đề tài 5 hệ sinh thái biển Việt Nam

31 194 0
đề tài 5 hệ sinh thái biển Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ sinh thái biển Việt Nam, hiện trạng và giải pháp A. Biển Việt Nam. B. Hệ sinh thái biển VN. C. Hiện trạng. D. Giải pháp. E. Kết luận.

TIỂU LUẬN Đề tài: Hệ sinh thái biển Việt Nam, trạng giải pháp Nhóm: 13 Lê Hải Nam 20132658 Nguyễn Quốc Nam 20132683 Vương Đình Nam 20132720 • A.B HệBiểnsinhViệttháiNam.biển VN • C Hiện trạng • D Giải pháp • E Kết luận • •A Biển Việt Nam biển dài > 3260 km -CóTheobờCông Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nước ta có -diện tích biểnướckhoảng triệu km2 khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa -CóTrường Sa chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng -LàLà nơi - tuyến đường giao thông huyết mạch -=> Có tiềm lớn kinh tế, vai trò quan trọng an ninh quốc phòng… B Hệ sinh thái biển VN I Khái niệm: - Tổ hợp quần xã sinh vật biển, môi trường biển, sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh, địa, hóa chuyển hóa lượng biển) II Khu sinh học biển 1.Thành phần đặc tính Thành phần: Phân chia vùng biển đại dương    Theo chiều ngang đại dương: Vùng ven bờ (ứng với vùng triều triều ứng với độ sâu 500m) Vùng khơi (gồm vùng lại ứng với độ sâu đại dương)     Theo chiều sâu: Tầng mặt: có độ sâu 400m Tầng trung gian: có độ sâu đến 1500m Tầng đáy  • • • • • • Đặc tính Áp suất nước: tăng dần theo độ sâu Cường độ chiếu sáng: giảm theo độ sâu Nhiệt độ: thay đổi theo độ sâu, mùa Hàm lượng muối hòa tan: khoảng 35g/l Thường xuyên có chu chuyển dòng hải lưu … Các quần xã môi trường biển    Quần xã thềm lục địa Quần xã vùng biển khơi Rừng ngập mặn rạn san hô  Quần xã thềm lục địa - Bao gồm:  • • Động vật thực vật phù du (Plankton) hay sinh vật sản xuất Thực vật phù du (Phytoplankton): gồm nhóm tảo (khoảng 638 loài) sống gần mặt nước Động vật phù du (Zooplankton): gồm động vật nguyên sinh, giáp xác nhiều động vật nhỏ khác (khoảng 657 loài)  •  • •  • Sinh vật tiêu thụ- động vật (zooplankton) Bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác và nhiều động vật nhỏ khác mà chúng sử dụng plankton khác làm thức ăn Zooplankton bao gồm trứng ấu trùng số loài động vật lớn cá, giáp xác, giun đốt Sinh vật tiêu thụ- sinh vật đáy (bentos)  Là quần xã sinh vật sống gần đáy biển Thức ăn chúng tảo chất hữu Sinh vật tiêu thụ- sinh vật tự bơi (nekton) sinh vật mặt nước Bao gồm: cá, giáp xác cỡ lớm, rùa, động vật có vú chim biển  • • • Quần xã sinh vật tự bơi vùng ven bờ Gồm loài cá (cá thu, hồi, trích,…) có giá trị kinh tế Đa số loài cá ăn sinh vật Ngoài có chim biển, hải cẩu,… • Hàm lượng dầu nước biển nhìn chung vượt qua mức cho phép VD: cảng Cái Lân 0,6 mg/l, cảng Vũng Tàu 0,52 mg/l, lớn nhiều so vs mức cho phép 0,3 mg/l (TCVN5943-1995) Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh • • Rác thải công nghiệp rác thải sinh hoạt thải biển Nước thải chảy biển qua cửa sông chưa qua xử lý Bấm biểu tượng để thêm hình ảnh II Nguồn gốc Theo công ước Liên Hợp Quốc luật biển phân nguồn gây ô nhiễm môi trường biển       Các nguồn gốc ô nhiễm từ đất liền, từ dòng sông, tuyến ống dẫn công trình cửa xả Các hoạt động đáy biển, đảo, sở lắp đặt công trình nhân tạo thuộc quyền tài phán quốc gia Các hoạt động vùng đáy biển Đổ chất thải chất khác xuống biển Ô nhiễm từ tàu thuyền, gồm tai nạn tàu thuyền Ô nhiễm từ bầu khí  • • • • Ô nhiễm từ tàu thuyền Các hoạt động xả thải từ tầu thuyền chứa dầu rửa Các hoạt động xả đáy, nước rằn tầu từ tất loại tầu Tràn dầu, rò rỉ chất độc hại cố biển Cố ý đổ thải rác thải, nước sinh hoạt từ tầu thuyền Tai nạn tàu làm ô nhiễm nguồn nước biển  • • Ô nhiễm từ hoạt động du lịch, nuôi trồng thủy hải sản Rác thải từ trung tâm du lịch biển Nuôi trồng thủy hải sản tràn lan • Khai thác mìn hóa chất III Tác hại 1.Làm suy giảm chất lượng nước biển Ô nhiễm biển gây cân nước Các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng… không phân hủy, lưu lại nước với hàm lượng lớn dẫn đến dần tinh khiết ban đầu làm chất lượng nguốn nước bị suy giảm nghiêm trọng Ảnh hưởng tới sinh vật biển Hiện tượng cá chết hàng loạt trôi dạt vào bờ biển sau đợt sóng xảy bãi biển bị ô nhiễm nặng gia tăng Cạn kiệt nguồn tôm giống đàn cá gần bờ Trong vòng 10 năm trở lại đây, trữ lượng cá đáy giảm 30% có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác Làm suy giảm đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng rạn san hô, rừng ngập mặn Theo báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao Cá biển chết ô nhiễm biển Cà Mau Ảnh hưởng đên sức khỏe đời sống người  Năng suất sản lượng đánh bắt, nuôi trồng hải sản giảm dẫn tới giảm thu nhập ngư dân  Các vi khuẩn chất thải làm ảnh hưởng đến sức khỏe người gây bệnh tả, thương hàn, bại liệt  Biển ô nhiễm kéo theo chất lượng không khí bị ô nhiễm, có mùi khó chịu mang theo nhiều chất độc hại làm tổn hại tới sức khỏe người dân bệnh hô hấp, da v…v Ngư dân khó khăn đánh bát cá rác thải D GIẢI PHÁP  Tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp lý để khai thác hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bền vững biển.   Hoàn thiện khung thể chế quản lý biển.   Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn gây ô nhiễm biển  Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới bờ.   Quy hoạch phân vùng không gian biển đới bờ Xây dựng khu bảo tồn biển Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - Tuyên truyền giáo dục cho người dân (nhất người dân vùng ven biển), nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường biển.    -Xử lí chất thải công nghiệp, đô thị… vùng ven biển, tránh xả biển gây ô nhiễm nguồn nước biển - Đồng thời có quy định dân cư sống vên biển không được vứt rác bừa bãi Các quan chức năng, quyền địa phương cần xử lí nghiêm minh trường hợp gây ô nhiễm môi trường biển (xử phạt hành chính) - Khắc phục cố tràn dầu, đắm tàu để không gây ô nhiễm diện rộng…  - Tăng cường công tác dự báo thời tiết (mưa, bão…) để có biện pháp phòng chống và hạn chế tới mức thấp thiệt hại mà gây ô nhiễm sập cầu, cống, các công trình, sở hạ tầng, đường giao thông, cảng biển, nhà máy xí nghiệp ven biển…  - Xây dựng công ước quốc tế việc bảo tồn tài nguyên biển quốc gia có chung biển Đông.  E.Kết luận -Biển nguồn tài nguyên vô quý giá thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam trở thành vấn đề báo động đỏ toàn xã hội , nguyên nhân hoạt động người -Chúng ta hiểu hành động người dù vô tình hay cố ý gây tình trạng ô nhiễm biển, gây suy thoái đa dạng sinh học biển ảnh hưởng đến sức khoẻ người Từ ý thức việc bảo vệ môi trường biển nói riêng môi trường nói chung, tìm giải pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng ô nhiễm CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ...• A.B HệBiểnsinhViệttháiNam .biển VN • C Hiện trạng • D Giải pháp • E Kết luận • •A Biển Việt Nam biển dài > 3260 km -CóTheobờCông Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nước ta có -diện tích biển ớckhoảng... quần xã sinh vật biển, môi trường biển, sinh vật biển chúng tương tác với môi trường biển để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh, địa, hóa chuyển hóa lượng biển) II Khu sinh học biển 1.Thành... lượng cá đáy giảm 30% có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác Làm suy giảm đa dạng sinh học biển phá hủy môi trường sống sinh vật biển Các hệ sinh thái ven biển bị suy giảm nghiêm trọng

Ngày đăng: 28/10/2017, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Đặc tính

  • 2. Các quần xã trong môi trường biển.

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Hiện trạng.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II. Nguồn gốc.

  • Ô nhiễm từ tàu thuyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan