1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VanBanGoc 137.2014.TT.BTC

7 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VanBanGoc 137.2014.TT.BTC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

BỘ TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thay thế QĐ15) 1 BỘ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 1. Phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mang tính khả thi; 2. Tôn trọng bản chất hơn hình thức; 3. Linh hoạt và mở; Lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp, phục vụ nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; Không kế toán vì mục đích thuế; 4. Phù hợp với thông lệ quốc tế; 5. Tách biệt kỹ thuật kế toán trên TK và BCTC; Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng đối với BCĐKT, không áp dụng đối với TK; 6. Đề cao trách nhiệm của người hành nghề. 3 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG 4 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. SME được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình. Phạm vi điều chỉnh Hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. 5 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán 1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng lớn đến chi phí SXKD, thường là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó. 6 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND Kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đồng thời với việc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Báo cáo tài chính mang tính pháp lý là BCTC bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm toán. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang VND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có) đối với BCTC. 7 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 4. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND a) Nguyên tắc:  Tài sản và nợ phải trả được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch);  Vốn đàu tư của chủ sở hữu được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn;  Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá; 8 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)  LNSTCPP, các quỹ trích từ LNSTCPP được quy đổi bằng cách tính toán theo các khoản mục của BCKQHĐKD;  Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá bình quân kỳ kế toán (nếu chênh lệch không vượt quá 3%) b) Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” – Mã số 417 Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 03.11.2014 09:01:33 +07:00 30 CÔNG BÁO/Số 953 + 954/Ngày 27-10-2014 BỘ TÀI CHÍNH BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 137/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 THÔNG TƯ Hướng dẫn lập dự toán, chấp hành toán kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng theo quy định Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp Căn Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tài Hành nghiệp; Bộ trưởng Bộ Tài quy định việc lập dự toán, chấp hành toán kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng theo quy định Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01 tháng 01 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp Điều Đối tượng phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng: Thông tư hướng dẫn lập dự toán, chấp hành toán kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng theo quy định Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg ngày 01/01/2014 Thủ tướng Chính phủ chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp (sau gọi tắt Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg) Đối tượng áp dụng Thông tư bao gồm: a) Đối tượng hưởng chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định Điều Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg; b) Các quan tiến hành tố tụng; c) Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan CÔNG BÁO/Số 953 + 954/Ngày 27-10-2014 31 Điều Nguồn kinh phí chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp Kinh phí bồi dưỡng giám định tư pháp quan tiến hành tố tụng chi trả bố trí dự toán ngân sách nhà nước hàng năm giao cho quan tiến hành tố tụng theo quy định pháp luật Điều Nguyên tắc chi trả tiền bồi dưỡng giám định tư pháp Dự toán ngân sách nhà nước bố trí để chi bồi dưỡng giám định tư pháp phải quản lý, sử dụng mục đích, đối tượng theo tiêu chuẩn, chế độ hành; không sử dụng để chi cho nhiệm vụ khác quan, đơn vị Điều Tạm ứng, toán kinh phí chi bồi dưỡng giám định tư pháp Tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp: a) Đối với việc tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp tổ chức, cá nhân thực giám định: - Trong trường hợp có nhu cầu, sau nhận định trưng cầu giám định quan tiến hành tố tụng, tổ chức, cá nhân thực giám định gửi hồ sơ đề nghị tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp tới quan tiến hành tố tụng trưng cầu giám định Hồ sơ đề nghị tạm ứng (01 bộ) bao gồm: + Giấy đề nghị tạm ứng (01 chính) có nội dung sau: Tên, địa chỉ, mã số thuế tổ chức, cá nhân thực giám định; mức đề nghị tạm ứng; thời gian phương thức thực tạm ứng + Bản dự toán kinh phí chi bồi dưỡng giám định tư pháp, có thuyết minh rõ sở tính toán (01 chính) - Căn vào mức bồi dưỡng giám định tư pháp quy định Điều 2, Điều 3, Điều Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg, thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị tạm ứng theo quy định, quan trưng cầu giám định thực tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp cho tổ chức, cá nhân thực giám định Mức tạm ứng thủ trưởng quan trưng cầu giám định định sở đề xuất tổ chức, cá nhân thực giám định, tối thiểu không thấp 50% tổng số tiền dự kiến chi bồi dưỡng giám định tư pháp cho vụ việc giám định tổ chức, cá nhân thực giám định b) Đối với việc tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán: Căn mức chi bồi dưỡng giám định tư pháp quy định Quyết định số 01/2014/QĐ-TTg, quan trưng cầu giám định định việc tạm ứng chi bồi dưỡng giám định tư pháp cho điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán tham gia giám định tư pháp tối thiểu không thấp 50% tổng số tiền dự kiến chi bồi dưỡng giám định tư pháp cho vụ việc giám định điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán 32 CÔNG BÁO/Số 953 + 954/Ngày 27-10-2014 Thủ tục toán chi bồi dưỡng giám định tư pháp: a) Đối với việc toán tiền bồi dưỡng giám định tư pháp tổ chức, cá nhân thực giám định: Khi kết thúc công việc giám định, tổ chức, cá nhân thực giám định lập hồ sơ gửi đến quan trưng cầu giám định để làm thủ tục toán (01 bộ), gồm: - Giấy đề nghị toán chi bồi dưỡng giám định tư pháp (01 chính), có nội dung sau: Tên người giám định tư pháp, người giúp việc cho người giám định tư pháp, thời gian giám định, tổng kinh phí bồi dưỡng giám định tư pháp, số tiền tạm ứng, số tiền toán phương thức toán - Tài liệu kèm theo giấy đề nghị toán: Văn phân công người thực giám định tư pháp, người giúp việc cho người giám định tư pháp; bảng kê thực giám định theo ngày công theo vụ việc (mẫu số 01, 02; 01 chính) Trong thời hạn tối đa 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị toán tiền bồi dưỡng giám định tư pháp theo quy định, quan trưng cầu giám định có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, toán chi phí bồi dưỡng giám định tư pháp cho tổ chức, cá nhân thực giám ... Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG 2 I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM .2 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước 2 1.1. Trái phiếu Chính phủ: 2 1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương .7 2. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay ngoài nước .9 2.1. Các hình thức vay .9 2.2. Cơ chế tài chính sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ 11 II- MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 13 1. Thực tiễn thu Ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam 13 2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện nguồn thu ngân sách từ các khỏan vay nợ ở Việt Nam .16 PHẦN KẾT LUẬN .18 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… .13 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, để duy trì hoạt động và đảm bảo việc thực hiện các chức năng của hệ thống cơ quan Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt Luật tài chính của xã hội, Nhà nước cần phải có những nguồn thu nhất định. Trong số các nguồn thu của Nhà nước thì khoản thu từ vay nợ góp phần đáng kể vào việc cân đối thu - chi, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giải quyết kịp thời sự thâm hụt trong ngân sách nhà nước(Điều 8 Luật ngân sách nhà nước năm 2002). Quy định về các khoản thu ngân sách nhà nước từ vay nợ được đề cập trong rất nhiều văn bản pháp luật. Trong phạm vi bài tập, nhóm chúng em chỉ xin đề cập tới những văn bản quan trọng nhất như: Luật Ngân sách nhà nước 2002, Luật quản lý nợ công năm 2009, Nghị định 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính Phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. PHẦN NỘI DUNG I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước Nhà nước thực hiện việc vay trong nước thông qua các hình thức khác nhau như thông qua phát hành công cụ nợ và ký kết thỏa thuận vay. Việc vay có thể bằng nội tệ, ngoại tệ, vàng hoặc hàng hóa quy đổi sang nội tệ hoặc ngoại tệ (Điều 19 Luật quản lý nợ công 2009). Tuy BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 32/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 11 tháng 03 năm 2014 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 85/2011/TT-BTC NGÀY 17 THÁNG NĂM 2011 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH TỔ CHỨC PHỐI HỢP THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC GIỮA KHO BẠC NHÀ NƯỚC - TỔNG CỤC THUẾ - TỔNG CỤC HẢI QUAN VÀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2007 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Năm học 17 Trịnh Quốc Huy Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên đều phải nhờ nhân tố con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội và được coi là nguồn lực năng quan trọng nhất trong mọi nguồn lực. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại. Nếu kinh tế tri thức là sản phẩm của giáo dục còn toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại thì toàn cầu hoá tựa như một dòng thác đặt các quốc gia vào sự lựa chọn là sẽ bị nhấn chìm, hoặc là hội nhập để tạo thêm sức mạnh. GD trở thành sự hưng vong của mỗi quốc gia. Chính vì điều đó, Hiến pháp năm 1992 nước ta quy dịnh rõ: Sự nghiệp GD - ĐT là sự nghiệp của toàn xã hội, nhưng vai trò chủ đạo thuộc về Nhà Nước, Nhà Nước phải có trách nhiệm ưu tiên, đầu tư về vốn cho sự phát triển của GD. Và Đảng ta đã khẳng định: “ GD - ĐT cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của GD - ĐT, những năm qua Đảng và Nhà Nước luôn coi trọng sự nghiệp GD - ĐT. Hàng năm, NSNN đầu tư một khoản kinh phí khá lớn cho GD - ĐT nhưng thực ra nguồn kinh phí đó vẫn còn khiêm tốn so với yêu cầu cho đào tạo không ngừng gia tăng như hiện nay. Do đó, hoàn thiện việc sử dụng và đổi mới về tổ chức quản lý kinh phí GD - ĐT là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở trường và thời gian thực tập ở phòng Kế hoạch ngân sách thuộc Sở Tài chính Hưng Yên, em đi sâu nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.” với mong muốn góp một vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở Hưng Yên. Trịnh Quốc Huy 1 Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài gồm 3 chương Chương I : Tổng quan về NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở nước ta hiện nay. Chương II : Thực trạng quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Đề tài được viết dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS. Đỗ thị Hải Hà và các thầy, cô bộ môn của khoa “Khoa học quản lý” trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng “Kế hoạch ngân sách” thuộc Sở Tài chính Hưng Yên. Nhưng với tư cách là một sinh viên, trình độ nhận thức chưa được sâu, rộng, trong khi thời gian thực tập còn hạn chế nên chuyên đề không tránh BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 75/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng, sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng nộp phí Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình (sau gọi tắt phí thẩm tra) xây dựng thực thẩm tra công trình xây dựng theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 39/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2014 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THI HÀNH NGHỊ ĐỊNH SỐ 51/2010/NĐ-CP NGÀY 14 THÁNG NĂM 2010 VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 04/2014/NĐ-CP NGÀY 17 THÁNG 01 NĂM 2014 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH VỀ HÓA ĐƠN BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng năm 2003; Căn Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013; Căn Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 01 năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau: Chương I HƯỚNG DẪN CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc in, phát hành sử dụng hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (sau gọi chung hóa đơn); nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thuế cấp quan, tổ chức có liên quan đến việc in, phát hành, quản lý sử dụng hóa đơn; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc in, phát hành sử dụng hóa đơn; kiểm tra, tra hóa đơn Điều Đối tượng áp dụng Người bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, gồm: a) Tổ chức, hộ, cá nhân Việt Nam kinh doanh bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việt Nam bán nước ngoài; b) Tổ chức, cá nhân nước kinh doanh bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việt Nam sản xuất kinh doanh Việt Nam bán hàng nước ngoài; c) Tổ chức, hộ, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước không kinh doanh có bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Việt Nam Tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung ứng phần mềm tự in hóa đơn, tổ chức trung gian cung ứng giải pháp hóa đơn điện tử Tổ chức, cá nhân mua hàng hóa, dịch vụ Cơ quan quản lý thuế cấp tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc in, phát hành sử dụng hóa đơn Điều Loại hình thức hóa đơn Hóa đơn chứng từ người bán lập, ghi nhận thông tin bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định pháp luật Các loại hóa đơn: a) Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 3.1 Phụ lục mẫu số 5.1 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) loại hóa đơn dành cho tổ chức khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ hoạt động sau: - Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nội địa; - Hoạt động vận tải quốc tế; - Xuất vào khu phi thuế quan trường hợp coi xuất khẩu; - Xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước b) Hóa đơn bán hàng dùng cho đối tượng sau đây: - Tổ chức, cá nhân khai, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp bán hàng hóa, dịch vụ nội địa, xuất vào khu phi thuế quan trường hợp coi xuất khẩu, xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước (mẫu số 3.2 Phụ lục mẫu số 5.2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) - Tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vào nội địa bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan với nhau, xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ nước ngoài, hóa đơn ghi rõ “Dành cho tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan” (mẫu số 5.3 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) Ví dụ: - Doanh nghiệp A doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng nước vừa có hoạt động xuất nước Doanh nghiệp A sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng cho hoạt động bán hàng nước hoạt động xuất nước - Doanh nghiệp B doanh nghiệp khai thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ vừa có hoạt động bán hàng nước vừa có hoạt động bán hàng cho tổ chức, cá nhân khu phi thuế quan Doanh nghiệp B sử dụng hóa đơn GTGT cho hoạt động bán hàng nước cho hoạt động bán PHẦN THỨ NĂM QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CHƯƠNG XXVI NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 688. Căn cứ xác lập quyền sử dụng đất 1. Đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, do Chính phủ thống nhất quản lý. 2. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác được xác lập do Nhà nước giao đất, cho thuê đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất. 3. Quyền sử dụng đất của cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác cũng được xác lập do được người khác chuyển quyền sử dụng đất phù hợp với quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai. Điều 689. Hình thức chuyển quyền sử dụng đất 1. Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này. 2. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. 3. Việc thừa kế quyền sử dụng đất được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 733 đến Điều 735 của Bộ luật này. Điều 690. Giá chuyển quyền sử dụng đất Giá chuyển quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận hoặc do pháp luật quy định. Điều 691. Nguyên tắc chuyển quyền sử dụng đất 1. Cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, chủ thể khác sử dụng đất được pháp luật cho phép chuyển quyền sử dụng đất mới có quyền chuyển quyền sử dụng đất. 2. Khi chuyển quyền sử dụng đất, các bên có quyền thoả thuận về nội dung của hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất nhưng phải phù hợp với quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai. 3. Bên nhận chuyển quyền sử dụng đất phải sử dụng đất đúng mục đích, đúng thời hạn ghi trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở địa phương tại thời điểm chuyển quyền sử dụng đất. Điều 692. Hiệu lực của việc chuyển quyền sử dụng đất Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai. CHƯƠNG XXVII HỢP ĐỒNG CHUYỂN ĐỔI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Điều 693. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó các bên chuyển giao đất và chuyển quyền sử dụng đất cho nhau theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai. Điều 694. Nội dung của hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất bao gồm các nội dung sau đây: 1. Tên, địa chỉ của các bên; 2. Quyền, nghĩa vụ của các bên; 3. Loại đất, hạng đất, diện tích, vị trí, số hiệu, ranh giới và tình trạng đất; 4. Thời điểm chuyển giao đất; 5. Thời hạn sử dụng đất của bên chuyển đổi; thời hạn sử dụng đất còn lại của bên được chuyển đổi; 6. Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất, nếu có; 7. Quyền của người thứ ba đối với đất chuyển đổi; 8. Trách nhiệm của các bên khi vi phạm hợp đồng. Điều 695. Nghĩa vụ của các bên chuyển đổi quyền sử BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 135/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI THÔNG TƯ SỐ 29/2015/TT-BTC NGÀY 06/3/2015, THÔNG TƯ SỐ 93/2015/TT-BTC NGÀY 19/6/2015, THÔNG TƯ SỐ 95/2015/TT-BTC NGÀY 19/6/2015, THÔNG TƯ SỐ 167/2015/TT-BTC NGÀY 06/11/2015 VÀ THÔNG TƯ SỐ 192/2015/TT-BTC NGÀY 24/11/2015 CỦA BỘ TÀI CHÍNH QUY ĐỊNH VỀ PHÍ SỬ DỤNG ĐƯỜNG BỘ Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH11 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002; Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí lệ phí; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính phủ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi Thông tư số 29/2015/TT-BTC ngày 06/3/2015, Thông tư số 93/2015/TT-BTC ngày 19/6/2015, Thông tư số 95/2015/TT-BTC ngày 19/6/2015, Thông tư số 167/2015/TT-BTC ngày 06/11/2015 Thông tư số 192/2015/TT-BTC ngày 24/11/2015 quy định phí sử dụng đường bộ, sau: Điều Sửa đổi Biểu mức thu phí sử dụng đường ban hành kèm theo

Ngày đăng: 29/10/2017, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w