6 2 SYLL ung vien HDQT.doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Đề tài: Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thôngLời nói đầuTrong những năm qua, cùng với sự phát triển của x hội thông tin, nhuã cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của con ngời ngày càng tăng, từ dịch vụ điện thoại đến dịch vụ số liệu, hình ảnh, đa phơng tiện. Bên cạnh đó, các công nghệ truy nhập mới đang làm thay đổi các phơng thức truy nhập truyền thống vào các dịch vụ viễn thông và sự phát triển năng động của các mạng truy nhập hứa hẹn những lợi ích to lớn cho nghành viễn thông cũng nh cho khách hàng.Mạng truy nhập là những hệ thống truyền dẫn và ghép kênh ngày càng phức tạp đợc sử dụng trong khoảng giữa ngời sử dụng và các tổng đài của mạng viễn thông. Để phát triển các mạng truy nhập một cách độc lập với các tổng đài chủ của chúng thì các giao diện mở đợc thực hiện thay vì tích hợp chúng vào trong tổng đài. Đối với các dịch vụ thuê bao khác nhau, mạng truy nhập phải cung cấp các giao diện dịch vụ tơng ứng để chúng có thể nối với tổng đài chủ. Năm 1994, ITU-T đ đã a ra định nghĩa giao diện V5.x là giao diện thuê bao số tiêu chuẩn Quốc tế giữa mạng truy nhập và tổng đài chủ dùng để hỗ trợ tổng đài cung cấp các dịch vụ viễn thông băng hẹp và tăng bán kính phục vụ của tổng đài, nó có thể đồng thời hỗ trợ nhiều dịch vụ truy nhập thuê bao. V5.x quy định các giao thức thuộc lớp vật lý, lớp liên kết dữ liệu và lớp mạng để kết nối tổng đài và thuê bao thông qua mạng truy nhập. V5.x có cấu trúc của một giao diện mở nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng truy nhập vào mạng PSTN, ISDN, Internet, mạng riêng, Giao diện V5.x không bị giới hạn trong bất kỳ một công nghệ truy nhập nào. Ngoài ra giao diện V5.x có khả năng sử dụng để kết nối giữa các mạng viễn thông của các nhà khai thác khác nhau. Giao diện V5.x có hai dạng là V5.1 và V5.2. Giao diện V5.1 hoạt động dựa trên nguyên lý ghép kênh tĩnh. Giao diện V5.2 hoạt động dựa trên nguyên lý ghép kênh động và tập trung lu lợng. Giao diện V5.2 hoàn toàn có đầy đủ các phần giống giao diện V5.1 cộng thêm nhiều tính năng điều khiển, bảo vệ, hỗ trợ các giao thức phòng vệ. V5.2 có thể điều khiển từ 1 đến 16 luồng 2048kbit/s, trong khi đó giao diện V5.1 chỉ có 1 luồng 2048kbit/s duy nhất. Đến nay nhiều h ng chỉ đã a ra giao diện V5.2 trong các thiết bị của họ và nhiều nớc cũng chỉ yêu cầu sử dụng giao diện V5.2 hỗ trợ chức năng tập trung lu lợng. Vì vậy đối với Việt Nam về lâu dài nên định hớng sử dụng giao diện V5.2 cho các ứng dụng phát triển mạng truy nhập. Đồ án tốt nghiệp1 Đề tài: Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thôngVì vậy, em đ chọn đề tài: ã Một số vấn đề về ứng dụng giao diện V5.2 vào mạng viễn thông cho đồ án tốt nghiệp. Trong khuôn khổ của đề tài em chỉ xin đợc trình bày chủ yếu về giao diện V5.2 trong mạng truy nhập. Trong đó, CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ YẾU LÝ LỊCH (Mẫu 05: dành cho ứng cử viên vào Hội đồng quản trị Ban Kiểm Sốt Nhiệm kỳ II 2012-2016 Cơng ty Cổ phần Cấp nước Phú Hòa Tân ) Họ tên: VŨ PHƯƠNG THẢO Giới tính: Nam Nữ v Ngày sinh : 06/02/1971 Quốc tịch : Việt Nam Số CMND: 022594806 ngày cấp: 15/11/2011 nơi cấp: CA TP.HCM Địa thường trú: số 3A Vườn Chuối, P.4, Quận 3, TP HCM Số điện thọai: 0909940476 Fax: 08 39555282 Trình độ văn hóa:12/12 Trình độ chun mơn: Bằng cấp Chuyên ngành Năm tốt nghiệp Thời gian đào tạo Trường đào tạo Cử nhân kinh tế Tài chánh kế tốn doanh nghiệp 1997 1992 - 1997 Đại học Kinh tế TP.HCM 10 Q trình cơng tác: Từ năm … đến năm 09/1992 – 05/2002 06/2002 - 02/2003 03/2003 – 03/2005 04/2005 – 03/2012 04/2012 – Đơn vò công tác Chức vụ Phòng Kế hoạch Kỹ thuật CNCN Phú Hồ Tân Đội Thu tiền CNCN Phú Hồ Tân Đội Thu tiền CNCN Phú Hồ Tân Đội Thu tiền CTCP Cấp nước Phú Hồ Tân CTCP Cấp nước Phú Hồ Tân Chun viên chun viên Đội phó Đội Trưởng Phó Giám đốc Kinh doanh 11 Chức vụ cơng tác nay: Phó Giám đốc Kinh doanh CTCP Cấp nước Phú Hồ Tân 12 Chức vụ nắm giữ tổ chức khác: khơng 13 Số lượng cổ phiếu nắm giữ: ………………… cổ phần, cá nhân sở hữu: 1000 cổ phần ủy quyền ………… cổ phần Tơi xin cam đoan lời hồn tồn thật, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật XÁC NHẬN TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng năm 2013 NGƯỜI KHAI (Đã ký) VŨ PHƯƠNG THẢO Chương 6 1 CHƯƠNG 6: TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG FET 6.1 Giới thiệu 6.2 Lý thuyết hoạt động của JFET 6.3 Lý thuyết hoạt động của MOSFET 6.4 Giải tích đồ thò và phân cực 6.5 Giải tích tín hiệu lớn – Sự sái dạng 6.6 Giải tích tín hiệu nhỏ 6.7 Mở rộng Chương 6 2 6.1 Giới thiệu Transistor hiệu ứng trường (Field Effect Transistor – FET): 9 JFET: Junction FET 9 MOSFET: Metal-Oxid Semiconductor FET (Insulated-Gate – IGFET) Tính chất (Phân biệt với BJT) 9 Nhạy với điện áp (voltage-sensitive) 9 Trở kháng vào rất cao 6.2 Lý thuyết hoạt động của JFET 6.2.1 Cấu tạo (n-channel JFET): Chương 6 3 6.2.2 Hoạt động: Giả sử S và G nối đất; v DS > 0: ⇒ Dòng i D : D → S: Phụ thuộc vào v DS và Điện trở kênh n (R n-Channel ) Dòng i Channel – Gate ≈ 0: Do Diode tạo bởi tiếp xúc pn Channel-Gate phân cực nghòch (a) Khi v DS tăng: Vùng khuyết (depletion region – vùng gạch chéo) tăng → R n-Channel tăng (b) v DS = V po (Điện áp nghẽn: pinch-off voltage): Hai vùng khuyết chạm nhau: i D = I po Chương 6 4 (c) v DS > V po : V a = V po = const → i D = I po = const (d) v DS = BV DSS : Điện áp đánh thủng. Đồ thò: Giả sử v DS = const; v GS thay đổi: v GS < 0: Tăng vùng khuyết → i) R Channel tăng → i D giảm ii) V po giảm v GS > 0: Giảm vùng khuyết → i) R Channel giảm → i D tăng ii) V po tăng Chương 6 5 ⇒ “Voltage-Sensitive Device” Đồ thò: Lưu ý: n-JFET: Phân cực sao cho không có dòng I Channel-Gate (v GS ≤ 0 hoặc v GS nhỏ > 0) 6.2.3 Đặc tuyến: Điện áp v DS tại điểm nghẽn: v DS-Pinch Off = V p = V po + v GS Điện áp đánh thủng: BV DSX ≈ BV DSS + v GS Đặc tuyến VA trong vùng bão hòa (Giữa điện áp nghẽn và đánh thủng: V p < v DS < BV DSX ) i D = ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −++ 2/3 2 3 1 po GS po GS po V v V v I với v GS < 0 Nhận xét: v GS = 0: i D = I po Chương 6 6 V GS = - V po : i D = 0 Trong vùng bão hòa: i D không phụ thuộc v DS nh hưởng nhiệt độ: i D = ⎥ ⎥ ⎦ ⎤ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ −++ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ 2/3 2/3 0 2 3 1' po GS po GS po V v V v T T I trong đó: I’ po = i D khi v GS = 0 tại nhiệt độ T 0 . 6.3 Lý thuyết hoạt động của MOSFET 6.3.1 Cấu tạo (n-channel MOSFET): Nhận xét: Ban đầu chưa có kênh dẫn giữa D và S (enhancement mode) Cực cổng Gate: Metal – Oxide – Semiconductor (MOS) Chương 6 7 6.3.2 Hoạt động: Hoạt động loại tăng (enhancement mode): v GS > 0: Hình thành kênh dẫn cảm ứng : v GS > V TN : Điện áp ngưỡng ⇒ Tạo kênh dẫn n cảm ứng giữa S và D v GS tăng → Bề rộng và điện dẫn (conductivity) kênh dẫn tăng Thay đổi v DS : Tương tự JFET: (a) Khi v DS tăng → Tăng vùng khuyết → R n-Channel tăng: Vùng tuyến tính Chöông 6 8 (b) v DS = V p = v GS - V TN : Ñieän aùp ngheõn: R n-Channel → ∞ (100 KΩ) Chương 6 9 (c) v DS > V p : i D ≈ const: Vùng bão hòa Đồ thò: Lưu ý: enhancement mode n-MOSFET: Phân cực v GS ≥ V TN Chương 6 10 6.3.3 Đặc tuyến: Điện áp v DS tại điểm nghẽn: v DS – Pinch Off = V p = v GS – V TN = v GS + V po (Với V po = - V TN < 0) Đặc tuyến VA trong vùng tuyến tính (v DS < v GS - V TN = V p ): ])(2[ 2 DSTNGSnDS vVvki −−= Đặc tuyến VA trong vùng bão hòa (v DS ≥ v GS - V TN = V p ): 2 2 1][ ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ Những câu hỏi khó cho ứng viên nữ Khi phỏng vấn xin việc, chị em phụ nữ thường gặp phải những câu hỏi không trực tiếp liên quan đến công việc mà liên quan nhiều hơn đến cuộc sống và cách suy nghĩ về cuộc sống hiện tại. Nhiều người không biết trả lời thế nào cho hợp lý. Đó là những câu hỏi gì mà khiến chị em phụ nữ băn khoăn đến vậy? Bạn có muốn thử sức không? 1. Bạn có cho rằng giữa gia đình và sự nghiệp tồn tại sự mâu thuẫn? Chắc hẳn bạn đã tự mình trả lời câu hỏi này nhiều lần rồi. Dĩ nhiên, nhà tuyển dụng mong muốn bạn coi trọng công việc và cũng hy vọng bạn có một gia đình hạnh phúc. Không thể so sánh giữa gia đình và sự nghiệp cái nào quan trọng hơn, cũng không thể khẳng định giữa chúng không hề tồn tại sự mâu thuẫn nào, bởi sự khẳng định như vậy không chính xác. Trả lời: Tôi cho rằng bất kể trong gia đình hay trong công việc, mục đích lớn nhất của người phụ nữ là làm cho cuộc sống của mình có ý nghĩa. Tôi hy vọng qua công việc, tôi có thể khẳng định được năng lực bản thân, được mọi người tôn trọng và ngưỡng mộ, làm cho cuộc sống của tôi trở nên tốt đẹp hơn. Nhưng không ai có thể phủ nhận rằng những người phụ nữ nông thôn quanh năm chân lấm tay bùn nuôi con cái đi học thì cuộc sống của họ không có ý nghĩa. Giữa gia đình và sự nghiệp không thể nói cái nào quan trọng hơn, vì cả hai đều làm cho cuộc sống của phụ nữ tốt đẹp hơn. 2. Bạn có quan điểm thế nào về tình trạng kết hôn và sinh con muộn? Bạn đừng nghĩ câu hỏi này không liên quan đến công việc. Mục đích của nhà tuyển dụng khi đưa ra câu hỏi này là thăm dò thái độ của bạn về công việc và gia đình. Đương nhiên, các công ty đều muốn bạn vì công việc mà kết hôn và sinh con muộn. Nhưng nếu nhấn mạnh quan điểm đó thì có thể nhà tuyển dụng lại hoài nghi: Là phụ nữ mà đến con cái cũng không cần thì một lúc nào đó liệu cô ta có dễ dàng từ bỏ công ty khi nơi khác có ưu đãi tốt hơn? Trả lời thế này cũng không được mà thế kia cũng không xong. Vậy bạn phải trả lời sao đây? Trả lời: Ai cũng hy vọng có thể đạt được mọi thứ mình mong muốn. Nhưng những thứ đó không thể trong một lúc đều có thể đạt được. Hiện tại, tôi chọn công việc vì tôi nghĩ đây là một công việc tốt. Công việc hiện tại sẽ giúp tôi có đủ điều kiện kinh tế để về sau có 1 gia đình hạnh phúc và nuôi dạy con tốt. Tôi cũng hy vọng trong tương lai sẽ có một gia đình hạnh phúc và một công việc tốt. 3. Nếu bị sếp nam đối xử khiếm nhã, bạn sẽ xử lý thế nào? Các ứng viên nữ thi tuyển vào vị trí thư ký thường nhận được câu hỏi như thế này. Từng có một ứng viên nữ trả lời như sau: “Khi nhận được câu hỏi này, tôi cảm thấy rất cảm kích, bởi vì tôi nghĩ một khi quý công ty nêu ra tình huống như vậy thì chứng tỏ lãnh đạo công ty rất quan tâm đến nhân viên, đặc biệt là những nhân viên nữ. Không giấu gì quý công ty, ở công ty trước đây, thái độ của sếp nam đối với tôi rất khiếm nhã nên tôi đã xin thôi việc. Tôi nghĩ nếu được vào làm ở đây thì tôi không có lý do gì để sợ hãi hay đề phòng nữa bởi vì quý công ty đã thẳng thắn nhìn ra vấn đề và chắc chắn quý công ty cũng đã có các biện pháp bảo vệ những nữ nhân viên như chúng tôi". Câu trả lời này rất thông minh vì không trực tiếp đề cập đến câu hỏi: Xử lý thế nào? Thông qua ví dụ của mình, nữ ứng viên này đã bày tỏ thái độ kiên quyết đối với hành vi khiếm nhã của sếp nam Chứng chỉ quốc tế nào cần thiết cho các ứng viên CNTT Trong vô số chứng chỉ trong lĩnh vực CNTT, chọn chứng chỉ nào không phải dễ với cả người tuyển dụng và các ứng viên. Tuyển dụng một chuyên gia quản lý mạng máy tính, phần cứng và phần mềm không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Liệu bạn có dám chắc rằng những kỹ năng được liệt kê trong hồ sơ của ứng viên phản ánh đúng những kinh nghiệm về công nghệ mà công việc kinh doanh của bạn cần đến? Không tuân theo bất kỳ một quy cách nào cả, hàng trăm chứng chỉ liên quan tới công nghệ được các tổ chức sử dụng để bán dịch vụ của họ với tên gọi là những chữ cái viết tắt khó hiểu. Tuy thế, 68% các nhà quản lý sử dụng nhân viên CNTT xem những chứng chỉ đó có mức độ ưu tiên trung bình hoặc cao, theo kết quả một nghiên cứu của CompTIA, tổ hợp lớn nhất trong lĩnh vực cấp chứng chỉ độc lập. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ cùng các bạn tìm hiểu về nội dung của các chứng chỉ này và những kỹ năng liên quan tới công nghệ nào được bao gồm trong đó. Hầu hết các chương trình cấp chứng chỉ máy tính đều không có yêu cầu về trình độ đại học và chúng có thể giúp những chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật (support desk) hay các nhà quản trị mạng những lợi thế so sánh trong tuyển dụng và giúp họ tăng thu nhập. Theo CompTIA, các doanh nghiệp thông thường sẽ trả một khoản tiền thưởng 10% cho những ai mà đạt được một trong những chứng chỉ đầu vào của công ty. Các cá nhân có chứng chỉ ở cấp độ cao hơn có thể đòi hỏi mức cao hơn, có thể lên tới 40%. Nhưng liệu những chứng chỉ này có xứng đáng với các khoản chi phí gia tăng kia hay không? Cho dù đơn giá tiền lương có biên độ khá rộng nhưng chúng thường dao động ở khoảng từ 100 tới 300 USD/giờ đối với những nhà tư vấn sở hữu những kiến thức chuyên ngành. Dưới đây là những chứng chỉ CNTT thông dụng nhất đối với các chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật và những nhà quản trị mạng. Microsoft (MCSE, MCITP, MCTS) Rất ít doanh nghiệp có thể hoạt động tốt mà không có sự giúp sức của các thiết bị do Microsoft cung cấp và công ty này cung cấp một loạt các chương trình đào tạo chuyên biệt cho những chuyên gia phục vụ cho các sản phẩm của công ty. Những chứng chỉ thông dụng nhất mà Microsoft cung cấp là MCSE (Microsoft Certified Systems Engineer – kỹ sư hệ thống được chứng nhận bởi Microsoft), MCTS (Microsoft Certified Technology Specialist – chuyên gia công nghệ được chứng nhận bởi Microsoft) và chứng chỉ ở mức độ nhập môn tương đối là MCITP (Microsoft Certified IT Professional – chứng chỉ nghề nghiệp được chứng nhận bởi Microsoft). Yêu cầu của chứng chỉ MCSE là một hoặc hai năm kinh nghiệm trong việc cài đặt, cấu hình và xử lí sự cố các hệ thống mạng và đạt điểm chuẩn của bài test với lệ phí 875USD. Mức lương trung bình cho một nhà quản lí CNTT có chứng chỉ MCSE là khoảng 77.000 USD/năm theo như thống kê của Payscale.com. MCITP yêu cầu kinh nhiệm ở vị trí liên quan tới CNTT tối thiểu 2 năm và đạt điểm chuẩn trong 5 kỳ thi, lệ phí mỗi kì là 125 USD. Có 12 lĩnh vực liên quan tới MCITP và mức thu nhập dành cho các chuyên gia hoặc nhà tư vấn CNTT dao động từ khoảng 47.000 tới 70.000 USD/năm. Chứng chỉ MCTS đòi hỏi 2 năm căn bản về công nghệ xử lí sự Factoring (16, 6, 2) Hadamard difference sets Chirashree Bhattacharya Department of Mathematics Randolph-Macon College Ashland, VA 23005 cbhattacharya@rmc.edu Ken W. Smith Department of Mathematics & Statistics Sam Houston State University Huntsville, TX 77340 kenwsmith@shsu.edu Submitted: Dec 11, 2007; Accepted: Aug 26, 2008; Published: Aug 31, 2008 Mathematics Subject Classification: 05B10 Abstract We describe a “factoring” method which constructs all twenty-seven Hadamard (16, 6, 2) difference sets. The method involves identifying perfect ternary arrays of energy 4 (PTA(4)) in homomorphic images of a group G, studying the image of difference sets under such homomorphisms and using the preimages of the PTA(4)s to find the “factors” of difference sets in G. This “factoring” technique generalizes to other parameters, offering a general mechanism for creating Hadamard difference sets. 1 Introduction Let G be a group of order v and X = g∈G x g g an element of the integral group ring Z[G]. By X (−1) we