1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thong bao khen thuong nganh gddt (2)

2 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viếtQuy chế thi đua khen thưởng ngành Thanh tra 07/12/2006 01:01:48 PM Quy cheNgày 4//12/2006, Tổng Thanh tra Trần Văn Truyền đã ký quyết định số 1198/2006/QĐ-TTCP về việc ban hành quy chế thi đua khen thưởng ngành Thanh tra. Quy chế này quy định về đối tượng, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và một số nội dung liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Thanh tra. BBT xin giới thiệu cùng bạn đọc!Để tải tài liệu dưới dạng Word hãy nhấn vào đây THANH TRA CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÁ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcQUY CHẾTHI ĐUA - KHEN THƯỞNG NGÀNH THANH TRA(Ban hành kèm theo quyết định số 2298/2006/QĐ-TTCP, ngày 04/12/ 2006)Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhQuy chế này quy định về đối tượng, tiêu chuẩn các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và một số nội dung liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng trong ngành Thanh tra. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Thanh tra Bộ, ngành, địa phương, các Vụ, đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ2. Cá nhân, tập thể thuộc Thanh tra Bộ, ngành, địa phương, các vụ đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ.3. Cá nhân, tổ chức khác có nhiều đóng góp thiết thực cho sự nghiệp xây dựng, phát triển của ngành Thanh tra Việt Nam. Điều 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng1. Thi đua thực hiện trên nguyên tắc: tự nguyện, công khai, dân chủ, đảm bảo tinh thần đoàn kết hợp tác. Mọi cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua, có đăng ký thi đua, đủ tiêu chuẩn đều được xét công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng. 2. Khen thưởng thực hiện trên nguyên tắc: kịp thời, chính xác, công khai, dân chủ, thành tích đến đâu khen thưởng đến đó. Tập thể, cá nhân được khen thưởng phải thực sự tiêu biểu, xứng đáng là gương sáng cho mọi người trong cùng đơn vị cũng như các đơn vị khác trong ngành noi theo.3. Không xét khen thưởng đối với cá nhân không hoàn thành nhiệm vụ; vi phạm bị kỷ luật từ khiển trách trở lên; tập thể có cá nhân vi phạm kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên trong kỳ phát động thi đua; hồ sơ khen thưởng không đúng quy định về thủ tục và thời gian. Điều 4. Khen thưởng thường xuyên, khen thưởng đột xuất1. Khen thưởng thường xuyên: Là việc xét khen thưởng cho cá nhân, tập thể lập thành tích tiêu biểu, xuất sắc trong năm, được tập thể đơn vị bình xét, đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định.2. Khen thưởng đột xuất: Tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc, đột xuất trong thực hiện nhiệm vụ thanh tra kinh tế xã hội, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, có tác dụng nêu gương trong phạm vi đơn vị, địa phương, trong ngành Thanh tra hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến phương pháp công tác được áp dụng có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ của đơn vị, của ngành, sẽ được xét thưởng ngay sau khi lập được thành tích. Việc xét khen thưởng đột xuất thực hiện theo nguyên tắc:a) Lãnh đạo Bộ, ngành, tỉnh, thành phố hoặc Chánh Thanh tra bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xét khen thưởng đột xuất đối với tập thể, cá nhân lập được thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực hoặc các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Bộ, ngành, địa phương Thông báo đề nghị khen thưởng Huân chương Lao động, phong tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” ngành giáo dục - đào tạo tỉnh năm học 2016-2107 Thực quy định việc lấy ý kiến nhân dân Cổng thông tin điện tử Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh tập thể cá nhân đề nghị khen thưởng cấp nhà nước đợt năm 2017; Sở Nội vụ (Ban Thi đua - Khen thưởng) trân trọng thông báo trường hợp Sở Giáo dục Đào tạo; huyện, thành phố trường thuộc tỉnh đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ phong tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” Mọi ý kiến xin gửi Sở Nội vụ (Ban Thi đua khen thưởng), số 168 phố Hàn Thuyên, thành phố Nam Định Email: thiduanamdinh@gmail.com trước ngày 18/8/2017 Danh sách tập thể, cá nhân đề nghị tặng thưởng Huân chương Lao động, phong tặng danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” ngành giáo dục - đào tạo tỉnh (năm học 2016-2017) (Do Sở Giáo dục Đào tạo; huyện, thành phố trường thuộc tỉnh đề nghị) A Huân chương Lao động I Huân chương Lao động hạng Nhất Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định II Huân chương Lao động hạng Nhì Trường Cao đẳng Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Nam Định Trường Tiểu học Mỹ Hưng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định III Huân chương Lao động hạng Ba * Tập thể: Trường Tiểu học Nam Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Trường Mầm non Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trường Mầm non Hải Tân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định * Cá nhân : Ông Đỗ Anh Xô, Phó Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định Bà Lê Tuyết Mai, Trưởng phòng, phòng Giáo dục Trung học, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Nam Định B Danh hiệu “Chiến sỹ thi đua toàn quốc” Ông Đặng Xuân Hữu, Trưởng phòng, phòng Giáo dục Đào tạo huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 2 Bà Đinh Thị Thủy, Hiệu trưởng, Trường Trung học sở Trần Đăng Ninh, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định./ Ngành Tài chính -Ngân hàng 1. Kiến thức § Có hiểu biết về Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin; ðường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, phù hợp với chuyên ngành đào tạo và khả năng học tập ở trình độ cao hơn. § Có trình độ tin học tương đương trình độ B; biết sử dụng thành thạo các phần mềm thuộc chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng. § Có trình độ tiếng Anh tương đương trình độ B § Có kiến thức cơ bản về chuyên ngành tài chính - ngân hàng: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại (nghiệp vụ đi vay, cho vay và môi giới), nghiệp vụ ngân hàng trung ương, nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, tài chính công, kế toán ngân hàng, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ. § Có kiến thức bổ trợ quan trọng về kế toán tài chính, tài chính doanh nghiệp, kiểm toán . § Có kiến thức và kỹ năng phân tích tài chính - tín dụng, khả năng ra quyết định ở tầm chiến lược và chiến thuật nhằm phát triển ngân hàng và các tổ chức tài chính - tín dụng phi ngân hàng trong môi trường thay đổi; khả năng hoạch định chính sách tài chính, chính sách tiền tệ tại các cơ quan tài chính - tiền tệ nhà nước. 2. Kỹ năng § Có kỹ năng nghiên cứu khoa học chuyên ngành tài chính - ngân hàng. § Có kỹ năng thực tiễn về Tài chính - ngân hàng: Phân tích thị trường tài chính, thị trường vốn, khảo sát, nghiên cứu thị trường, thiết lập, thẩm định và quản lý dự án đầu tư tài chính. § Có kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán hợp đồng kinh tế, kỹ năng giao tiếp . 3. Thái độ § Có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, ý thức tổ chức kỷ luật lao động và tôn trọng nội qui của cơ quan, doanh nghiệp. § Có ý thức cộng đồng, tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo nhóm và làm việc độc lập. § Có tinh thần cầu tiến, hợp tác và giúp đỡ đồng nghiệp. 4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp § Các cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội nghề nghiệp. § Các ngân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh. Vị trí có thể đảm nhận như cán bộ tín dụng và thẩm định tín dụng, nhân viên kế toán, kế toán viên phòng thanh toán quốc tế, nhân viên giao dịch, nhân viên kinh doanh ngoại tệ, nhân viên thẻ… § Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, các quỹ tiết kiệm, quỹ đầu tư, các công ty tài chính, công ty chứng khoán (nhà môi giới và kinh doanh chứng khoán), công ty bảo hiểm, cơ quan quản lý nhà nước về tài chính - ngân hàng . § Làm nhân viên tài chính và phân tích tài chính tại các doanh nghiệp, tổng công ty, tập đoàn kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế. § Các cơ sở đào tạo về lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh: Các trường TCCN, Cao đẳng, Đại học. 5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp § Có khả năng tiếp tục học sau đại học chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng. Phú Thọ, ngày 15 tháng 12 năm 2009 HIỆU TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt nhất công việc hằng ngày, hằng tháng, hằng quý, hằng năm của cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2 - Đối với tổ, khối chuyên môn, tổ hành chính, khoa, phòng, tổ bộ môn và cả nhà trường, cơ sở giáo dục; các tổ, phòng, ban và tương đương của phòng giáo dục và đào tạo và cả phòng giáo dục và đào tạo; các phòng, ban và tương đương của sở giáo dục và đào tạo và cả sở giáo dục và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt nhất công việc hằng ngày, hằng tháng, hằng quý, hằng năm của cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2 - Đối với tổ, khối chuyên môn, tổ hành chính, khoa, phòng, tổ bộ môn và cả nhà trường, cơ sở giáo dục; các tổ, phòng, ban và tương đương của phòng giáo dục và đào tạo và cả phòng giáo dục và đào tạo; các phòng, ban và tương đương của sở giáo dục và đào tạo và cả sở giáo dục và BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008 THÔNG TƯ Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thông tư số 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thông tư này hướng dẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thông tư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh các tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác của các tập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ chức phát động, nhằm thực hiện tốt nhất công việc hằng ngày, hằng tháng, hằng quý, hằng năm của cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. 2 - Đối với tổ, khối chuyên môn, tổ hành chính, khoa, phòng, tổ bộ môn và cả nhà trường, cơ sở giáo dục; các tổ, phòng, ban và tương đương của phòng giáo dục và đào tạo và cả phòng giáo dục và đào tạo; các phòng, ban và tương đương của sở giáo dục và đào tạo và cả sở giáo dục và

Ngày đăng: 29/10/2017, 03:41

Xem thêm: thong bao khen thuong nganh gddt (2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w