1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông báo chia cổ tức G20 cong văn 11

2 147 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 337,92 KB

Nội dung

Thông báo chia cổ tức G20 cong văn 11 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC LỤC 1 TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP A. LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp, có 3 quyết định cơ bản là: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định phân chia cổ tức. Mỗi quyết định đều hướng tới mục tiêu là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Ở các doanh nghiệp cổ phần Việt Nam trong mấy năm trở lại đây, chính sách cổ tức đã trở thành quyết định chủ yếu trong quản lý tài chính. Sự tác động tương hỗ của chính sách cổ tức đến các quyết định đầu tư và tài trợ, đến giá trị thị trường và giá cổ phiếu buộc doanh nghiệp phải có kế hoạch, đôi khi mang tính chiến lược, trong việc chi trả cổ tức. Khi xây dựng một chính sách cổ tức thì cần biết chính sách cổ tức ảnh hưởng thế nào đến giá trị doanh nghiệp? Một doanh nghiệp dựa vào đâu để lựa chọn chính sách cổ tức? Liệu chính sách đó có phù hợp với mục tiêu tối đa hóa tài sản của cổ đông? Trong thực tế các doanh nghiệp lớn thực hiện chính sách cổ tức như thế nào? Là một doanh nghiệp lớn, hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực bất động sản, Công ty Cổ phần Vincom có thể nói là một hình mẫu về thực hiện hiệu quả chính sách cổ tức ở doanh nghiệp cổ phần hiện nay. Lựa chọn Công ty Cổ phần Vincom cho đề tài nghiên cứu “Chính sách cổ tức ở một công ty cổ phần”, nhóm chúng tôi mong rằng những nội dung chúng tôi nêu ra dưới đây giúp các bạn hiểu rõ hơn trên lý thuyết và thực tế áp dụng vào hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp. 2 TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP B. NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1. Khái niệm cổ tức và chính sách cổ tức 1.1 Cổ tức (dividends) là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để chi trả cho các cổ đông. 1.2 Chính sách cổ tức là chính sách ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu tư và chi trả cổ tức cho cổ đông. Lợi nhuận giữ lại cung cấp cho nhà đầu tư một nguồn tăng trưởng tiềm năng trong tương lai thông qua tái đầu tư, trong khi cổ tức cung cấp cho họ một phân phối hiện tại. Nó ấn định mức lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp sẽ được phân phối như thế nào, bao nhiêu phần trăm sẽ được giữ lại để tái đầu tư, bao nhiêu phần trăm dùng để chi trả cổ tức cho các cổ đông. Vì thế, chính sách cổ tức ảnh hưởng đến số lượng vốn cổ phần trong cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. 2. Nội dung của chính sách cổ tức 2.1 Các chính sách chi trả cổ tức 2.1.1. Chính sách ổn định cổ tức - Được xây dựng trên cơ sở lý thuyết ổn định cổ tức: Theo đó, công ty duy trì trả cổ tức đều đặn qua các năm với biến động nhỏ - Công ty chỉ thực hiện chi trả cổ tức ở mức cao hơn khi công ty có thể đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách vững chắc, đủ khả năng cho phép tăng cổ tức; đồng thời,khi đã tăng cổ tức thì sẽ cố gắng duy trì cổ tức ở mức đã định cho tới khi công ty thấy rõ không thể hi vọng ngăn chặn được sự giảm Đề án môn học. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân MỤC LỤC A-LỜI NểI ĐẦU 2 B-NỘI DUNG 3 I/CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 3 1.Khái niệm về cổ tức 3 2.Chớnh sách cổ tức trong chiến lược phát triển của công ty cổ phần 3 2.1 Khía cạnh mang tính chiến lược 4 2.2 Khía cạnh mang tính thực tiễn về chính sách cổ tức 5 2.2.1 Mức độ quan tâm mà các cổ đông dành cho thu nhập từ cổ tức 5 2.2.2 Sự rủi ro của cổ tức trong tương lai và cổ tức của ngày hôm nay 6 2.2.3 Thị trường không hoàn hảo và hiệu ứng nhóm khách hàng (clientele effects)7 7 2.2.4 Ảnh hưởng của chính sách thuế tới chính sách cổ tức8 8 3.Cỏc hình thức trả cổ tức trong công ty cổ phần 8 3.1 Trả cổ tức bằng tiền mặt (Cash Dividend)8 8 3.2 Trả cổ tức bằng cổ phiếu (stock dividend)9 9 3.3 Trả cổ tức bằng tài sản(Property Dividend)10 10 II/HẠCH TOÁN CHIA CỔ TỨC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 11 1.Xác định số lượng cổ tức trên mỗi cổ phần 11 2.Trỡnh tù chia cổ tức 13 3. Hạch toán chia cổ tức 15 3.1 Hạch toán chia cổ tức trên Thế giới 15 3.1.1 Hạch toán chia cổ tức theo hệ thống kế toán Tây Âu 15 3.1.2 Hạch toán chia cổ tức theo hệ thống kế toán ở Bắc Mĩ 16 3.2 Hạch toán chia cổ tức ở Việt Nam 18 3.2.1 Hạch toán chia cổ tức bằng tiền 18 3.2.2 Hạch toán chia cổ tức bằng cổ phiếu 20 3.2.3 Hạch toán chia cổ tức bằng tài sản 21 III/ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHIA CỔ TỨC TRONG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 22 1.Nguyên tắc, yêu cầu hoàn thiện 22 2.Các giải pháp hoàn thiện 24 C- KẾT LUẬN 26 D-DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO27 27 1 Đề án môn học. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân A-LỜI NểI ĐẦU Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Hạch toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp không chỉ phục vụ cho công tác quản lý tài chính mà còn cung cấp thông tin cần thiết để phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh sau một thời kỳ hoạt động, công việc này sẽ càng khó khăn và cần thiết hơn khi áp dụng vào những loại hình doanh nghiệp mới. Ở Việt Nam trong những năm gần đây cùng với Luật doanh nghiệp và chính sách đẩy mạnh cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nước, số lượng công ty cổ phần đã không ngõng gia tăng. Như vậy, việc phân chia lợi tức của công ty cổ phần cũng là yếu tè vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của công ty. Hàng năm các công ty này sau khi quyết toán tài chính thì vấn đề phân chia cổ tức lại được đặt ra: Việc phân chia cổ tức ảnh hưởng đến lợi Ých của cổ đông hay không? Ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của công ty như thế nào? Việc chi trả cổ tức cho các cổ đông như vậy đã hợp lý chưa? Hình thức trả cổ tức nào tác động đến công ty và cổ đông theo chiều hướng có lợi nhất? v.v… Xuất phát từ lÝ do nêu trên, em quyết định chọn đề tài: “Bàn về kế toán phân chia cổ tức trong công ty cổ phần.” Nhưng do hạn chế về mặt nhận thức còng như thời gian nghiên cứu nên đề án của em còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn đọc. Đồng thời qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nghiêm Văn Lợi – người đã tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề án này. Đề án của em gồm 3 phần chính như sau: I/Cỏc vấn đề chung về cổ tức và chính sách cổ tức trong công ty cổ phần II/Hạch toán chia cổ tức trong công ty cổ phần 2 Đề án môn học. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân III/ Hoàn thiện kế toán chia cổ tức trong các công ty cổ phần ở Việt Nam B-NỘI DUNG I/CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.Khái niệm về cổ tức Cổ tức (Dividend) là khoản thu nhập đầu tư hữu hình của các cổ đông sở hữu các cổ phiếu thông thường của công ty được thanh toán định kỳ khi công ty có lợi nhuận. Khoản cổ tức có thể được thanh toán bằng tiền mặt, chứng khoán hay tài sản của công ty trên cơ sở quyết định của Ban Quản trị. 2.Chớnh sách cổ tức trong chiến lược phát triển của công ty cổ phần Chính sách phân chia cổ tức ảnh hưởng rất lớn đến lợi Ých kinh tế của công ty cổ phần và người lao động tham gia mua cổ phần. Đây là một trong những động lực để người TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TÌNH HUỐNG 1: CHÍNH SÁCH CHIA CỔ TỨC CỦA CÔNG TY NORTHBORO Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Phan Thị Bích Nguyệt Sinh viên thực hiện: Trần Trương Mạnh Hiếu TC12 Lương Thị Trang TC12 Nguyễn Anh Đào TC12 Nguyễn Thị Kim Ngân TC12 Nguyễn Văn Quan TC12 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 2 năm 2011 1 Mục lục Khái quát về tình huống: 2 Phụ lục 1: 10 Tài liệu tham khảo 16 Khái quát về tình huống: Christine Olsen ,là giám đốc tài chính của công ty máy công cụ Northboro, phải đề xuất lên hội đồng quản trị một chính sách cổ tức để thực hiện vào cuối quý III của năm 1992 (năm 1990, cổ tức đã giảm xuống dưới mức thu nhập, năm 1991 mặc dù thua lỗ lớn nhưng hội đồng quản trị vẫn công bố một mức cổ tức nhỏ). Olsen phải lựa chọn giữa ba chính sách cổ tức được đề xuất: • Không chi trả cổ tức. 2 • Tỷ lệ chi trả cổ tức 40% hay mức cổ tức $0,20 mỗi cổ phần, điều này sẽ khôi phục lại mức cổ tức hàng năm tương ứng là $0,80 mỗi cổ phần. • Chính sách cổ tức thặng dư. Không chỉ vậy, Olsen cần phải đề xuất hành động lên hội đồng quản trị về đề nghị bắt đầu một chiến dịch quảng cáo hình ảnh của công ty đi kèm với việc đổi tên công ty thành Northboro Advanced Systems International, Inc từ ban giám đốc. Chúng tôi sẽ phân tích và đưa ra quyết định chính sách cổ tức như sau: Phần đầu là lựa chọn giữa việc Không chi trả cổ tức hay chi trả cổ tức Phần hai, nếu chia cổ tức thì phải chi trả như thế nào. Phần kế tiếp, đưa ra ý kiến về đề nghị quảng cáo hình ảnh của công ty A. Không chi trả cổ tức hay chi trả cổ tức? Theo như những phân tích sau, công ty nên chọn chính sách chi trả cổ tức: 1. Quan sát bảng số liệu về cổ đông : Bảng 4: Dữ liệu cổ đông, 1981 và 1991 (ngàn cổ phần) 3 1981 1991 thay đổi Cổ phần % Cổ phần % Gia đình người sáng lập 1540 12.70% 1540 12.50% -0.20% Nhân viên 2483 20.40% 2063 16.80 % -3.60% Nhà đầu tư tổ chức A. Nhà đầu tư tăng trưởng 1546 12.70% 786 6.40% -6.30% B. Nhà đầu tư giá trị 987 8.10% 1590 12.90% 4.80% Nhà đầu tư cá nhân A. Dài hạn; hưu trí 4598 37.80 % 3324 27.00% -10.80% B. Ngắn hạn; giao dịch theo xu hướng 587 4.80% 1586 12.90% 8.10% C. Khác; không rõ 429 3.50% 1425 11.60 % 8.10% 1217 0 100% 1231 4 100% Cho ta nhận xét: Từ giai đoạn 1981-1991: tỷ lệ nhà đầu tư tăng trưởng giảm, tỷ lệ nhà đầu tư giá trị tăng cho thấy các nhà đầu tư xem Northboro là một công ty đang bước vào giai đoạn có lợi nhuận ổn định. Việc chi trả cổ tức là điều tất yếu. 2. doanh thu của công ty đang có xu hướng giảm: 4 Không chỉ vậy ngành mà Northboro đang kinh doanh đang bị cạnh tranh khốc liệt. “Ngành CAD/CAM, một số công ty lớn bao gồm General Electric, Hewlett-Packard và Digital Equipment đang cạnh để dành vị thế trong thị trường đang tăng trưởng này.” Thời gian hoạt động của Northboro là 68 năm đây là một thời gian khá dài để doanh nghiệp qua giai đoạn khởi sự tạo lập. Nhiều khả năng các nhà đầu tư nhìn nhận Northboro là một công ty trưởng thành có tỷ lệ gia tăng lợi nhuận thấp. Vậy việc chia cổ tức của Northboro là điều hợp lý. 3. Công ty đang thực hiện một chính sách cổ tức ổn định lâu dài qua các năm. Ngay 5 cả trong những năm thu lỗ (1989, 1991) Northboro vẫn thức hiện một chính sách cổ tức, với mức cổ tức thấp. Việc không chi trả cổ tức đi ngược lại với chính sách hiện hành của công ty. 4. Nếu công ty đưa ra một chính sách không chi trả cổ tức sẽ gây ra một hiệu ứng khách hàng không tốt. Giá cổ phiếu sẽ suy giảm vì: Có 12.9% các nhà đâu tư giá trị 1 và 27% các nhà đầu tư hưu trí 2 (bảng 4) kỳ vọng một chính sách chi trả cổ tức từ công ty. Việc không chi trả cổ tức sẽ làm những cổ động trên có cái nhìn không tốt về triển vọng của công ty, đi ngược lại với mong muốn của nhà đầu tư. Nên các nhóm Chủ đề: Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình thức chi trả cổ tức đến giá cổ phiếu. Liên hệ thực tế tại tập đoàn FPT. Nhóm 5 A. Lý thuyết I. Chính sách cổ tức 1. Khái niệm Cổ tức: phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để chi trả cho các cổ đông (các chủ sở hữu của công ty) 1 Chính sách cổ tức: chính sách