó bao nhiêu để chu kì dao động của nó không thay đổi Biết bán kính của Trái Đất là R = 6400km. Chọn kết quả đúng trong kết quả sau A, Giảm 3%. B. Giảm 35%. C. Giảm 0,3% D. Một giá trị khác. Bai 14. Con lắc đơn dài l = 1m, vật nặng khối lượng m = 50g mang điện tích q = -2.10^(-5) C, cho g = 9,86m/s^2. Đặt con lắc vào vùng điện trường đều E có độ lớn E = 25V/m. Tính chu kì con lắc khi a) E có hướng thẳng đứng xuống. b) E có hướng thẳng đứng lên. c) E có hướng nằm ngang. Bai 15. Một con lắc đơn được treo vào một trần thang máy có g = 9,86m/s^2. Khi thang máy đứng yên thì chu kì con lắc là 2s. Tìm chu kì con lăc khi a) Thang máy đi lên nhanh dần đêu với gia tốc 1,14m/s^2. b) Thang máy đi lên đều c) Thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 0,86m/s^2. Bai 16. Một con lắc đơn có l = 1m quả nặng khối lượng m = 400g mang điện tích q = -4.10^(-6) C. a) Khi vật ở vị trí cân bằng bền, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu vo. Vật dđđh quanh VTCB này. Tính chu kì dao động con lắc cho g = 10m/s^2. b) Đặt con lắc vào vùng không gian có điện trường đều (phương trùng với phương của trọng lực) thì chu kì dao động của con lắc là 2,04s. Xác định hướng và độ lớn của điện trường. Bai 17. Con lắc đơn có l = 1m dđđh trong một xe chạy trên mặt nghiêng góc α = 30 (độ) so với mặt ngang. Khối lượng quả cầu là m = 100.Sqrt(3) (gam). Tìm vị trí cân bằng, lực căng dây và chu kì dao động nhỏ của con lắc khi xe trượt không ma sát xuống mặt nghiêng. Lấy g = 10m/s^2. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại lượng: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là: A.Vận tốc truyền sóng; B. Biên độ sóng; C. Tần số sóng; D. Bước sóng. Đáp án của Bộ là phương án B. Tuy nhiên theo ý kiến của nhiều giáo viên thì đáp án của Bộ DG-ĐT đưa ra là không chính xác thậm chí có giáo viên còn nhận định đáp án đúng là C. Giải thích sự truyền sóng là sự truyền dao động cưỡng bức nên tần số sóng là tần số lực cưỡng bức (bằng tần số của nguồn). Nên tần số bất biến khi truyền sóng. Có công thức liên hệ giữa vận tốc, tần số và bước sóng là v =f, công thức này cho ta liên hệ giữa bước sóng và vận tốc còn tần số với tư cách là một hằng số. Biên độ sóng là biên độ dao động cưỡng bức, nó phụ thuộc vào tương quan tần số sóng (tần số cưỡng bức) và tần số riêng của các chất điểm của môi trường. Vậy biên độ A có phụ thuộc vào tần số. . A. A(M) = 0 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 4 cm. B. A(M) = 2 cm ; A(N) = 2 cm ; A(P) = 0 cm. C. A(M) = 4 cm ; A(N) = 4 cm ; A(P) = 0 cm. D. A(M) = 4 cm ; A(N). A. A(M) = 0 cm ; A(N) = 0 cm ; A(P) = 4 cm. B. A(M) = 2 cm ; A(N) = 2 cm ; A(P) = 0 cm. C. A(M) = 4 cm ; A(N) = 4 cm ; A(P) = 0 cm. D. A(M) = 4 cm ; A(N)

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan