Thông tin tóm tắt về PCM

33 146 0
Thông tin tóm tắt về PCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: Giải bài toán ngược động học, động lực học và điều khiển trượt rôbốt dư dẫn động dựa trên thuật toán hiệu chỉnh gia lượng véctơ tọa độ suy rộng. Chuyên ngành: Cơ học kỹ thuật Mã số: 62 52 02 01 Nghiên cứu sinh: Trần Hoàng Nam Người hướng dẫn: 1. GS.TSKH. Nguyễn Văn Khang, ĐHBK Hà Nội. 2. PGS.TS. Nguyễn Phong Điền, ĐHBK Hà Nội. Cơ sở đào tạo: Viện Cơ học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Những kết luận mới của luận án: ∗ Đã xây dựng được thuật toán “hiệu chỉnh gia lượng véctơ tọa độ suy rộng” để giải bài toán động học ngược rôbốt dư dẫn động. So với các thuật toán số đã có thuật toán này tính toán có độ chính xác cao hơn. ∗ Đã xây dựng được một thuật toán giải bài toán động lực học ngược rôbốt dư dẫn động trong không gian thao tác. Từ đó xây dựng một thuật toán giải quyết bài toán điều khiển rôbốt dư dẫn động trong không gian trạng thái theo phương pháp điều khiển dạng trượt. ∗ Dựa trên các phần mền đa năng MATLAB và MAPLE đã xây dựng các chương trình tính toán động học ngược, động lực học ngược và điều khiển trượt rôbốt dư dẫn động dựa trên thuật toán hiệu chỉnh gia lượng véctơ tọa độ suy rộng. Sử dụng các chương trình tính toán này đã tính toán nhiều thí dụ minh họa nhằm chứng minh khả năng và độ chính xác cao (sai số rất bé) của thuật toán. ∗ Đã chế tạo ra mô hình rôbốt đo BKHN-MCX-04 qua đó xác định được các tham số động học, động lực học của rôbốt tự chế tạo này. Sử dụng phần mềm MATLAB và MAPLE để tiến hành tính toán động học ngược, động lực học ngược và điều khiển rôbốt đo BKHN-MCX-04. Đã tiến hành thí nghiệm nhỏ trên mô hình này. Hà Nội, ngày 8 tháng 1 năm 2010 Nghiên cứu sinh Trần Hoàng Nam Signature Not Verified Ký bởi: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BƯU ĐIỆN Ký ngày: 4/8/2017 16:59:28 1 Mẫu 5: Thông tin tóm tắt về vụ việc khiếu nại/ tố cáo - Áp dụng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ban hành kèm theo Quyết định số 2189/QĐ-TTCP ngày 04 tháng 9 năm 2012 của Tổng Thanh tra Chính phủ) TÊN CƠ QUAN CH Ủ QU Ả N (1) TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ (2) Số: / (3) (4) C Ộ NG HÒA XÃ H Ộ I CH Ủ NGH ĨA VI Ệ T NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc (5) , ngày tháng năm THÔNG TIN TÓM TẮT Về vụ việc (6) 1. Nội dung khiếu nại, tố cáo (7) ; 2. Diễn biến quá trình phát sinh vụ việc (8) ; 3. Diễn biến quá trình giải quyết vụ việc (9) ; 4. Phương án giải quyết sau rà soát (10) ; 5. Kế hoạch thực hiện: 5.1 Trách nhiệm thực hiện (11) ; 5.2 Tiến độ thực hiện (12) ; Nơi nhận: - (13) ; - (14) ; - (15) ; - Lưu: (16) CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (17) (Ký và đóng dấu) Họ và tên (1) Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; (2) Cơ quan, đơn vị được giao cung cấp thông tin về vụ việc. Ví dụ: Thanh tra tỉnh, Sở; (3) Tên viết tắt của cơ quan, đơn vị cung cấp thông tin về vụ việc; (4) Tên viết tắt của bộ phận trực tiếp quản lý và chuẩn bị nội dung thông tin được cung cấp; 2 (5) Địa danh; (6) Tên vụ việc được rà soát, ghi rõ các