will mean the integral group ring element X (−1) = g∈G x g g −1 . We also identify G with the group ring element g∈G g. We say that X is a difference set with parameters (v, k, λ) if X has coefficients x g ∈ {0, 1} and XX (−1) = (k − λ)1 G + λG. the electronic journal of combinatorics 15 (2008), #R112 1 A difference set D with parameters (4m 2 , 2m 2 − m, m 2 − m) (m a positive integer) is called a Hadamard difference set. An element T = g∈G t g g of the integral group ring Z[G] is a perfect ternary array of energy ν (PTA(ν)) if T has coefficients t g ∈ {−1, 0, 1} and T T (−1) = ν1 G . A good introduction to perfect ternary arrays is the article [1] by Arasu and Dillon. The beauty of Hadamard difference sets (especially in abelian groups) is nicely displayed in the article by Dillon [3]. That paper includes a general product construction for Hadamard difference sets; that product construction is generalized further by this paper. For the general theory of symmetric designs and difference sets, see Lander’s monograph, [8]. The (16, 6, 2) designs in detail are described in [2]. Kibler found, by computer in 1978, all (16, 6, 2) difference sets. There are 27 inequiv- alent difference sets in 12 groups of order 16. These are listed in Kibler’s survey [6]. The article by Marcel Wild ([9]) provides a nice discussion of the groups of order 16. These groups are also easily analyzed using the public domain software package GAP , [5]. We will discuss in detail in sections 2 and 3 how PTA’s, especially products of PTA(4)s are related to finding the Hadamard difference sets we seek in groups of order 16. All (16, 6, 2) difference sets are constructed in this manner; in section 4 we provide the fac- toring for each of the 27 (16, 6, 2) difference sets. The techniques in this paper generalize to other parameters of Hadamard difference sets. Of the 259 groups of order 64 possessing a (64, 28, 12) difference set, a product construction using PTAs will construct difference sets in 212 of these groups ([4].) Of the 132 groups of order 144 conjectured to have a (144, 66, 30) difference set, a PTA product construction will provide difference sets in all but one of these groups (see [7].) 2 Perfect Ternary Arrays The following lemma easily follows from the definitions in section 1. Lemma 1 D is a Hadamard difference set in a group G of order 4m 2 if and only if ˆ D := G − 2D is a P T A(4m 2 ) in G. Furthermore, it can be easily verified that if T is a PTA(ν) in a group G, then for any g ∈ G, −T, gT, and T g are also perfect ternary arrays. Furthermore, if φ is an automorphism of G, then φ(T ) is also a PTA(ν). We say that two PTAs T 1 , T 2 are equivalent if there exists a group element g ∈ G and an automorphism φ of G such that T 2 = ±gφ(T 1 ). We explore PTA(4)s in detail. The results which follow, leading to Lemma 2, were first observed by John Dillon and communicated to the second author during the author’s sabbatical visit to the National Security Agency in 1990. We