BỘ TÀI CHÍNHUỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC------------------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc-------------------Số: 402/QĐ-UBCKHà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2005QUYẾT ĐỊNH CỦA CHỦ TỊCH UỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC Về việc cho phép thực hiện phương thức giao dịch báo giá tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội-------------------------------CHỦ TỊCH UỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC Căn cứ Quyết định số 161/2004/QĐ-TTg ngày 7 tháng 9 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước;Căn cứ Quyết định số 244/QĐ-BTC ngày 20 tháng 1 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quy chế tạm thời tổ chức giao dịch chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội;Căn cứ Quyết định số 245/QĐ-UBCK ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước ban hành Hướng dẫn qui định đăng ký, giao dịch chứng khoán và công bố thông tin bất thường của tổ chức đăng ký giao dịch chứng khoán tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội;Theo đề nghị của Giám đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội và Trưởng ban Phát triển thị trường chứng khoán,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Cho phép thực hiện phương thức giao dịch báo giá đối với các chứng khoán đăng ký giao dịch tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.Giám đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội có trách nhiệm hướng dẫn qui trình về phương thức giao dịch báo giá và tổ chức giám sát giao dịch trên Trung tâm chặt chẽ, đảm bảo tuân thủ chế độ quy định.1
Điều 3. Chánh văn phòng, Giám đốc Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, Trưởng ban Phát triển thị trường chứng khoán, Thủ trưởng các đơn vị thuộc Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và các bên có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.Nơi nhận:- Lãnh đạo UBCKNN;- Như Điều 4;- Lưu VP, Ban PTTT.CHỦ TỊCH UỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚCTrần Xuân Hà (Đã ký)2
BO TAI CHINH CSNG HOA XA HgI CHU NGHIA VIPT NAM DQc l{p-Tr; do-H4nh phric uI nnx CHTING KHoAN NHA NIJoC , a,l tA s6:5[ JJ' ruBCK-QLCB Ylv b6o c6o k6t qui phdt hdnh cO phi6u theo chucrng trinh lpa chon ngudi lao ddng c6ng ty cria AAA Kinh Ngiy gti: Hd Nqi, ngdy gf thdng COng ty C6 phAn Nhga ve 021612017 ,IJy ndm 20]7 Mdi tfudng xanh An Phdt ban Chimg ktro6n Nhh nu6c (UBCKNN) r*tfln dugc tdi li6u 86o c6o k6t quA ph6t hdnh cO phi6u theo chucrng trinh lpa chgn ngudi lao dQng c6ng ty theo 86o c6o k6t qu6 ph6t hdnh rti Ot 0612017lBC-AAAngey 011612017 c'ba CTCP Nhpa vd MOi trulng xanh An PhAt Theo d6, C6ng ty dd thgc hi6n ph6t hdnh 1.700.000 cO phi6u UBCKNN dd nghi Cdng ty li6n hQ v6i So Giao dich Chtmg kho6n Tp Ho Chi Minh vd Trung tAm Luu kli Chrmg kho6n Vi€t Nam d€ thuc hiQn c6c thri tpc ) .^ A., vC ni€m ydtlgiao dich b6 sung theo quy dinh UBCKNN thdng b6o d6 COng ty dusc bi6t.l ,( Noi nhfin: f7- Nhu trdn;/ - HSX; - VSD; - Luu:VT, QLCB (05b) w TRUONG W i{ TL.CHU TICH QUAN r,Y cgao rlAN in,c:;\ 4,+ .tA, !5F'-^rii\'t cmNc KHOAN ' ffingLG Quiic Cdng CHÍNH PHỦ Số: 75/CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc----- o0o ----- Ngày 28 Tháng 11 năm 1996 NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦVề việc thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;Để thúc đẩy hình thành và phát triển thị trường chứng khoán và quản lý hoạt động chứng khoán ở Việt Nam;Xét đề nghị của Trưởng ban chuẩn bị thị trường chứng khoán và Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ, NGHỊ ĐỊNH:Điều 1. Thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán.Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu hình Quốc huy, có tài khoản riêng, kinh phí hoạt động do ngân sách Nhà nước cấp, biên chế của Uỷ ban thuộc biên chế quản lý Nhà nước.Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có trụ sở tại Hà Nội và cơ quan đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh.Điều 2. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có nhiệm vụ, quyền hạn chủ yếu sau đây:1. Soạn thảo các văn bản pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán để trình cấp có thẩm quyền xem xét quyết định, và tổ chức, hướng dẫn thực hiện các văn bản đó.2. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan tổ chức xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam.3. Cấp, đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hoạt động đối với công ty kinh doanh chứng khoán, công ty tư vấn chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng
khoán và các đơn vị được phát hành chứng khoán để giao dịch ở thị trường chứng khoán theo quy định của Chính phủ.4. Thành lập và quản lý các tổ chức dịch vụ và phụ trợ cho hoạt động của thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật.5. Trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, đình chỉ hoạt động hoặc giải thể Sở giao dịch chứng khoán.6. Kiểm tra, giám sát hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán và các tổ chức có liên quan đến việc phát hành, kinh doanh, dịch vụ chứng khoán.7. Ban hành các quy định về niêm yết, thông báo phát hành, thông tin về giao dịch, mua bán chứng khoán; thoả thuận với Bộ Tài chính để quy định phí, lệ phí liên quan đến việc phát hành và kinh doanh chứng khoán.8. Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh chứng khoán và thị trường chứng khoán.9. Hợp tác với các tổ chức quốc tế và các nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán theo quy định của Chính phủ.10. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm cho các hoạt động thị trường chứng khoán diễn ra có hiệu quả và đúng pháp luật.11. Quản lý cơ sở vật chất và tổ chức bộ máy, công chức, viên chức của Uỷ ban theo quy định của Chính phủ.12. Thực hiện các công việc khác do Thủ tướng Chính phủ giao.Điều 3. Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các uỷ viên kiêm nhiệm cấp Thứ trưởng các Bộ: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước.Chủ tịch, các Phó Chủ tịch do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm, các Uỷ viên kiêm nhiệm do các Bộ và Ngân LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chính thức đi vào hoạt động cách đây gần 12 năm, đã đánh dấu một bước phát triển mới có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống thị trường tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế đang không ngừng chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị trường. Có thể nói TTCK hiện tại tuy không thật sự lớn, nhưng cũng đã phát huy được vai trò là kênh huy động vốn tích cực của Chính phủ. Ngoài ra, việc hình thành TTCK cũng đã làm cán cân lãi suất trên thị trường tín dụng điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh những thuận lợi do việc huy động vốn từ TTCK đem lại cho các doanh nghiệp niêm yết, cũng đã tạo cơ hội đầu tư cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, TTCK của Việt Nam cũng biểu hiện rất nhiều bất cập như: thị trường chậm phát triển, chưa phát huy được hết vai trò thực thụ.Nguyên nhân là do những vấn đề như hệ thống luật pháp chưa bao quát, chính sách điều hành còn mang tính mệnh lệnh – hành chính, chất lượng của người điều hành còn yếu và lý do quan trọng nhất là mức độ minh bạch thông tin còn thấp. Xuất phát từ thực trạng trên, vai trò ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) trong việc tổ chức, xây dựng và đảm bảo TTCK phát triển lành mạnh cần được chú trọng và nâng cao nhằm mục tiêu xây dựng một TTCK phát triển toàn diện ở Việt Nam. NỘI DUNG 1
I. Khái quát về UBCKNN. 1. Sự ra đời của UBCKNN. Với nhiệm vụ đặt ra đưa nền kinh tế của Việt Nam thành nền kinh tế thị trường nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư cũng như các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài thì cũng giống như các nước phát triểu cần phải có một TTCK . Theo tinh thần đó quá trình chuẩn bị được thực hiện khi thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1993, Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK do Thứ trưởng Bộ tài chính làm Trưởng Ban năm 1994 và Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam năm 1995 thì UBCKNN mới được thành lập vào 28/1/1996 theo Nghị định số 75/NĐ- CP của chính phủ. Việc ra đời của UBCKNN ở Việt Nam có những nét đặc thù do hoàn cảnh kihn tế - xã hội của Việt Nam chi phối. UBCKNN của Việt Nam thành lập khi chưa có TTCK tập trung, UBCKNN ra đời nhằm mục đích cơ bản là chuẩn bị những điều kiện cần thiết nhất cho sự ra đời và phát triển của TTCK ở Việt Nam trong tương lai. Nét đặc thù này dẫn tới vai trò, chức năng của UBCKNN hiện nay là bao gồm tổ chức, xây dựng TTCK Việt Nam và quản lý, giám sát sự vận hành, đảm bảo TTCK Việt Nam phát triển lành mạnh, toàn diện. 2. Địa vị pháp lý. Trước đây, theo quy định tại Nghị định số 75/1996/NĐ-CP, UBCKNN là cơ quan trực thuộc Chính Phủ. Tuy nhiên, Nghị định số 66/2004/NĐ-CP đã quy định về việc chuyển UBCKNN vào Bộ tài chính. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, UBCKNN là cơ quan trực thuộc Bộ tài chính, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK. Hiện nay, vị trí pháp lý của UBCKNN chính thức được ghi nhận tại Điều 8 Luật chứng khoán năm 2006 và Quyết định số 112/2009/QĐ-TTg ngày 11/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ. 2
Như vậy, UBCKNN có vị trí là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, cơ quan nằm trong bộ máy nhà nước ở trung ương. Nó là một chủ thế quản lý hành chính nhà nước, hoạt động có tính hành chính-mệnh lệnh, có tính độc lập tương đối so với các đơn vị khác thuộc Bộ tài chính. UBCKNN thực hiện chức năng LỜI NÓI ĐẦU Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam chính thức đi vào hoạt động cách đây gần 12 năm, đã đánh dấu một bước phát triển mới có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống thị trường tài chính, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế đang không ngừng chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị trường. Có thể nói TTCK hiện tại tuy không thật sự lớn, nhưng cũng đã phát huy được vai trò là kênh huy động vốn tích cực của Chính phủ. Ngoài ra, việc hình thành TTCK cũng đã làm cán cân lãi suất trên thị trường tín dụng điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế đất nước. Bên cạnh những thuận lợi do việc huy động vốn từ TTCK đem lại cho các doanh nghiệp niêm yết, cũng đã tạo cơ hội đầu tư cho các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, TTCK của Việt Nam cũng biểu hiện rất nhiều bất cập như: thị trường chậm phát triển, chưa phát huy được hết vai trò thực thụ.Nguyên nhân là do những vấn đề như hệ thống luật pháp chưa bao quát, chính sách điều hành còn mang tính mệnh lệnh – hành chính, chất lượng của người điều hành còn yếu và lý do quan trọng nhất là mức độ minh bạch thông tin còn thấp. Xuất phát từ thực trạng trên, vai trò ủy ban chứng khoán nhà nước (UBCKNN) trong việc tổ chức, xây dựng và đảm bảo TTCK phát triển lành mạnh cần được chú trọng và nâng cao nhằm mục tiêu xây dựng một TTCK phát triển toàn diện ở Việt Nam. NỘI DUNG 1
I. Khái quát về UBCKNN. 1. Sự ra đời của UBCKNN. Với nhiệm vụ đặt ra đưa nền kinh tế của Việt Nam thành nền kinh tế thị trường nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư cũng như các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài thì cũng giống như các nước phát triểu cần phải có một TTCK . Theo tinh thần đó quá trình chuẩn bị được thực hiện khi thành lập Ban Nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1993, Ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK do Thứ trưởng Bộ tài chính làm Trưởng Ban năm 1994 và Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam năm 1995 thì UBCKNN mới được thành lập vào 28/1/1996 theo Nghị định số 75/NĐ- CP của chính phủ. Việc ra đời của UBCKNN ở Việt Nam có những nét đặc thù do hoàn cảnh kihn tế - xã hội của Việt Nam chi phối. UBCKNN của Việt Nam thành lập khi chưa có TTCK tập trung, UBCKNN ra đời nhằm mục đích cơ bản là chuẩn bị những điều kiện cần thiết nhất cho sự ra đời và phát triển của TTCK ở Việt Nam trong tương lai. Nét đặc thù này dẫn tới vai trò, chức năng của UBCKNN hiện nay là bao gồm tổ chức, xây dựng TTCK Việt Nam và quản lý, giám sát sự vận hành, đảm bảo TTCK Việt Nam phát triển lành mạnh, toàn diện. 2. Địa vị pháp lý. Trước đây, theo quy định tại Nghị định số 75/1996/NĐ-CP, UBCKNN là cơ quan trực thuộc Chính Phủ. Tuy nhiên, Nghị định số 66/2004/NĐ-CP đã quy định về việc chuyển UBCKNN vào Bộ tài chính. Như vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, UBCKNN là cơ quan trực thuộc Bộ tài chính, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK. Hiện nay, vị trí pháp lý của UBCKNN chính thức được ghi nhận tại Điều 8 Luật chứng khoán năm 2006 và Quyết định Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh với tốc độ phát triển kinh tế cao trong khu vực và thế giới. Việc thành lập thị trường chứng khoán trong những năm gần đây đã đánh dấu một bước phát triển mới cho nền kinh tế. Thông qua thị trường chứng khoán đã huy động được một số lượng tiền lớn trong đất nước, từ nhân dân cho đến các tổ chức kinh tế nước ngoài. Các doanh nghiệp cổ phần hoá có cơ hội huy động vốn mở rộng quy mô và năng lực sản xuất, tạo điều kiện để tăng trưởng và phát triển thông qua việc huy động vốn trên thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển nhanh, ổn định bền vững của môt nền kinh tế cho nên vấn đề về quản lý của nhà nước đối với TTCK là vô cùng quan trọng, có quản lý tốt thị trường chứng khoán thì nền kinh tế mới phát triển. Vai trò của nhà quản lý hay của Uỷ ban chứng khoán nhà nước là nhân tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của thị trường chứng khoán. Một tổ chức muốn quản lý tốt thì cần phải có một cơ cấu tổ chức hợp lý, tính chuyên môn hoá cao và tính tính hiệu quả cao. Cho nên việc chọn đề tài về: “Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Uỷ ban chứng khoán nhà nước’’ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp, với mục đích muốn đem lại cho tổ chức có được một mô hình tốt, hoạt động quản lý tốt, đem lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế đất nước, góp phần vào việc hoàn thành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Em nhận thấy đây là vấn đề cần phải được nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng, đặc biệt là đối với một sinh viên Khoa Khoa Học Quản Lý. Chuyên đề gồm ba chương: 1
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Cơ sở lý luận về cơ cấu tổ Chương II: Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức Ủy ban chứng khoán Chương III: Kiến nghị các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức Uỷ ban chứng khoán nhà nước. Do mới làm lần đầu về chuyên đề này nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong các thầy cô giáo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa khoa học quản lý trường Đại học kinh tế quốc dân và đặc biệt là thầy giáo Phạm Vũ Thắng là người đã hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. 2
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1. Các khái niệm cơ bản về tổ chức 1.1. Các khái niệm về tổ chức Tổ chức là một trong các chức năng của quá trình quản lý. Khi chiến lược được xác định thì phải tạo được khuôn khổ ổn định về mặt cơ cấu và nhân sự cho việc thực hiện chiến lược, và đó là công việc của công tác tổ chức. Tổ chức bao gồm việc phân bổ, sắp xếp nguồn nhân lực con người và gắn liền với con người là những nguồn lực khác nhằm thực hiện các công tác tổ chức theo đúng kế hoạch của tổ chức. Tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều người cùng làm việc và hoạt động vì mục đích chung. Tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch, ví dụ tổ chức thực thi chính sách hay tổ chức triển khai dự án. Tổ chức bao gồm ba chức năng của quá trình quản lý: Xây dựng những hình thức cơ cấu làm khuôn