thông tin, bao gồm: rõ loại việc; họ tên và địa chỉ của người khiếu nại, tố cáo (họ tên và địa chỉ của người đại diện và số người trong trường hợp nhiều người cùng khiếu nại, tố cáo về một nội dung); (7) Tóm tắt yêu cầu của người khiếu nại, người tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết; (8) Làm rõ nguyên nhân phát sinh, các thông tin có liên quan đến vụ việc (thông qua thu thập hồ sơ, tài liệu hoặc các buổi làm việc với các cơ quan hữu quan ở địa phương); (9) Nêu rõ số lần được giải quyết, cấp nào đã giải quyết và kết quả quả giải quyết (mô tả rõ phương án giải quyết vụ việc của từng cấp). Trường hợp đã có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ hoặc ý kiến của các bộ, ngành Trung ương, thì cũng cần được ghi rõ; (10) Mô tả phương án thống nhất cuối cùng sau khi đã có biên bản được ký giữa lãnh đạo địa phương và lãnh đạo cơ quan Trung ương; (11) Nêu rõ các biện pháp thực hiện phương án giải quyết vụ việc đã được thống nhất liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân tỉnh/ thành phố; cơ quan tiến hành rà soát; các Bộ, ngành Trung ương có liên quan. Ví dụ: Lập đầy đủ hồ sơ vụ việc; tổ chức đối thoại; hướng dẫn áp dụng chính sách, pháp luật có liên quan hoặc biện pháp hỗ trợ có thể áp dụng đối với người khiếu nại, người tố cáo (12) Dự kiến các bước, kèm theo thời gian cụ thể nhằm thực hiện phương án giải quyết đã thống nhất giữa địa phương và Trung ương; dự kiến thời gian có thể kết thúc được việc giải quyết vụ việc. Ví dụ: Thời gian dự kiến hoàn thành việc hỗ trợ bổ sung cho người khiếu nại và thông báo công khai trên Cổng Thông tin điện tử của Ủy ban nhân dân tỉnh/ thành phố; Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ về việc chấm dứt giải quyết vụ việc ; (13) Gửi Văn phòng Chính phủ để đăng tải thông tin về vụ việc lên Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ; (14) Gửi Thanh tra Chính phủ hoặc Bộ, cơ quan ngang Bộ THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ CÔNG TY ĐẠI CHÚNG CÔNG TY: ABC (Giấy chứng nhận ĐKKD số ……… do ……. cấp ngày….tháng…… năm…… Địa chỉ:………… ……….; Điện thoại:………….; Fax:………….; Website:……………………… ) Phụ trách công bố thông tin:………………………………… Họ tên:…………………………………………………………. Số điện thoại:………………………., số fax:………………. I. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY ĐẠI CHÚNG (Phần này có thể được trình bày một cách tóm tắt nhưng vẫn phải đảm bảo đầy đủ các nội dung dưới đây) 1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển (Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của công ty gồm quá trình tăng vốn từ thời điểm thành lập hoặc cổ phần hóa đối với công ty nhà nước chuyển thành công ty cổ phần). 2. Cơ cấu tổ chức công ty (và cơ cấu trong tập đoàn nếu có) (thể hiện bằng sơ đồ và kèm theo diễn giải). 3. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty (thể hiện bằng sơ đồ và kèm theo diễn giải). 4. Danh sách cổ đông (tên, địa chỉ) nắm giữ từ trên 5% vốn cổ phần của công ty; Danh sách cổ đông sáng lập và tỉ lệ cổ phần nắm giữ (nếu các quy định về hạn chế chuyển nhượng còn hiệu lực); Cơ cấu cổ đông (tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước và tỉ lệ nắm giữ). 