12542015 025415 167 TB chia co tuc tai TTLK CK DH 2013

1 92 0
12542015 025415 167 TB chia co tuc tai TTLK CK  DH  2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC LỤC 1 TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP A. LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, có 3 quyết định cơ bản là: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân chia cổ tức. Mỗi quyết định đều hướng tới mục tiêu là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp cổ phần Việt Nam trong mấy năm trở lại đây, chính sách cổ tức đã trở thành quyết định chủ yếu trong quản lý tài chính. Sự tác động tương hỗ của chính sách cổ tức đến các quyết định đầu tư và tài trợ, đến giá trị thị trường và giá cổ phiếu buộc doanh nghiệp phải có kế hoạch, đôi khi mang tính chiến lược, trong việc chi trả cổ tức. Khi xây dựng một chính sách cổ tức thì cần biết chính sách cổ tức ảnh hưởng thế nào đến giá trị doanh nghiệp? Một doanh nghiệp dựa vào đâu để lựa chọn chính sách cổ tức? Liệu chính sách đó có phù hợp với mục tiêu tối đa hóa tài sản của cổ đông? Trong thực tế các doanh nghiệp lớn thực hiện chính sách cổ tức như thế nào? Là một doanh nghiệp lớn, hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực bất động sản, Công ty Cổ phần Vincom có thể nói là một hình mẫu về thực hiện hiệu quả chính sách cổ tức ở doanh nghiệp cổ phần hiện nay. Lựa chọn Công ty Cổ phần Vincom cho đề tài nghiên cứu “Chính sách cổ tức ở một công ty cổ phần”, nhóm chúng tôi mong rằng những nội dung chúng tôi nêu ra dưới đây giúp các bạn hiểu rõ hơn trên lý thuyết và thực tế áp dụng vào hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. 2 TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP B. NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Khái niệm cổ tức và chính sách cổ tức 1.1 Cổ tức (dividends) là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để chi trả cho các cổ đông. 1.2 Chính sách cổ tức là chính sách ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu tư và chi trả cổ tức cho cổ đông. Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho nhà đầu tư một nguồn tăng trưởng tiềm năng trong tương lai thông qua tái đầu tư, trong khi cổ tức cung cấp cho họ một phân phối hiện tại. Nó ấn định mức lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ được phân phối như thế nào, bao nhiêu phần trăm sẽ được giữ lại để tái đầu tư, bao nhiêu phần trăm dùng để chi trả cổ tức cho các cổ đông. Vì thế, chính sách cổ tức ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần trong cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. 2. Nội dung của chính sách cổ tức 2.1 Các chính sách chi trả cổ tức 2.1.1. Chính sách ổn định cổ tức - Được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ổn định cổ tức: Theo đó, công ty duy trì trả cổ tức đều đặn qua các năm với biến động nhỏ - Công ty chỉ thực hiện chi trả cổ tức ở mức cao hơn khi công ty có thể đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách vững chắc, đủ khả năng cho phép tăng cổ tức; đồng thời,khi đã tăng cổ tức thì sẽ cố gắng duy trì cổ tức ở mức đã định cho tới khi công ty thấy rõ không thể hi vọng ngăn chặn được sự giảm TẬP ĐOÀN CN CAO SU VN CTY CP TT NGÔI SAO GERU Số: 07/TB/HĐQT-GS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2013 THÔNG BÁO (Về việc đăng ký cuối để thực quyền chia cổ tức năm 2012 tiền) Kính gửi: Trung Tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam – Chi nhánh TP HCM Tên Tổ chức phát hành: Công ty cổ phần thể thao Ngôi Geru Tên giao dòch: Công ty cổ phần thể thao Ngôi Geru Trụ sở chính: Số 1/1, Tân Kỳ Tân Quý, P Sơn Kỳ, Q Tân Phú, TP HCM Điện thoại: 08 38425110 Fax: 08 38425008 Sàn giao dòch: UPCOM Xin thông báo đến Trung Tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam (VSD) – Chi nhánh TP HCM ngày đăng ký cuối chia cổ tức năm 2012 tiền cho chứng khoán sau: - Tên chứng khoán: Công ty