ấn định phân phối giữa lợi nhuận giữ lại tái đầu tư và chi trả cổ tức cho cổ đông. 2. Các hình thức chi trả cổ tức Thường thì có 3 hình thức chi trả cổ tức cơ bản: trả cổ tức bằng tiền mặt, trả cổ tức bằng cổ phiếu và trả cổ tức bằng tài sản. - Trả cổ tức bằng tiền mặt Cổ tức tiền mặt được tính trên cơ sở mỗi cổ phiếu, được tính bằng phần trăm mệnh giá. Hình thức chi trả này làm giảm tiền mặt dẫn đến giảm tài sản, giảm vốn cổ phần cổ đông. - Trả cổ tức bằng cổ phiếu Hình thức này doanh nghiệp (DN) đưa thêm ra những cổ phiếu của DN đã được Đại hội đồng Cổ đông thông qua. DN không nhận được khoản thanh toán nào từ phía cổ đông tham gia. Cổ tức cổ phiếu được áp dụng khi DN muốn giữ lợi nhuận cho mục đích đầu tư và làm an lòng các cổ đông. Trả cổ tức bằng cổ phiếu giống như việc tách cổ phiếu, đều làm số lượng cổ phiếu tăng thêm và giảm giá trị cổ phần. Tuy nhiên khác nhau ở chỗ trả cổ tức cổ phiếu làm tài khoản của chủ sở hữu tăng lên nhưng giảm phần lợi nhuận, trong khi tách cổ phiếu làm giảm mệnh giá mỗi cổ phần. - Trả cổ tức bằng tài sản DN trả cổ tức cho các cổ đông bằng việc trả các thành phẩm, hàng hóa, bất động sản hay cổ phiếu của công ty khác do DN nắm giữ. Hình thức này ít phổ biến hơn 2 hình thức kể trên. 2 3. Các chính sách chia cổ tức a. Chính sách ổn định cổ tức - Công ty duy trì trả cổ tức qua các năm với biến động nhỏ theo lý thuyết ổn định cổ tức. - Chỉ thực hiện chi trả cổ tức ở mức cao hơn khi DN chắc chắn được phần lợi nhuận có được trong tương lai . - Ưu điểm: ổn định tâm lý cổ đông từ đó giữ được lượng cổ đông duy trì, thị giá cổ phiếu tăng, rủi ro đầu tư thấp. - Nhược điểm: bỏ lỡ cơ hội đầu tư, gia tăng chi phí vay vốn hoặc thêm lượng cổ phiếu mới. Gia tăng rủi ro tài chính do vay vốn, phơi nhiễm mất quyền kiểm soát do tăng lượng cổ phiếu mới. b. Chính sách thặng dư cổ tức - DN duy trì mức trả cổ tức qua các năm với mức biến động không đáng kể so với mức biến động của lợi nhuận công ty thu được qua từng năm - Chỉ thực hiện chi trả cổ tức ở mức cao hơn khi DN chắc chắn được phần lợi nhuận có được trong tương lai đủ khả năng cho phép tăng cổ tức. - Ưu điểm: cổ tức và thị giá tăng nhanh, uy tín của công ty tăng làm hài lòng các cổ đông. - Nhược điểm: rủi ro đầu tư cao, lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư có xu hướng giảm. - 4. Vai trò của chính sách cổ tức - Là công cụ đảm bảo lợi ích cho cổ đông. Đại bộ phận cổ đông đầu tư đều kỳ vọng vào cổ tức nhận được, chính sách phân chia cổ tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập các cổ đông. Mặt khác việc công ty duy trì trả cổ tức ổn định hay không ổn định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến biến động giá trị cổ phiếu của công ty trên thị trường chứng khoán. - Là công cụ tác động đến sự tăng trưởng và phát triển của công ty. Chính sách cổ tức liên quan đến việc xác định lượng tiền mạt dùng trả cổ tức cho các cổ đông. Vì vậy nó liên hệ chạt chẽ tới chính sách tài trợ và chính sách đầu tư của công ty. Mặt khác việc trả cổ tức sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư, vì vậy sẽ làm ảnh hưởng đến nhu cầu huy động vốn từ bên ngoài của công ty. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chi trả cổ tức - Các yếu tố khách quan: + Các quy định pháp lý về việc trả cổ tức: là cơ sở đầu tiên cho quyết định chính sách và hoạt động chi trả cổ tức của mỗi doanh nghiệp. + Xu thế vận động của nền kinh tế: khi NKT suy thoái, lãi suất thị trường sụt giảm, có ít cơ hội đầu tư. Nếu có nhu cầu về vốn, công ty dễ dàng vay vốn với lãi suất thấp và phần lớn lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức (và ngược lại) 3 + Chi phí phát hành chứng khoán: việc phát hành chứng khoán thường được thực hiền bởi các tổ chức bảo lãnh phát hành H−ëng quèc tÞch, mÊt quèc tÞch 48 t¹p chÝ luËt häc sè 6 /2009 NguyÔn ThÞ Hång yÕn * 1. Thực trạng giải quyết vấn đề trở lại quốc tịch Việt Nam sau 9 năm thực hiện Luật quốc tịch năm 1998 Theo thống kê của Bộ tư pháp dựa trên báo cáo của Cục lãnh sự - Bộ ngoại giao và báo cáo của sở tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, số lượng hồ sơ đăng kí xin trở lại quốc tịch Việt Nam có xu hướng tăng nhanh trong những năm gần đây. (1) Tuy nhiên, việc giải quyết những trường hợp trở lại quốc tịch Việt Nam còn gặp những vướng mắc nhất định do quy định của luật, cụ thể như sau: Thứ nhất, về các trường hợp xin trở lại quốc tịch Việt Nam: Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 21 Luật quốc tịch Việt Nam 1998 thì những người đã mất quốc tịch Việt Nam có thể được trở lại quốc tịch nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây: - Xin hồi hương về Việt Nam; - Có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam; - Có đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; - Có lợi cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quy định trên đây đã thu hẹp diện các đối tượng được phép trở lại quốc tịch Việt Nam. Thực tế cho thấy bên cạnh những trường hợp đã nêu tại khoản 1 Điều 21 thì hiện nay có rất nhiều người gốc Việt Nam làm ăn, sinh sống ở nước ngoài không còn người thân tại Việt Nam cũng như không thuộc một trong những trường hợp được phép trở lại quốc tịch Việt Nam nhưng lại mong muốn được trở lại quốc tịch Việt Nam để có được điều kiện thuận lợi hơn khi tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam. Với quy định tại Điều 21 Luật quốc tịch Việt Nam năm 1998, những đối tượng này sẽ không được Nhà nước Việt Nam cho phép trở lại quốc tịch Việt Nam. Đây là sự hạn chế không chỉ đối với bản thân người không được trở lại quốc tịch Việt Nam mà còn cả đối với Nhà nước Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà chúng ta đang kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài nhất là vốn đầu tư của kiều bào để phát triển kinh tế. Thứ hai, về quy trình, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam: Theo quy định tại Chương II Nghị định của Chính phủ số 104/1998/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết thi hành Luật quốc tịch năm 1998 và Nghị định số 55/2000/NĐ-CP về sửa đổi một số điều của Nghị định của Chính phủ số 104/1998/NĐ-CP thì quy trình, thủ tục giải quyết hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam * Giảng viên Khoa luật quốc tế Trường Đại học Luật Hà Nội Hởng quốc tịch, mất quốc tịch tạp chí luật học số 6/2009 49 phi qua nhiu khõu trung gian (nh khõu tip nhn h s, xỏc minh h s, xem xột h s ) trc khi trỡnh lờn c quan cú thm quyn quyt nh. Ngoi ra, thi hn gii quyt h s cũn chung chung, ch quy nh l 6 thỏng, cha quy nh rừ thi hn gii quyt ca tng khõu, tng c quan nờn dn n tỡnh trng nhiu h s chm c gii quyt v khụng m bo c ỳng thi hn 6 thỏng nh lut nh. iu ny ớt nhiu gõy khú khn cho nhng ngi cú nhu cu mun lp h s xin tr li quc tch Vit Nam trong thi gian va qua. Nhng bt cp trong cỏc quy nh trờn õy ca Lut quc Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner 1 VỀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT (*) Nguyễn Hồng Cổn 1. Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu về Việt ngữ học. Một số học giả xuất phát từ quan điểm hình thái học phủ nhận sự có mặt của phạm trù từ loại trong tiếng Việt (Grammont & Lê Quang Trinh, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Hiến Lê), bởi theo họ tiếng Việt cơ cấu theo một lối khác hẳn với các ngôn ngữ phuơng Tây - từ không biến đổi hình thái, nên không có “từ loại”. Tuy nhiên, hầu hết các nhà nghiên cứu đều thừa nhận rằng trong tiếng Việt có phạm trù từ loại, mặc dù tiêu chí và kết quả phân định từ loại của họ không hoàn toàn giống nhau 1.1 Những người chịu ảnh huởng của ngữ

Ngày đăng: 28/10/2017, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w