5. Danh sách những công ty mẹ và công ty con của công ty đại chúng, những công ty mà công ty đại chúng đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với công ty đại chúng. 6. Hoạt động kinh doanh. 7. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm gần nhất. 8. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành - Vị thế của công ty trong ngành; - Triển vọng phát triển của ngành. 9. Chính sách đối với người lao động - Số lượng người lao động trong công ty; - Chính sách đào tạo, lương thưởng, trợ cấp, 10. Chính sách cổ tức (nêu rõ tỷ lệ cổ tức trong hai năm gần nhất và các chính sách liên quan đến việc trả cổ tức). 11. Tình hình tài chính. 12. Tài sản (Những nhà xưởng, tài sản thuộc sở hữu của công ty). 13. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức năm tiếp theo. Năm X+1 Năm X+2 Chỉ tiêu Kế hoạch % tăng giảm so với năm X Kế hoạch % tăng giảm so với năm X+1 Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu Cổ tức - Nêu căn cứ để đạt được kế hoạch lợi nhuận và cổ tức nói trên. 14. Thông tin về những cam kết nhưng chưa thực hiện của công ty đại chúng (thông tin về trái phiếu chuyển đổi, cam kết bảo lãnh, cam kết vay, cho vay ). 15. Chiến lược, định hướng phát triển sản xuất kinh doanh. 16. Các thông tin, các tranh chấp kiện tụng liên quan tới công ty (nếu có). II. QUẢN MỞ ĐẦU 1.Lý do lựa chọn đề tài Nửa đầu thế kỷ XX, Phan Khôi là nhà báo nổi bật. Ông là cây bút nổi tiếng về sự sắc sảo và thẳng thắn, thường đề cập đến các vấn đề thời sự, nhạy cảm trong xã hội. Ông cũng là người khởi xướng và tham gia những cuộc tranh luận sôi nổi trên báo chí thời bấy giờ. Vốn là người thông minh, nhạy cảm trước cái mới và giàu tinh thần nhập thế, ông sớm bỏ lối học khoa cử, để chuyển sang học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp. Với sức lao động phi thường, thể hiện ở số lượng tác phẩm báo chí khổng lồ đăng tải trên báo chí khắp ba miền từ những năm 20 đến những năm 50 của thế kỷ XX (các tờ: Đông Tây, Đăng Cổ Tùng báo, Nam Phong, Thực nghiệp dân báo, Hữu Thanh, Hà Nội báo, Phụ nữ thời đàm… ở Hà Nội; Đông Pháp thời báo, Thần chung, Phụ nữ Tân văn, Trung lập… ở Sài Gòn; Tràng An và thành lập tờ Sông Hương ở Huế…), Phan Khôi thực sự là tên tuổi lớn của báo chí Việt Nam. Từ số lượng khổng lồ các tác phẩm báo chí, có thể nói, ông là người có những đóng góp to lớn thúc đẩy sự phát triển của báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Trong bài viết tham dự tọa đàm nhân dịp 120 năm ngày sinh của Phan Khôi (1887-2007), nhà nghiên cứu, sưu tầm danh nhân lịch sử nước Việt Lê Minh Quốc viết: “Nếu chỉ chọn lấy một nhà báo tiêu biểu nhất của xứ Quảng trong thế kỷ XX, tôi sẽ chọn lấy Phan Khôi. Đó là một hình ảnh kỳ lạ nhất, cô độc nhất, bản lĩnh nhất của lịch sử báo chí Việt Nam hiện đại”. Thời kỳ làm báo sung sức nhất của Phan Khôi là những năm 1928-1939, đặc biệt là quãng thời gian ông làm chủ bút tờ Phụ nữ Tân văn (từ 02/5/1929 đến 21/4/1935). Tuy nhiên, do những quan điểm về văn nghệ và liên quan tới nhóm Nhân văn Giai phẩm, trong một thời gian dài ông bị cách ly và không được quyền đăng bài vở; dư luận cũng hầu như không đề cập đến Phan Khôi. Trên thực tế, những tư tưởng của Phan Khôi về các vấn đề xã hội, về con đường phát triển đất nước, về những nhược điểm của dân tộc Việt Nam… cho đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự và tính giá trị; các bài báo, sức sáng tạo, đóng góp cho báo chí thời Pháp thuộc của Phan khôi có ý nghĩa lớn đối với các nhà báo hiện nay ở Việt Nam. Như vậy, việc tìm hiểu, tổng kết “những đóng góp của Phan Khôi đối với báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX” là nghiên cứu có ý nghĩa quan 1 trọng và cấp thiết, góp phần phác họa chân dung một trong số những nhà báo hàng đầu Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX - Phan Khôi, đồng thời bổ sung tài liệu tham khảo trong nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng thêm một lần tìm đến sự đánh giá tương đối công bằng về những đóng góp của Phan Khôi đối với báo chí cũng như nền văn hóa Việt Nam. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở việc tìm hiểu, phân tích sự nghiệp báo chí và khắc họa chân dung nhà báo Phan Khôi, luận án sẽ tổng kết, đánh giá những đóng góp của ông đối với sự phát triển của báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX; tìm đến sự nhìn nhận công bằng, khách quan hơn đối với Phan Khôi trong lịch sử báo chí Việt Nam. Kết quả của luận án sẽ góp phần cung cấp tài liệu tham khảo có ý nghĩa đối với những người làm công tác nghiên cứu có cái nhìn toàn diện hơn, đầy đủ hơn trong quá trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được những mục đích trên, luận án sẽ thực hiện những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Khôi; bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX và những điều kiện chính trị - xã hội ảnh hưởng đến hoạt động báo chí của ông. - Nghiên cứu hệ thống tác phẩm báo chí của Phan Khôi và những hoạt động của ông trong lĩnh vực báo chí. - Phân tích làm rõ những thành tựu trong hoạt động báo chí của Phan Khôi và ảnh hưởng của những hoạt động đó đối với xã hội, với diện mạo báo chí Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Từ đó, làm sáng tỏ những đóng góp của ông đối với báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX, trên các khía cạnh: Sự phát triển những quan điểm chính trị - xã hội, học thuật thông qua báo chí; ngôn ngữ; thể loại, nghiệp vụ báo chí; những bài học cho người làm báo hiện nay. 3. Đối THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: Đặc điểm địa chất - kiến tạo phần Đông Bắc Bồn trũng Cửu Long trong thời kỳ Eoxen-Oligoxen Chuyên ngành: ĐỊA CHẤT Mã số: 62.44.55.05 Nghiên cứu sinh: HOÀNG NGỌC ĐÔNG Khóa: 2006 Cán bộ hướng dẫn: 1. PGS. TS. TRẦN THANH HẢI 2. TS. HOÀNG NGỌC ĐANG Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN Để làm sáng tỏ đặc điểm địa tầng, cấu trúc địa chất và lịch sử tiến hóa kiến tạo của các thành tạo Eoxen-Oligoxen ở phần Đông Bắc bồn trũng Cửu Long nhằm phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò, đánh giá tiềm năng dầu khí và dự báo rủi ro cho các đối tượng của các thành tạo địa chất Eoxen-Oligoxen nói trên tác giả đã sử