cổ phần thể thao Ngôi Geru - Mã chứng khoán: GER - Mã ISIN: VN000000GER7 - Loại chứng khoán: Cổ phiếu phổ thông - Mệnh giá cổ phiếu: 10.000 đồng - Ngày đăng ký cuối cùng: 17/04/2013 Đồng thời đề nghò VSD lập gửi cho Công ty danh sách người sở hữu chứng khoán nêu Đòa email nhận file liệu: tranninhgeru@vnn.vn 1) Lý mục đích: Chia cổ tức năm 2012 tiền 2) Nội dung cụ thể: - Tỷ lệ thực 4,5%/mệnh giá cổ phiếu (1 cổ phiếu nhận 450 đồng) - Thời gian thực hiện: 26/04/2013 - Đòa điểm thực hiện: o Đối với cổ đông lưu ký chứng khoán: Người sở hữu chứng khoán làm thủ tục nhận cổ tức thành viên lưu ký nơi mở tài khoản lưu ký chứng khoán o Đối với cổ đông chưa lưu ký chứng khoán: Người sở hữu chứng khoán làm thủ tục nhận cổ tức phòng Kế toán Tài Công ty cổ phần thể thao Ngôi Geru, đòa chỉ: Số 1/1, Tân Kỳ Tân Quý, P Sơn Kỳ, Q Tân Phú, TP HCM Thời gian từ đến 16 từ thứ hai đến thứ hàng tuần, kể từ ngày 26/04/2013 Khi đến nhận cổ tức, cổ đông mang theo chứng minh nhân dân giấy ủy quyền có xác nhận đòa phương Chúng cam kết thông tin người sở hữu danh sách sử dụng mục đích tuân thủ qui đònh Trung Tâm Lưu ký Chứng khoán VN – Chi nhánh TP HCM Công ty hoàn toàn chòu trách nhiệm trước pháp luật có sai phạm T/M HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Signature Not Verified Nơi nhận: - Như - Lưu VT, HĐQT Ký bởi: CƠNG TY CỔ PHẦN THỂ THAO NGƠI SAO GERU Ký ngày: 16/7/2013 09:22:54 CHỦ TỊCH STT Chia cổ tức bằng tiền Giá điều chỉnh (Pt+1) Số lượng cổ phiếu đang lưu hành được điều chỉnh (Qt+1) 1 Pt+1=Pt - cổ tức Không đổi 2 Chia cổ tức bằng cổ phiếu (đồng nghĩa với việc chia tách hay phát hành cổ phiếu thưởng) Pt+1=Pt*A/(A+B) Qt+1= Qt*(A+B)/A 3 Phát hành thêm cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đông hiện hữu Pt+1=(Pt*A+giá ưu đãi *B)/(A+B) Qt+1= Qt*(A+B)/A 4 Mua cổ phiếu quỹ Không đổi Qt+1= Qt - số lượng CP quỹ đã mua 5 Bán cổ phiếu quỹ Không đổi Qt+1= Qt + số lượng CP quỹ đã bán 6 Phát hành thêm cổ phiếu thông qua việc phát hành riêng lẻ cho các cổ đông chiến lược và nhân viên Không thay đổi Qt+1= Qt + số lượng CP phát hành thêm 7 Phát hành trái phiếu chuyển đổi Điều chỉnh tùy theo từng trường hợp cụ thể Điều chỉnh tùy theo từng trường hợp cụ thể 8 Chia cổ tức bằng tiền và chia cổ tức bằng cổ phiếu Pt+1=(Pt-cổ tức)*A/ (A+B) Qt+1= Qt*(A+B)/A 9 Chia cổ tức bằng tiền và phát hành thêm cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đông hiện hữu Pt+1=[(Pt-cổ tức)A+giá ưu đãi *B]/(A+B) Qt+1=Qt*(A+B)/A 10 Chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành thêm cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đông hiện hữu Pt+1=(Pt*A+giá ưu đãi*C)/(A+B+C) Qt+1=Qt*(A+B+C)/A 11 Chia cổ tức bằng tiền và chia cổ tức bằng cổ phiếu và phát hành thêm cổ phiếu với giá ưu đãi cho cổ đông hiện hữu Pt+1=(Pt-cổ tức)*A+giá ưu đãi*C)/ (A+B+C) Qt+1=Qt*(A+B+C)/A Thuế Thu nhập cá nhân và cơ chế phân chia cổ tức của doanh nghiệp Công ty cổ phần (CTCP) là một loại hình doanh nghiệp (DN) điển hình, chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số các DN được thành lập ở tất cả các quốc gia phát triển trên thế giới. Một trong ba quyết định quan trọng của Ban điều hành CTCP là cơ chế phân chia cổ tức được thực hiện trên nguyên tắc phải đảm bảo và gia tăng lợi ích cho cổ đông. Lợi ích của cổ đông được đo lường trên cơ sở các khoản thu nhập sau thuế. ở nhiều nước trên thế giới, ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), khi các cổ đông nhận được cổ tức, trái tức hoặc thu được lãi vốn do chuyển nhượng cổ phần sẽ bị điều tiết bởi thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Luật Thuế TNCN của Việt Nam có hiệu lực từ 01.01.2009 đã có nhiều sửa đổi so với Pháp lệnh Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao. Điểm thay đổi nổi bật là thu nhập từ đầu tư vốn bao gồm lãi cho vay, cổ tức, thu nhập từ chuyển nhượng vốn sẽ chịu thuế TNCN theo biểu thuế toàn phần. Nghiên cứu thuế suất đối với thu nhập đầu tư vốn là 5% và đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn là 0,1% trên giá bán và 20% trên thu nhập chịu thuế (tuỳ theo phương pháp tính thuế mà nhà đầu tư đăng ký nộp thuế) là vấn đề mà các CTCP cần phải quan tâm trong thời gian tới đối với chính sách phân phối cổ tức của mình, nhằm tối đa hoá giá trị DN và gia tăng lợi ích cho cổ đông Một số quan điểm về phân phối cổ tức Quan điểm truyền thống về chính sách phân phối cho rằng, lợi tức cổ phiếu gia tăng hôm nay sẽ làm lợi cho các cổ đông nhiều hơn và do đó sẽ làm gia tăng giá trị DN. Lập luận đầu tiên đó là cổ tức nhận được bằng tiền mặt ngày hôm nay sẽ có giá trị hơn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn mà cổ đông nhận được sau này, đồng thời cổ thức nhận được hôm nay là chắc chắn, còn phần chênh lệch do chuyển nhượng vốn trong tương lai thì hoàn toàn không chắc chắn. Quan điểm mới thì cho rằng, gia tăng cổ tức sẽ làm giảm giá trị DN. Cơ sở lý luận của trường phái này cho rằng, các DN đang hoạt động trong một thế giới thực và đối diện với một thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, chứa nhiều nhân tố mà cả DN lẫn cổ đông phải quan tâm mà điển hình nhất là thu nhập của các cổ đông phải chịu ảnh hưởng của nhân tố thuế. ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, chính phủ đều đánh thuế nhẹ trên thu nhập đạt được trên lợi nhuận được đem tái đầu tư trước đây. Do đó thuế đánh trên cổ tức nhận được bằng tiền mặt sẽ nặng hơn thuế đánh trên chênh lệch do chuyển nhượng vốn, là kết quả của sự chênh lệch do lợi nhuận giữ lại làm gia tăng giá trị thật của cổ phiếu so với giá trị trước đây. Khi CTCP chia cổ tức bằng cổ phiếu, biến động về giá cổ phiếu chịu sự tác động của nhiều nhân tố bên Qui định T+3 và những ngày liên quan đến chia cổ tức Với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư dài hạn, cổ tức là một thu nhập rất quan trọng từ việc sở hữu cổ phiếu của một công ty. Quyết định chia cổ tức là do ban giám đó của công ty đưa ra. Chẳng có gì bắt buộc một công ty phải trả cổ tức cho cổ đông, cho dù nếu trong quá khứ nó đã từng làm vậy. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư lại coi một mức cổ tức ổn định là thước đo quan trọng cho một cổ phiếu tốt, vì vậy hầu hết các công ty đều phải phân vân nếu họ có ý định giảm hoặc không chia cổ tức. Người ta có thể chia cổ tức dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu. Nhưng điều hay gây rắc rối ở đây không phải là cổ tức được chia thế nào, chia bao nhiêu mà vấn đề là cổ tức được chia khi nào? Có bao nhiêu ngày liên quan đến việc chia cổ tức? Là một người tham gia vào thị trường chứng khoán, chắc hẳn bạn đã từng lúng túng khi gặp phải rất nhiều khái niệm liên quan đến ngày trả cổ tức của một công ty: ngày công bố cổ tức, ngày giao dịch không hưởng cổ tức, ngày khóa sổ, ngày thanh toán cổ tức. Thật may mắn, vì nếu là nhà đầu tư, bạn chỉ cần quan tâm đến 2 ngày: ngày ngày giao dịch không hưởng cổ tức và ngày thanh toán. Nắm vững đặc điểm của hai ngày này đã là đủ với một nhà đầu tư. Còn từ góc độ của công ty, ngày khóa sổ và ngày thanh toán là những mốc quan trọng. Qui định T+3 về ngày thanh toán và ngày khóa sổ Theo qui định T +3: nhà đầu tư chỉ có thể nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của mình tại CTCK sau 3 ngày làm việc (T+3) kể từ ngày mua bán. Đây là một qui định mang tính quốc tế mà hầu hết các thị trường chứng khoán trên thế giới đều áp dụng, trong đó có cả Việt Nam. Khi một công ty công bố việc chia cổ tức, thì ngoài số cổ tức được chia trên mỗi cổ phiếu, nó còn công bố ngày khóa sổ (books closing date) hay còn gọi là ngày ghi nhận (record date). Tất cả các cổ đông có tên trong sổ đăng ký cổ phần của công ty vào ngày đó sẽ được chia cổ tức. Nhưng để cố tên trong sổ đăng ký cổ phần vào ngày đó, các nhà đầu tư phải mua cổ phiếu từ ít nhất là 3 ngày làm việc trước đó. Đó chính là ý nghĩa của qui định T+3 trong trường hợp này. Khi các nhà đầu tư mua cổ phiếu thông qua một người môi giới, ngay khi giao dịch ấy được thực thi thì nhà đầu tư đó đã trở thành người sở hữu về mặt kinh tế đối với cổ phiếu đó, và phải chịu mọi rủi ro, lãi lỗ có thể xảy ra đối với các biến động giá của nó. Tuy nhiên, ngày mà giao dịch ấy thực sự được thực hiện, về mặt vật lý, khi tiền được chuyển từ tài khoản của người mua sang tài khoản người bán, và người mua thực sự nhận được cổ phiếu là 3 ngày làm việc sau ngày khớp lệnh nói trên. Khoảng thời gian này cho phép những người có nhiệm vụ thực thi các lệnh giao dịch loại bỏ mọi trục trặc và tranh chấp trước ngày giao dịch thực sự. Vì Qui định T+3 và những ngày liên quan đến chia cổ tức Với các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư dài hạn, cổ tức là một thu nhập rất quan trọng từ việc sở hữu cổ phiếu của một công ty. Quyết định chia cổ tức là do ban giám đó của công ty đưa ra. Chẳng có gì bắt buộc một công ty phải trả cổ tức cho cổ đông, cho dù nếu trong quá khứ nó đã từng làm vậy. Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư lại coi một mức cổ tức ổn định là thước đo quan trọng cho một cổ phiếu tốt, vì vậy hầu hết các công ty đều phải phân vân nếu họ có ý định giảm hoặc không chia cổ tức. Người ta có thể chia cổ tức dưới nhiều dạng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là chia cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu. Nhưng điều hay gây rắc rối ở đây không phải là cổ tức được chia thế nào, chia bao nhiêu mà vấn đề là cổ tức được chia khi nào? Có bao nhiêu ngày liên quan đến việc chia cổ tức? Là một người tham gia vào thị trường chứng khoán, chắc hẳn bạn đã từng lúng túng khi gặp phải rất nhiều khái niệm liên quan đến ngày trả cổ tức của một công ty: ngày công bố cổ tức, ngày giao dịch không hưởng cổ tức, ngày khóa sổ, ngày thanh toán cổ tức. Thật may mắn, vì nếu là nhà đầu tư, bạn chỉ cần quan tâm đến 2 ngày: ngày ngày giao dịch không hưởng cổ tức và ngày thanh toán. Nắm vững đặc điểm của hai ngày này đã là đủ với một nhà đầu tư. Còn từ góc độ của công ty, ngày khóa sổ và ngày thanh toán là những mốc quan trọng. Qui định T+3 về ngày thanh toán và ngày khóa sổ Theo qui định T +3: nhà đầu tư chỉ có thể nhận được chứng khoán (nếu là người mua) hoặc tiền (nếu là người bán) trên tài khoản của mình tại CTCK sau 3 ngày làm việc (T+3) kể từ ngày mua bán. Đây là một qui định mang tính quốc tế mà hầu hết các thị trường chứng khoán trên thế giới đều áp dụng, trong đó có cả Việt Nam. Khi một công ty công bố việc chia cổ tức, thì ngoài số cổ tức được chia trên mỗi cổ phiếu, nó còn công bố ngày khóa sổ (books closing date) hay còn gọi là ngày ghi nhận (record date). Tất cả các cổ đông có tên trong sổ đăng ký cổ phần của công ty vào ngày đó sẽ được chia cổ tức. Nhưng để cố tên trong sổ đăng ký cổ phần vào ngày đó, các nhà đầu tư phải mua cổ phiếu từ ít nhất là 3 ngày làm việc trước đó. Đó chính là ý nghĩa của qui định T+3 trong trường hợp này. Khi các nhà đầu tư mua cổ phiếu thông qua một người môi giới, ngay khi giao dịch ấy được thực thi thì nhà đầu tư đó đã trở thành người sở hữu về mặt kinh tế đối với cổ phiếu đó, và phải chịu mọi rủi ro, lãi lỗ có thể xảy ra đối với các biến động giá của nó. Tuy nhiên, ngày mà giao dịch ấy thực sự được thực hiện, về mặt vật lý, khi tiền được chuyển từ tài khoản của người mua sang tài khoản người bán, và người mua thực sự nhận được cổ phiếu là 3 ngày làm việc sau ngày khớp lệnh nói trên. Khoảng thời gian này cho phép những người có nhiệm vụ thực thi các lệnh giao dịch loại bỏ mọi trục trặc và tranh chấp trước ngày giao dịch thực sự. Vì TAP BOAN XANG DAU VIET NAM CONG TY CP XAY LAP ill PETROLIMEX CONG HOn, xA HQI CHir NGHiA VI¥T NAM Dqc I~p - T\I' - H;mb phuc S

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan