1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De ksdau nam to

3 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 36,5 KB

Nội dung

Tiết:18 Ôn tập chơng I (tiếp) Ngày soạn 1/11/2008 Ngày giảng: 3/11/2008 A. Mục tiêu: - Kiến thức Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Kỹ năng :Rèn kỹ năng giải tam giác vuông . Giải các bài toán có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông. - Thái độ : Rèn tính khái quát ,cẩn thận ,chính xác, - GV: thớc thẳng, Eke, bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS: thớc thẳng, Eke, thớc đo độ, máy tính bỏ túi. B. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Nêu yêu cầu kiểm tra Cho tam giác ABC vuông tại A. a) Hãy viết công thức tính cạnh góc vuông b và c theo cạnh huyền a và tỉ số lợng giác của góc B và C. b) Hãy viết công thức tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông kia và tỉ số lợng giác của góc B và C. Sau đó phát biểu các hệ thức dới dạng định lý. GV: Nêu câu hỏi: Để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lu ý gì về số cạnh? GV: (đa bảng phụ có ghi bài tập) Cho tam giác vuông ABC. Trờng hợp nào sau đây không thể giải đợc tam giác vuông này? a) Biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông. b) Biết hai góc nhọn. c) Biết một góc nhọn và một cạnh huyền. d) Biết một cạnh huyền và một cạnh góc vuông e) B HS: C A b = a.sinB c = a.sinC b = a.cosC c = a.cosB b = c.tgB c = b.tgC b = c.cotgC c = b.cotgB HS: Để giải tam giác vuông cần biết 2 cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải một tam giác vuông, cần biết ít nhất một cạnh. HS: Xác định trờng hợp b) là không giải đợc. Hoạt động 1 Kiểm tra ôn tập lý thuyết Hoạt động 2 Luyện tập Bài tập 40(SGK- Tr ): Tính chiều cao của cây trong hình vẽ (làm tròn đến decimet) C B 35 0 A 1,7m E 30m D Bài 38 (SGK Tr ) GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ: B A I K 380m Bài 39: GV vẽ lại hình cho học sinh dễ hiểu A B C E D Tính khoảng cách giữa hai cọc Cvà D. HS: Có AB = DE = 30m AD = BE = 1,7m Trong tam giác vuông ABC: AC = AB.tgB = 30.tg35 0 30.0,7 21(m) Vậy chiều cao của cây: CD = CA + AD 21 + 1,7 = 22,7 (m) HS: Nêu cách tính: IB = IK.tg(50 0 + 15 0 ) = IK.tg65 0 . IA = IK.tg50 0 AB = IB IA = = IK.tg65 0 - IK.tg50 0 = IK(tg65 0 tg50 0 ) = 380.0,95275 = 362 m HS: Tam giác vuông CAE có AC = AE.tg50 0 = 20.tg50 0 23,835 m BC = AC AB = 23,835 5 = 18,835 m Tam giác vuông CBD có CB = CD.sin50 0 CD = 0 CB sin 50 = 24,6 m GV: Cho học sinh nhận xét bài của bạn GV Gợi ý cho học sinh cách tính khác Từ D kẻ DF AE Tính ED, tính CE CD = CE ED. GV: Treo bảng phụ hình vẽ rồi hớng dẫn cách làm cho học sinh. Hớng dẫn về nhà: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Làm bài tập 80, 82, 83 (SBT) Hoạt động 3 Hớng dẫn HS giải bài tập 41, 42 . trong tam giác vuông. - Kỹ năng :Rèn kỹ năng giải tam giác vuông . Giải các bài to n có liên quan đến hệ thức lợng trong tam giác vuông. - Thái độ : Rèn tính. Bài tập 40(SGK- Tr ): Tính chiều cao của cây trong hình vẽ (làm tròn đến decimet) C B 35 0 A 1,7m E 30m D Bài 38 (SGK Tr ) GV đa đề bài và hình vẽ

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:28

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV: (đa bảng phụ có ghi bài tập) - De ksdau nam to
a bảng phụ có ghi bài tập) (Trang 1)
Tính chiều cao của cây trong hình vẽ (làm tròn đến decimet) - De ksdau nam to
nh chiều cao của cây trong hình vẽ (làm tròn đến decimet) (Trang 2)
GV: Treo bảng phụ hình vẽ rồi hớng dẫn cách làm cho học sinh. - De ksdau nam to
reo bảng phụ hình vẽ rồi hớng dẫn cách làm cho học sinh (Trang 3)
w