dụng nhóm phương pháp phân tích địa tầng, phương pháp phân tích địa vật lý giếng khoan, phương pháp phân tích thạch địa hóa, nhóm phương pháp giải đóan cấu trúc địa chất và phương pháp xây dựng mô hình địa chất trên cơ sở tài liệu của chính NCS thu thập, xử lý về các vấn đề địa tầng, kiến tạo ở phần Đông Bắc bể Cửu Long từ năm 2006 đến nay. Nghiên cứu sinh (NCS) đã phân tích, xử lý và minh giải trên 570 tuyến địa chấn 2D và khoảng 1350 km 2 địa chấn 3D cho các lô: 15-2/01, 15-1, 15-1/05, 01, 02, 01/97 và 02/97, phân tích, xử lý tài liệu địa vật lý giếng khoan, các tài liệu thạch học và các tài liệu cổ sinh của các giếng HSN-1X, HSD-4X, SN-1X, SN-2X, SN-3X, ST-1X, ST-2X, DM-1X, DM-2X, TL-1X và TL-2X. Ngoài ra NCS còn thu thập các tài liệu liên quan đến các báo cáo từ các nhà thầu, các luận án, các công trình công bố trên các Tạp chí Khoa học, Hội nghị khoa học v.v. Kết quả của việc làm sáng tỏ đặc điểm địa tầng, cấu trúc của các thành tạo Eoxen-Oligoxen phần Đông Bắc bồn trũng Cửu Long để làm cơ sở khôi phục lịch sử tiến hóa địa chất khu vực, phục vụ cho việc đánh giá tiềm năng dầu khí trong các đối tượng này được thể hiện trong các luận điểm sau: - Các thành tạo trầm tích Eoxen-Oligoxen phần Đông bắc Bồn trũng Cửu Long được xếp vào các hệ tầng Trà Cú có tuổi Eoxen?-Oligoxen sớm và Trà Tân tuổi Oligoxen muộn. Các hệ tầng này có đặc điểm trầm tích vả thành phần thạch học phức tạp. Hệ tầng Trà Cú gồm cả các trầm tích vụn và phun trào bazan với sự biến thiên đa dạng về thành phần và đặc điểm trầm tích theo không gian khác với đặc điểm của hệ tầng này được ghi nhận trước đây. - Trong giai đoạn Eoxen-Ologoxen khu vực nghiên cứu đã trải qua ít nhất 4 pha kiến tạo: Pha 1 diễn ra trong Eoxen-Oligoxen sớm liên quan tới sự tách giãn vỏ lục địa và tạo nên các địa hào phương Đông bắc-Tây nam. Pha 2 phát triển trong giai đoạn cuối Oligoxen sớm và tạo ra sự nghịch đảo kiến tạo các địa hào hình thành trong Pha 1 và tạo nên mặt bất chỉnh hợp trên nóc của Hệ tầng Trà Cú. Pha 3 là pha tái tách giãn trong Oligoxen giữa-muộn, gây lên sự tái sụt lún và liên thông các địa hào có trước tạo thành một bồn trầm tích dạng hồ. Pha 4 đặc trưng bởi hệ thống đứt gãy trượt bằng cặp đôi phương á vĩ tuyến và á kinh tuyến, nghịch đảo bồn trầm tích và tạo mặt bất chỉnh hợp trên nóc của Hệ tầng Trà Tân. Bối cảnh kiến tạo của khu vực trong Eoxen-Oligoxen liên quan chặt chẽ với sự tương tác giữa tách giãn sau cung magma và sự phiêu trượt của các địa khối rìa lục địa Đông Nam Á trong Kanozoi sớm. - Hệ thống dầu khí trong các thành tạo Eoxen-Oligoxen ở phần Đông bắc Bồn trũng Cửu Long bị chi phối bởi các cấu tạo địa chất được hình thành trong các pha kiến tạo Eoxen- Oligoxen. Các trầm tích giàu vật chất hữu cơ trong các địa hào và hồ lục địa tạo nên các tầng sinh triển vọng. Các tầng trầm tích vụn độ hạt trung bình và có chiều dày lớn là các cấu tạo chứa thuận lợi trong khi đó các tập sét mịn phát triển khá rộng rãi trong các hệ tầng Trà Cú và Trà Tân là những tầng chắn quan trọng. Sự giao thoa của các cấu trúc

Ngày đăng: 28/10/2017, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan