1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

To trinh PA phat hanh co phieu tra co tuc PTH

2 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 119,92 KB

Nội dung

To trinh PA phat hanh co phieu tra co tuc PTH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

MẪU CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐỂ TRẢ CỔ TỨC/PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐỂ TĂNG VỐN CỔ PHẦN TỪ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU (Ban hành kèm theo Thông tư số 130/TT-BTC ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ và một số trường hợp phát hành thêm cổ phiếu của công ty đại chúng) TÊN CÔNG TY -------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Số: / …………, ngày … tháng … năm… . CÔNG BỐ THÔNG TIN PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐỂ TRẢ CỔ TỨC/PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU ĐỂ TĂNG VỐN CỔ PHẦN TỪ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Giới thiệu về tổ chức phát hành 1. Tên tổ chức đăng ký phát hành (đầy đủ): 2. Tên giao dịch: 3. Địa chỉ trụ sở chính: Điện thoại: Fax: 4. Mã chứng khoán (nếu có): 5. Vốn điều lệ: Nơi mở tài khoản: Số hiệu tài khoản: 6. Căn cứ pháp lý hoạt động kinh doanh - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số . ngày . tháng . năm . do Sở Kế hoạch đầu tư………. cấp. - Ngành nghề kinh doanh chính: Mã số: - Sản phẩm/dịch vụ chính: - Tổng mức vốn kinh doanh: II. Mục đích phát hành cổ phiếu (phát hành cổ phiếu để trả cổ tức/phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu) III. Phương án phát hành cổ phiếu để trả cổ tức/phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu 1. Tên cổ phiếu: 2. Loại cổ phiếu: 3. Mệnh giá cổ phiếu: 4. Tổng số cổ phần đã phát hành: 5. Số lượng cổ phiếu đang lưu hành: 6. Số lượng cổ phiếu quỹ: 7. Số lượng cổ phần dự kiến phát hành: 8. Tổng giá trị phát hành theo mệnh giá: 9. Tỷ lệ phát hành (số lượng cổ phiếu dự kiến phát hành/tổng số cổ phiếu): 10. Nguồn vốn: 11. Ngày chốt danh sách cổ đông: 12. Phương án xử lý cổ phiếu lẻ: …, ngày … tháng … năm (Tên tổ chức phát hành) (Người đại diện theo pháp luật) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY Số: /TTr- HĐQT Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 03 năm 2017 TỜ TRÌNH Thông qua Phương án phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2016 Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hà Tây Căn cứ: - Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 thông qua ngày 26/11/2014; - Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ban hành ngày 29/06/2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán ngày 24/11/2010 văn hướng dẫn lĩnh vực Chứng khoán; - Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hà Tây; - Báo cáo tài năm 2016 kiểm toán Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hà Tây đề xuất phương án tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2016, cụ thể sau: - Số lượng cổ phần lưu hành: 1.600.000 cổ phần - Số lượng cổ phần dự kiến phát hành: 240.000 cổ phần - Mệnh giá: 10.000 đồng/cổ phần - Tổng mệnh giá phát hành: 2.400.000.000 đồng (Hai tỷ bốn trăm triệu đồng) - Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông - Đối tượng phát hành: Tất cổ đông sở hữu cổ phần Công ty Cổ phần Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hà Tây ngày chốt danh sách để phát hành cổ phiếu trả cổ tức - Tỷ lệ phát hành: 15% (Cổ đông sở hữu 100 cổ phần cũ nhận thêm 15 cổ phần mới) - Phương án xử lý số cổ phiếu lẻ phát sinh: Số lượng cổ phiếu Cổ đông nhận phát hành cổ phiếu trả cổ tức làm tròn đến hàng đơn vị theo nguyên tắc làm tròn xuống Số cổ phiếu lẻ (phần thập phân) (nếu có) hủy bỏ, không phát hành - Nguồn sử dụng: nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối thời điểm 31/12/2016 Báo cáo tài năm 2016 kiểm toán Công ty Cổ phần Vận tải Dịch vụ Petrolimex Hà Tây - Thời gian thực hiện: dự kiến quý II/2017 - Ủy quyền cho Hội đồng quản trị: + Triển khai phương án phát hành chi tiết, lựa chọn thời điểm phát hành + Thực thủ tục đăng ký phát hành, đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật Sau phát hành thành công thực đăng ký giao dịch bổ sung số cổ phiếu phát hành thêm Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội + Đăng ký tăng vốn sửa Điều lệ theo quy định pháp luật Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông Công ty định./ Nơi nhận: - Cổ đông Công ty; TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH - Các thành viên HĐQT, BKS; - Văn phòng đăng trênWebsite Công ty; - Lưu: VT, Thư ký (đã LOGO Nhóm 4_NH Đêm 4_K21 GVHD: TS Nguyễn Thị Liên Hoa Trương Thị Mỹ Xuyên Phan Thành Nhân Trần Bảo Nguyên Trần Văn Lợi Huỳnh Như Ngọc Phan Thanh Thủy Những yếu tố ảnh LOGO hưởng đến việc định giá phát hành CP thấp giá thị trường Bằng chứng từ thị trường NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ IPO GiỚI THIỆU TỔNG QUAN CÁC NGUYÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY NỘI DUNG VÀ KẾT QuẢ NGHIÊN CỨU KẾT LuẬN C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Khái niệm IPO  IPO (Initial Public Offering) nghĩa phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu  IPO với doanh nghiệp có lần  Tiến tŕnh IPO thường liên quan tới hay số công ty tài đặc biệt gọi Ngân hàng đầu tư, Việt Nam gọi Công ty chứng khoán C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Cách thức bán IPO Đấu giá kiểu Hà Lan Bảo lănh cam kết Dịch vụ với trách nhiệm cao Mua buôn để chào bán lại Tự phát hành C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Thị trường IPO Thị trường IPO thị trường doanh nghiệp phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Cơ chế IPO IPO truyền thống IPO dựa chế đấu giá Cơ chế IPO www.th e m e gallery.com Các nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề định giá IPO Môi trường kinh tế Môi trường trị pháp luật C om pany Lo go www.th e m e gallery.com TÓM TẮT  Bài viết phân tích dựa việc phát hành cổ phần lần đầu công chúng (IPO) Tunisia ngắn hạn  Làm sáng tỏ yếu tố định IPO bối cảnh thị trường  Sử dụng mẫu 34 đợt IPO doanh nghiệp Tunisia từ giai đoạn 1992-2008, xem xét mức độ underpricing bị tác động yếu tố C om pany Lo go www.th e m e gallery.com GiỚI THIỆU  MỘT SỐ TÀI LiỆU THỰC NGHIỆM  IPO thị trường Mỹ Ibbotson (1975)  Trên thị trường Đức, Ljungqvist (1997)  IPO Trung Quốc  TRONG PHẠM VI BÀI NGHIÊN CỨU  IPO Sàn giao dịch chứng khoán Tunisia (TSE) C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Những Nghiên cứu trước Quy mô cty phát hành cổ phiếu • Các DN lớn tiếp cận tốt nguồn VĐT, có dòng sản phẩm đa dạng hơn, giám sát tốt tiếp cận tốt với nguồn lực quan trọng mang lại lợi nhuận sống cty (Finkle, 1998) làm giảm rủi ro xung quanh việc IPO công ty (Kiymaz, 2000; Bhabra Pettway, 2003) • Liên kết tiêu cực quy mô cty mức độ underpricing ngắn hạn (Ibbotson et al, 1994; Carter et al, 1998) C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Những Nghiên cứu trước Quy mô phát hành cổ phiếu • Quy mô việc chào bán IPO - đo tổng số tiền thu - huy động từ thị trường có mối tương quan nghịch với mức độ underpricing • Miller Reilly (1987), Clarkson Simunic (1994), quy mô phát hành cổ phiếu cho thấy mức độ chắn cty tham gia IPO C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Những biến sử dụng  Vốn giữ lại  Bảo lãnh phát hành hỗ trợ giá  Tỉ lệ cổ đông đăng ký mua vượt mức  Trì hoãn niêm yết  Giá chào bán  Tuổi cty  Quy mô cty  Quy mô chào bán C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Các đặc tính biến sử dụng nghiên cứu C om pany Lo go www.th e m e gallery.com  Thị trường tương đối nhỏ so với thị trường quốc tế khác lên, mức độ vốn hóa thấp cty tham gia IPO thực tế công ty Tunisia trước đây, định hướng ngân hàng  Trong năm gần tổng tiền thu từ đợt IPO, đạt mức cao với 43 triệu dinars huy động từ thị trường cho lần tiến hành hai đợt IPO thực torng năm 2008 C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Ma trận tương quan biến số  Không có tương quan biến giải thích khác C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Mô hình kinh tế kết thực nghiệm Mô hình hồi quy  Tác giả tiến hành phương pháp hồi quy ước số nhập ban đầu tất biến giải thích giả định có tác động đến việc IPO định giá thấp Tunisia Các mô hình hồi quy sử dụng mức thu nhập thị trường tự động điều chỉnh ngày giao dịch (MARmi ) tất 34 công ty có tiến hành IPO Bảng trình bày kết ước lượng hệ số C om pany Lo go www.th e m e gallery.com Yếu tố định việc định giá thấp  *, ** *** biểu thị ý nghĩa thống kê tương ứng mức 10%, 5% 1% C om pany Lo go www.th e m e gallery.com KẾT QuẢ HỒI QUY  Vốn giữ lại (Capret), hỗ trợ giá đơn vị bảo lãnh phát hành (UndPS), độ trễ niêm yết (Del) mức giá chào bán (lPrice) có ý nghĩa thống kê có tín hiệu đo lường thu nhập ban đầu CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 08/TT-ĐHĐCĐ.2017 Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2017 (Về phương án chia cổ tức 2016 cổ tức dự kiến 2017) Kính trình: Đại hội đồng cổ đông - Căn vào Nghị Đại hội cổ đông thường niên Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát ngày 31/03/2016; Căn Nghị số 03/NQHP-2017 ngày 17/02/2017 Hội Đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát; Căn Nghị số 09/NQHP-2017 ngày 01/03/2017 Hội Đồng Quản trị Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát; Căn kết tài năm 2016 với Doanh thu đạt 33.885 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế đạt 6.606 tỷ đồng Kính trình Đại Hội đồng cổ đông Phương án chia cổ tức năm 2016 - Tỷ lệ chi trả : 50% - Hình thức chi trả : Toàn cổ phiếu - Thời gian thực : Quý - Quý năm 2017 - Số cổ phần phát hành thêm để chi trả cổ tức năm 2016 nêu đăng ký lưu ký niêm yết bổ sung sau thực - Ủy quyền cho Hội đồng quản trị định phương án chi tiết chi trả cổ tức bao gồm phương án xử lý cổ phiếu lẻ (nếu có) Tỷ lệ trả cổ tức dự kiến năm 2017 - Vốn điều lệ dự kiến ngày 31/12/2017: - Lợi nhuận sau thuế cổ đông HPG kế hoạch 2017: - Lợi nhuận cổ phiếu HPG: - Do vậy, thông qua mức chi trả cổ tức năm 2017: 15.170 tỷ đồng 5.996 tỷ đồng 3.953 đồng/cổ phiếu Dự kiến 30% Kính trình Đại hội đồng cổ đông xem xét thông qua TM.HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Chủ tịch (Đã ký) TRẦN ĐÌNH LONG Thuế Thu nhập cá nhân và cơ chế phân chia cổ tức của doanh nghiệp Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình doanh nghiệp (DN) điển hình, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số các DN được thành lập ở tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới. Một trong ba quyết định quan trọng của Ban điều hành CTCP là cơ chế phân chia cổ tức được thực hiện trên nguyên tắc phải đảm bảo và gia tăng lợi ích cho cổ đông. Lợi ích của cổ đông được đo lường trên cơ sở các khoản thu nhập sau thuế. ở nhiều nước trên thế giới, ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), khi các cổ đông nhận được cổ tức, trái tức hoặc thu được lãi vốn do chuyển nhượng cổ phần sẽ bị điều tiết bởi thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Luật Thuế TNCN của Việt Nam có hiệu lực từ 01.01.2009 đã có nhiều sửa đổi so với Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao. Điểm thay đổi nổi bật là thu nhập từ đầu tư vốn bao gồm lãi cho vay, cổ tức, thu nhập từ chuyển nhượng vốn sẽ chịu thuế TNCN theo biểu thuế toàn phần. Nghiên cứu thuế suất đối với thu nhập đầu tư vốn là 5% và đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn là 0,1% trên giá bán và 20% trên thu nhập chịu thuế (tuỳ theo phương pháp tính thuế mà nhà đầu tư đăng ký nộp thuế) là vấn đề mà các CTCP cần phải quan tâm trong thời gian tới đối với chính sách phân phối cổ tức của mình, nhằm tối đa hoá giá trị DN và gia tăng lợi ích cho cổ đông Một số quan điểm về phân phối cổ tức Quan điểm truyền thống về chính sách phân phối cho rằng, lợi tức cổ phiếu gia tăng hôm nay sẽ làm lợi cho các cổ đông nhiều hơn và do đó sẽ làm gia tăng giá trị DN. Lập luận đầu tiên đó là cổ tức nhận được bằng tiền mặt ngày hôm nay sẽ có giá trị hơn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn mà cổ đông nhận được sau này, đồng thời cổ thức nhận được hôm nay là chắc chắn, còn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn trong tương lai thì hoàn toàn không chắc chắn. Quan điểm mới thì cho rằng, gia tăng cổ tức sẽ làm giảm giá trị DN. Cơ sở lý luận của trường phái này cho rằng, các DN đang hoạt động trong một thế giới thực và đối diện với một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, chứa nhiều nhân tố mà cả DN lẫn cổ đông phải quan tâm mà điển hình nhất là thu nhập của các cổ đông phải chịu ảnh hưởng của nhân tố thuế. ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, chính phủ đều đánh thuế nhẹ trên thu nhập đạt được trên lợi nhuận được đem tái đầu tư trước đây. Do đó thuế đánh trên cổ tức nhận được bằng tiền mặt sẽ nặng hơn thuế đánh trên chênh lệch do chuyển nhượng vốn, là kết quả của sự chênh lệch do lợi nhuận giữ lại làm gia tăng giá trị thật của cổ phiếu so với giá trị trước đây. Khi CTCP chia cổ tức bằng cổ phiếu, biến động về giá cổ phiếu chịu sự tác động của nhiều nhân tố bên TRẦN HOÀI THANH Digitally signed by TRẦN HOÀI THANH DN: c=VN, st=Quảng Nam, l=TP Tam Kỳ, o=CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƯU ĐIỆN QUẢNG NAM, ou=Ban Tổng Giám Đốc, cn=TRẦN HOÀI THANH, 0.9.2342.19200300.100.1.1=CMND:2012245 93 Date: 2016.04.04 08:18:02 +07'00' Qui định T+3 và những ngày liên quan đến chia cổ tức Với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư dài hạn, cổ tức là một thu nhập rất quan trọng từ việc sở hữu cổ phiếu của một công ty. Quyết định chia cổ tức là do ban giám đó của công ty đưa ra. Chẳng có gì bắt buộc một công ty phải trả cổ tức cho cổ đông, cho dù nếu trong quá khứ nó đã từng làm vậy. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư lại coi một mức cổ tức ổn định là thước đo quan trọng cho một cổ phiếu tốt, vì vậy hầu hết các công ty đều phải phân vân nếu họ có ý định giảm hoặc không chia cổ tức. Người ta có thể chia cổ tức dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu. Nhưng điều hay gây rắc rối ở đây không phải là cổ tức được chia thế nào, chia bao nhiêu mà vấn đề là cổ tức được chia khi nào? Có bao nhiêu ngày liên quan đến việc chia cổ tức? Là một người tham gia vào thị trường chứng khoán, chắc hẳn bạn đã từng lúng túng khi gặp phải rất nhiều khái niệm liên quan đến ngày trả cổ tức của một công ty: ngày công bố cổ tức, ngày giao dịch   Ngày nay, giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn huy động cho đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội luôn là vấn đề hàng đầu của các quốc gia, đặc biệt đối với những nước đang phát triển. Chính vì thế, bên cạnh việc khai thác các nguồn vốn trong nước, các nước đang phát triển luôn tìm cách tiếp cận với phương thức huy động từ các nguồn vốn từ nước ngoài, thông qua nhiều hình thức khác nhau như: nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, các hình thức vay thương mai tín dụng xuất khẩu, vay vốn tín dụng nước ngoài…Trong đó, phát hành trái phiếu quốc tế là hình thức, phương pháp huy động nguồn vốn nước ngoài mà nhiều quốc gia đang phát triển ngày nay đã và đang áp dụng để mang lại với mong muốn hiệu quả, tác động nhiều đến nền kinh tế nội tại của đất nước. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phát hành trái phiếu để huy động vốn từ thị trường tài chính quốc tế ngoài việc mang lại rất nhiều lợi ích đến nền kinh tế trong nước, song cũng có thể tác động làm tăng gánh nặng nợ nước ngoài. Trong nhưng năm gần đây, nghiên cứu đối với một số quốc gia láng giềng trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đã mạnh dạn tham gia thị trường tài chính quốc tế thông qua việc phát hành trái phiếu quốc tế. Đánh giá sơ bộ thì đây là một kênh huy động vốn hiệu quả mà Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đã đạt được để phục vụ cho nhu cầu phát triển. Để đánh giá một cách khách quan hơn về kênh huy động vốn này, Nhóm 10 xin đưa ra những khái niệm cơ bản và có cái nhìn cận cảnh hơn về việc phát hành trái phiếu quốc tế trong bối cảnh Việt Nam thông qua tìm hiểu đề tài 9: “ ! " #$%&'(%)! *+ , - %#./ )0 +1234! 5 &67.8"$ 90 + :$;<=$#  7>?@A B”. 1  2=C DE=FGH=;ID2JDKL=FDKM2NGOPDN Q1 R<# Trái phiếu (bond) là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của một tổ chức phát hành đối với người sở hữu (trái chủ) trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm theo tiền lãi trong một thời hạn nhất định và Trái phiếu quốc tế (international bond) là loại trái phiếu được bán ra bởi Chính phủ, các tổ chức kinh tế của một nước hay các tổ chức tài chính quốc tế trên thị trường vốn quốc tế. Nói đơn giản, thị trường trái phiếu quốc tế là nơi mà các chủ thể phát hành và chủ thể đầu tư đến từ nhiều quốc gia khác nhau tiến hành giao dịch trái phiếu. S1 ;$T :$"  - Góp phần bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và ổn định kinh tế của các nước. - Đáp ứng khả năng thanh tóan của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế - Góp phần hình thành và phát triển hệ thống tài chính quốc tế U1 P  :$#$"   Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế - Chính phủ các nước - Các tổ chức quốc tế (WB, IMF,…) - Các doanh nghiệp lớn  Các chủ thể đầu tư trái phiếu quốc tế - Đầu tư trái phiếu quốc tế chủ yếu là khu vực tư nhân - Ngân hàng trung ương hay chính phủ các nước cũng tham gia đầu tư vào trái phiếu chính phủ của các nước khác V1 4%+&"  Thị trường trái phiếu quốc tế bao gồm hai bộ phận: trái phiếu nước ngoài (foreign bonds) và trái phiếu châu Âu (Eurobonds). Trái phiếu nước ngoài: là trái phiếu do một tổ chức nước ngoài phát hành trên thị trường vốn của một quốc gia và mệnh giá trái phiếu được ghi bằng đơn vị tiền tệ của quốc gia mà trái phiếu được phát hành. !"#: Công ty Việt Nam phát hành trái

Ngày đăng: 29/10/2017, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w