khoa học tự nhiên hóa 8

4 332 0
khoa học tự nhiên hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sổ tay lên lớp khoa học tự nhiên hóa 8 bài hidro và nước có đầy đủ khởi động đầu giờ Ngày soạn: 11102017 Ngày giảng: 14102017 Chủ đề 2: KHÔNG KHÍ NƯỚC Tiết: 9 Bài 4: HIĐRO – NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: Trình bày được tính chất hoá học của hiđrô: Tác dụng với oxit kim loại. Viết được các phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit. II. Chuẩn bị Giáo viên: Dc: Ống nghiệm, giá TN, Ống dẫn, Hc: dd HCl, Zn viên, CuO bột Học sinh: Nghiêm cứu nội dung bài hidro – nước III. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5p) GV: Em hãy lên viết phương trình hóa học của hidro tác dụng với oxi? HS: 1 HS lên viết phương trình hóa học > hỏi ý kiến chia sẻ của các bạn. GV: Em hãy dự đoán hidro có tác dụng với động oxit không? HS: dự đoán => GV dẫn dắt vào bài. 3. Bài mới Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Tác dụng của hidro với đồng oxit. (25p) GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK: + Nêu dụng cụ,hóa chất thí nghiệm? + Hãy nêu cách thiến hành thí nghiệm? GV: Yêu cầu HS quan sát GV tiến hành TN0 Và quan sát: + Màu của bột CuO trước khi cho H2 đi qua, khi cho H2 đi qua ở nhiệt độ thường , khi cho H2 đi qua ở nhiệt độ cao? + Quan sát thành ống nghiệm sau khi đốt nóng. + Nêu hiện tượng xảy ra? GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 4.2 HS: Thực hiện nhiệm vụ > Báo các kết quả và trao đổi thảo luận GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động của HS > chốt KT. GV: Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng xảy ra. + Em hãy cho biết trước và sau phản ứng, Hiđro tồn tại ở những dạng nào? GVBS: Giảng giải tính khử của hiđro ( trong phản ứng CuO đã bị khử oxi để tạo thành đồng đơn chất, Hiđro đã khử oxi của đồng oxit để tạo thành nước. Vậy Hiđro đóng vai trò là chất khử hay hiđro có tính khử). Ngoài CuO ra ở nhiệt độ thích hợp H2 còn có khả năng khử một số các oxit kim loại khác để tạo thành kim loại đơn chất và nước. GV: YC HS đọc yêu cầu bài 1 SGK trang 46 GV: YC HS thực hiện BT này. Gọi 1 HS lên bảng chữa BT GV: nhận xét, chốt KT II. Tính chất hóa học của hiđro. Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế. 1. Tính chất hóa học của hiđro b. Tác dụng với đồng oxit Thí nghiệm: Hidro tác dụng với đồng oxit Nhận xét Ở nhiệt độ cao hiđro tác dụng với CuO tạo thành Cu và H2O, phản ứng toả nhiều nhiệt. CuO + H2 Cu + H2O H2 chiếm oxi của CuO H2 có tính khử. Bài tập: Bài 1. a)Fe2 O3 +3H2 2Fe + 3H2O b) PbO + H2 Pb + H2O 4. Tổng kết Hướng dẫn về nhà Củng cố: Nêu tính chất hóa học của H2 ? Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: Học các tính chất của H2 Nghiêm cứu nội dung điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm.

Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: 28/10/2017 Chủ đề 2: KHÔNG KHÍ - NƯỚC Tiết: 14 - Bài 4: HIĐRO – NƯỚC (T6) I Mục tiêu: - Trình bày vai trò quan trọng nước sống, phát triển xã hội; vấn đề ô nhiễm và biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước; sử dụng tiết kiệm nước sạch II Chuẩn bị * Giáo viên: * Học sinh: - Nghiêm cứu trước nội dung B IV - Chuẩn bị trước thí nghiệm SGK phần IV theo nhóm III Tổ chức học Ổn định tổ chức Khởi động: (10p) GV: Đội nào nhanh đội nào HS: HS lên phổ biến luật chơi và làm trọng tài - Lớp chia thành đội chơi thảo luận với đưa bước giải bài toán cách lập phương trình hóa học - Các nhóm hoạt động thời gian phút - Yêu cầu bước bạn lên ghi - Nhóm nào hoàn thiện xong trước hoạc nhiều và nhiều là thắng GV: NX và dẫn dắt vào bài Bài Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Làm bài tập (15p) GV: Đưa nội dung bài tập lên bảng và yêu cầu HS hoạt động nhóm giải theo bước mà HS đưa hoạt động khởi động thời gian phút Bài tập 1: Khử 48g CuO khí hiđro Hãy: a Tính số gam đồng kim loại thu b Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng HS: Hoạt động nhóm giải theo bước GV: Quan sát HS hoạt động hỗ trợ cho nhóm yếu và chậm Nếu thấy nhóm nào thực tốt yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày nhanh bảng Nội dung V Luyện tập (tiếp) Bài tập 1: Dư đoán bài làm HS: - PTHH: CuO + H2 → Cu + H2O - Số mol CuO tham gia phản ứng: nCuO = 48/80 = 0,6 (mol) - Số mol H2 tham gia phản ứng: Theo PT Số nCuO = nCu = nH2 = 0,6 mol - mCu = 0,6 x 64 =38,4 g Thể tích H2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit Đáp án: PT: CuO + H2 → Cu + H2O Theo PT Số nCuO = nCu =0,6 mol mCu = 0,6 x 64 =38,4 g Theo PT nCuO = nH2 = 0,6 mol Thể tích H2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit Hoạt động 2: Bài tập (15p) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút (chia Bài tập 2: Câu Viết PTHH: sẻ nhóm) làm bài tập 2H2SO4 + Zn " ZnSO4+ H2 Bài tập 1: Cho dãy biến hóa sau: 2HCl + Zn " ZnCl2 + H2 H2SO4 H2O 2HCl + Fe " FeCl2 + H2 4 2H2 + O2 " H2O HCl H2 Pb H2 + PbO " Pb + H2O 6 H2 + CuO " Cu + H2O Fe Cu Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hóa Phương trình phản ứng thể tính chất hóa học hiđro? Phản ứng dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm ? Phân loại phản ứng Dựa vào đâu mà em có cách phân loại HS: Thảo luận nhóm làm bài tập GV: Theo dõi hướng dẫn nhóm yếu HS: Đại diện nhóm báo cáo, HS nhóm khác nhận xét bổ sung GV: Chuẩn đáp án Câu Phản ứng thể tính chất hoá học hiđro: phản ứng 4, 5, Câu - Phản ứng dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm: 2, Câu 4: - Phản ứng phân huỷ: - Phản ứng hoá hợp: - Phản ứng thế: 2, Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (5p) * Củng cố: - Nêu nào là phản ứng ? - Nêu biện pháp chống ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước *Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Ôn tập toàn nội dung kiến thức và bài tập hiđro, oxi và nước Ngày soạn: 26/10/2017 Ngày giảng: 28/10/2017 Tiết: 15 ÔN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức và bài tập oxi, hiđro và nước II Chuẩn bị * Giáo viên: * Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức và làm đầy đủ bài tập của hai bài này III Tổ chức học Ổn định tổ chức Khởi động: (5p) GV: Nước có thành gồm nguyên tố nào? HS: Nhớ lại kiến thức và trả lời và hỏi ý kiến chia sẻ lớp GV: NX và dẫn dắt vào bài Bài Hoạt động GV – HS Nội dung I Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15p) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi GV: Phát phiếu học tập - Nhóm 1, 2, 3: Tính chất hóa học oxi, hiđro nước - Nhóm 4: Phân biệt cách thu khí hi đro khí oxi Người ta dựa vào tính chất vật lý để có cách thu ? Nhóm : Nêu lại khái niện phản ứng lấy ví dụ phản ứng ? - Nhóm 6: Ghi lại bước tính theo PTHH HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu HS đại diện nhóm báo các, nhóm khác bổ sung HS: Đại diện nhóm báo cáo GV: Đưa bảng chuẩn cho HS đối chiếu Tính vật lý và chất hóa học của oxi, hiđro và nước Phản ứng thế Các bước tính theo PTHH Hoạt động 2: Bài tập (20p) II Bài tập GV: Đưa bài tập số Bài tập 1: Có lọ đựng riêng biệt khí sau: oxi, không khí và hiđro thí nghiệm nào nhận chất khí lọ Bài tập 1: - Lấy lọ mẫu thử và đánh số thứ tự - Đưa nước vôi sống qua GV: YC HS hoạt động nhóm cặp trả lời câu mẫu thử thấy lọ có vẩn đục hỏi thời gian phút -> biết lọ là không khí HS: Trao đổi nhóm cặp thống ý kiến Sau đưa que đóm tàn lửa nháp vào lọ lại Thấy lọ có GV: Gọi HS chia sẻ lửa bùng cháy ta biết đo là HS: Chia sẻ và hỏi ý kiến chia sẻ khí oxi GV: NX và chốt đáp án Và lọ có tiếng nổ nhỏ ta biết là Hidro GV: Đưa bài tập số Bài tập 2: Cho 5,6 g CaO vào nước a Viết PTHH ? c Tính m hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ? GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề + Bài tập thuộc dạng nào ? + Hãy định hướng bước giải bài tập trên? HS: Trả lời , HS khác bổ sung GV: Nhấn mạnh lại B1: Chuyển đổi mCaO thành nCaO B2: Dựa vào phương trình từ nCaO tìm nCa(OH)2 B3 : Chuyển đổi nCa(OH)2 thành mCa(OH)2 GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV xem học sinh khác làm bài và chấm cần HS: Lên bảng làm bài tập, HS khác nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức Bài tập 2: Giải: - PTHH CaO + 2H2O - Số mol Na là Ca(OH)2 5,6 nCaO = = 0,1 mol 56 - Số mol Ca(OH)2 là Theo PT: nCaO = nCa(OH)2 = 0,1 mol - Khối lượng Ca(OH)2 là m Ca(OH)2 = 0,1 74 = 7,4g Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (5p) * Củng cố: - Nêu nào là phản ứng ? - Phân biệt cách thu khí hiđro và khí oxi *Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: - Ôn tập toàn nội dung kiến thức và bài tập hiđro, oxi và nước để chuẩn bị cho kiểm tra kì ... H2O - Số mol CuO tham gia phản ứng: nCuO = 48/ 80 = 0,6 (mol) - Số mol H2 tham gia phản ứng: Theo PT Số nCuO = nCu = nH2 = 0,6 mol - mCu = 0,6 x 64 = 38, 4 g Thể tích H2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit... nhớ (15p) GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm phút trả lời câu hỏi GV: Phát phiếu học tập - Nhóm 1, 2, 3: Tính chất hóa học oxi, hiđro nước - Nhóm 4: Phân biệt cách thu khí hi đro khí oxi Người ta... + H2O Fe Cu Viết phương trình phản ứng thực dãy biến hóa Phương trình phản ứng thể tính chất hóa học hiđro? Phản ứng dùng để điều chế hiđro phòng thí nghiệm ? Phân loại phản ứng Dựa vào đâu mà

Ngày đăng: 29/10/2017, 09:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan