Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
Mẫu MC :11) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỒ ÁN MÔN HỌC SỐ :15 Mã sinh viên Khóa : Họ Đệm Lớp : Khoa;Công nghệ ô tô Giáo viên hướng dẫn : NỘI DUNG Tên vẽ Tổng quan hệ thống đánh lửa xe Mazda 52WĐ – 2015 Cấu tạo biến áp đánh lửa xe Mazda 52WĐ - 2015 Quá trình kiểm tra hệ thống đánh lửa xe Mazda 52WĐ- 2015 Khổ giấy A0 Số lượng 01 A0 01 A0 01 PHẦN THUYẾT MINH Chương :Tổng quan hệ thống đánh lửa ô tô Chương :Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa xe Mazda 52WĐ2015 Chương 3:Những hư hỏng thường gặp ,cách kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa xe Mazda 52WĐ-2015 Ngày giao đề:14/02/2017 Duyệt Ngày hoàn thành: Giáo Viên Hướng Dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Giáo viên hướng dẫn MỤC LỤC HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Stt Tên bảng Bảng đặc tính dòng điện sơ cấp Trang 17 Bảng thông số cảu xe mazda Bảng giá trị cảm biến vị trí bướm ga 39 Bảng thông số đặc tính cảm biến lưu lượng khí nạp Những hư hỏng thường gặp hệ thống Quy trình tháo lắp Bảng kiểm tra cuộn dây đánh lửa Bảng trị số lực xiết bugi 43 10 Bảng loại bugi dùng cho xe Bảng kiểm tra sửa chữa bugi 25 30 45 46 48 50 53 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Tên hình vẽ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống đánh lửa khí Hình.1.2 Hệ thống mạch từ manheto Hình 1.3 Sơ đồ mạch điện manheto Trang 2 3 Hình.1.4 Hình.1.5 Hình.1.6 Sơ đồ nguyên lý HTĐL bán dẫn không tiếp điểm Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên Hình.1.7 Vị trí tương đối rotor với cuộn nhận tín hiệu Hình.1.8 Cảm biến điện từ loại nam châm quay cho loại động xylanh Hình.1.9 HTĐL bán dẫn sử dụng điện từ Hình 1.10 Cảm biến quang Hình.1.11 Sơ đồ mạch điện HTĐL bán dẫn dùng cảm biến quang Hình.1.12 Nguyên lí dòng điện cảm biến hall Hình.1.13 Sơ đồ cấu tạo cảm biến hall Hình.1.14 HTĐL bán dẫn sử dụng cảm biến hall Hình.1.15 Sơ đồ nguyên lí HTĐL Hình.1.16 Hình.1.17 Sơ đồ tương đương mạch sơ cấp HTĐL Đồ thị đặc tính dòng sơ cấp 8 9 10 11 11 15 15 18 Hình.1.18 Hình.2.1 Cấu tạo bugi HTĐL trực tiếp 22 26 27 Hình.2.2 Hệ thống đánh lửa trực tiếp Hình.2.3 Hình.2.4 Hình.2.5 Hình.2.6 Hình.2.7 Hình.2.8 Hình.2.9 Hình.2.10 Hình.2.11 Hình.2.12 Hình.2.13 Hình.2.14 Hình.2.15 Hình.2.16 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa trực tiếp Cấu tạo bugi Cơ cấu đánh lửa Đặc tính phóng điện Đặc tính đánh lửa : Nhiệt độ tự làm tự bén lửa Cuộn đánh lửa IC giắc cắm sơ đồ khái hệ thống đánh lửa kỹ thuật số Cấu tạo cảm biến ôxy Mạch điện cảm biến vị trí bướm ga Cảm biến vị trí trục cam Dạng sóng tín hiệu cảm biến vị trí trục cam Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp Mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp 28 31 32 33 33 34 35 36 38 39 40 41 42 42 Hình.2.17 Hình.2.18 Hình.3.1 Đặc tính cảm biến lưu lượng khí nạp 43 Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Kiểm tra thời điểm đánh lửa 44 48 Hình.3.2 Sơ đồ tháo cuộn đánh lửa 48 Hình.3.3 Tháo rắc cắm kết nối ECM/PCM với vòi phun 49 Hình.3.4 Hình 3.5 Hình.3.6 Kết nối rắc cắm kết nối ECM/PCM với cuộn đánh lửa Xiết bugi với nắp máy Kểm tra điện áp cuộn đánh lửa 39 49 Hình.3.7 Kiểm tra thông cuộn mạch đánh lửa 51 51 52 Hình.3.11 Hình.3.12 Kiểm tra chạm mát chân kết nối với cuộn đánh lửa ECM/PCM Sơ đồ nối dây rắc cắm chân cuộn đánh lửa với mát Kiểm tra thộng mạch chân kêt nối với cuộn đánh lửa ECM/PCM Đo điện trở cuộn dây đánh lửa Kiểm tra điện trở sứ cách điện ôm kế Hình.3.13 Kiểm tra khe hở điện cực bugi 55 Hình.3.8 Hình.3.9 Hình.3.10 52 53 53 54 Hình.3.14 Hình.3.15 Đo điện trở cuộn dây đánh lửa Kiểm tra điện trở sứ cách điện ôm kế 55 55 Hình.3.16 Kiểm tra khe hở điện cực bugi 56 Chương I: Tổng quan hệ thống đánh lửa ô tô 1.1 Tổng quan hệ thống đánh lửa ô tô 1.1.1 Công dụng Hệ thống đánh lửa(HTDL) ôtô có nhiệm vụ biến dòng chiều thấp áp(12V, 24V) dòng điện xoay chiều thấp áp(trong HTĐL Manheto hay vô lăng Manheto) thành xung điện cao áp (12 kV ÷ 24 kV) tạo tia lửa điện phóng qua khe hở bugi đốt cháy hỗn hợp cháy (khí – xăng) xylanh thời điểm thích hợp tương ứng với thứ tự làm việc xilanh, chế độ làm việc động 1.1.2 Yêu cầu đòi hỏi hệ thống đánh lửa phải bảo đảm yêu cầu sau: - Phải đảm bảo tạo điện áp đủ lớn (12kV ÷ 24kV) để tạo tia lửa điện phóng qua khe hở điện cực bugi - Tia lửa phải có lượng thời gian tồn đủ lớn để đốt cháy hỗn hợp làm việc điều kiện làm việc động - HTĐL phải có khả tự động điều chỉnh góc đánh lửa sớm để thời điểm đánh lửa tương ứng với góc đánh lửa sớm hợp lý chế độ làm việc động - Độ tin cậy hệ thống đánh lửa phải tương ứng với độ tin cậy làm việc động - Các phụ kiện hệ thống đánh lửa phải đảm bảo làm việc tốt môi trường nhiệt độ cao rung xóc lớn - Kết cấu đơn giản, bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng, giá thành rẻ… 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Theo đặc điểm cấu tạo nguyên lý làm việc HTĐL chia làm loại sau: a HTĐL kiểu khí(loại thường):Được sử dụng hầu hết loại ô tô trước W2 W1 R C1 Hình 1.1.Sơ đồ hệ thống đánh lửa kiểu khí 1- Trục cam; 2- Cần tiếp điểm; 3- Boobin đánh lửa; 4- Bộ chia điện; 5- Bugi b HTĐL Manhêtô - Đặc điểm cấu tạo:Về cấu tạo, Manhêtô chia hai phần là: hệ thống mạch từ mạch điện -Hệ thống mạch từ: Manhêtô thực chất mạch từ máy phát biến kết hợp lại: Để phát điện, tạo dòng sơ cấp, hệ thống từ Manhêtô có: nam châm vĩnh cửu, khung từ (lõi thép) có quấn cuộn dây sơ cấp W1; Để nhận điện áp cao, lõi thép Manhêtô quấn cuộn dây thứ cấp W2 để kết hợp với W1 thành biến cao áp Theo cấu tạo, hệ thống từ Manhêtô chia số loại sau: - Phần ứng (cuộn dây) quay (hình 1.2a); - Lõi đảo cực từ quay (hình 1.3b); - Nam châm quay (hình 1.4c, d) Hình 1.2 Hệ thống mạch từ Manhêtô Mạch điện: Manhêtô có nhiệm vụ biến SĐĐ cảm ứng xoay chiều hiệu thấp, xuất cuộn dây sơ cấp W1 thành xung điện cao phân phối đến bugi theo trình tự cần thiết Hình 1.3 Sơ đồ mạch điện Manhêtô 1-Lõi thép; 2- Cuộn sơ cấp; 3- Cuộn thứ cấp; 4- Má cực; 5- Kim đánh lửa phụ; 6- Điện cực chia điện; 7- Rôto; 8, 9- Bánh 10- Bugi; 11- Rôto nam châm; 12- Cam; 13- Tiếp điểm tĩnh; 14- Tiếp điểm động; 15- Công tắc điện; 16- Cam + Nguyên lý làm việc: Nguyên lý tạo nên điện cao tương tự HTĐL thường dùng ắc quy, khác dòng điện cuộn dây sơ cấp sinh SĐĐ cảm ứng xuất cuộn dây nam châm quay tương tự máy phát xoay chiều kích thích nam châm vĩnh cửu (chứ cung cấp từ ắc quy máy phát) Các trình vật lý (điện từ) xảy Manhêtô tương tự HTĐL thường - Manhêtô hệ thống dánh lửa cao áp độc lập, có công suất không lớn mà nguồn điện, biến cao áp chia điện bố trí gọn kết cấu -HTĐL Manhêtô có độ tin cậy cao làm việc độc lập không phụ thuộc vào ắc quy máy phát nên dùng nhiều xe cao tốc số máy công trình vùng núi… c HTĐL bán dẫn có tiếp điểm 10 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm 1-Bộ ắc quy; 2- Tiếp điểm (cặp má vít); 3- Biếp áp đánh lửa; 4- Điện trở phụ; 5- Khoá điện; 6- Transitor + Nguyên lý làm việc hệ thống sau: - Khi KK' đóng: cực gốc B transitor nối với cực âm nguồn nên UEB> làm xuất dòng IB transitor mở cho dòng I1 qua - Khi KK' mở: dòng IB bị ngắt nên transitor đóng ngắt đột ngột dòng I Do cuộn dây biến áp đánh lửa xuất suất điện động tự cảm Trong hệ thống đánh lửa thường E1 = 200 400V lớn Bởi lấy biến áp đánh lửa tiêu chuẩn (dùng cho hệ thống đánh lửa thường) sang dùng cho hệ thống đánh lửa bán dẫn, transitor không chịu điện áp cao mà phải dùng biến áp riêng có Kba lớn để giảm E1 xuống nhỏ 100V Nếu E1 đòi hỏi phải lớn 100V để đảm bảo nhận U cao, mắc nối tiếp transitor áp dụng biện pháp bảo vệ Nếu dùng biến áp đánh lửa tiêu chuẩn hệ thống đánh lửa bán dẫn không phát huy ưu điểm trừ vấn đề tăng tuổi thọ cho tiếp điểm d HTĐL bán dẫn tiếp điểm Trong hệ thống đánh lửa bán dẫn không tiếp điểm, thời điểm đánh lửa điều khiển cảm biến đặc biệt có liên hệ khí với trục khuỷu động Các cảm biến chia hai loại: - Cảm biến thông số: Tín hiệu tạo thành cách thay đổi thông số mạch điện như: điện trở, điện cảm, hỗ cảm, điện dung, - Cảm biến phát điện: Tín hiệu giá trị suất điện động cảm biến tạo Một yêu cầu quan trọng cảm biến không tiếp điểm phải đảm bảo độ tin cậy làm việc số vòng quay thấp trục khuỷu 49 E)Cảm biến lưu lượng khí nạp: Cảm biến nhiệt độ khí nạp đo nhiệt độ không khí nạp Lượng mật độ không khí thay đổi theo nhiệt độ không khí Vì cho dù lượng không khí cảm biến lưu lượng khí nạp phát không thay đổi, lượng nhiên liệu phun phải hiệu chỉnh Tuy nhiên cảm biến lưu lượng khí nạp kiểu dây sấy trực tiếp đo khối lượng không khí Vì không cần phải hiệu chỉnh Cảm biến lưu lượng khí nạp có cấu tạo gọn nhẹ bên trái loại cắm phích đặt vào đường không khí, làm cho phần không khí nạp chạy qua khu vực phát Như hình 4.48 gồm có dây nóng nhiệt điện trở, sử dụng cảm biến, lắp vào khu vực phát Bằng cách trực tiếp đo khối lượng không khí nạp, độ xác phát tăng lên sức cản không khí nạp Ngoài ra, cấu đặc biệt, cảm biến có độ bền tuyệt hảo • Hình 2.15: Cấu tạo cảm biến lưu lượng khí nạp Nguyên lý làm việc Tỷ trọng không khí thay đổi theo nhiệt độ Nếu nhiệt độ không khí cao, hàm lượng ôxy không khí thấp Khi nhiệt độ không khí thấp, hàm lượng ôxy không khí tăng Trong hệ thống điều khiển phun xăng lưu lượng không khí đo đo gió khác chủ yếu tính thể tích Vì vậy, khối lượng không khí phụ thuộc vào nhiệt độ khí nạp ECU động xem nhiệt độ 20 oC nhiệt độ chuẩn, nhiệt độ khí nạp lớn 20 oC ECU động điều khiển giảm lượng xăng phun, nhiệt độ khí nạp nhỏ 20 oC ECU động điều khiển tăng lượng xăng phun Với phương pháp này, tỷ lệ hòa khí đảm bảo theo nhiệt độ môi trường 50 Hình 2.16: Mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp Hình 2.17: Đặc tính cảm biến lưu lượng khí nạp Bảng thông số đặc tính cảm biến lưu lượng khí nạp Nhiệt độ [℃(℉)] Điện trở(㏀) -40(-40) 40.93 ~ 48.35 -30(-22) 23.43 ~ 27.34 -20(-4) 13.89 ~ 16.03 -10(14) 8.50 ~ 9.71 0(32) 5.38 ~ 6.09 10(50) 3.48 ~ 3.90 51 20(68) 2.31 ~ 2.57 25(77) 1.90 ~ 2.10 30(86) 1.56 ~ 1.74 40(104) 1.08 ~ 1.21 60(140) 0.54 ~ 0.62 80(176) 0.29 ~ 0.34 F)Cảm biến nước làm mát : Cảm biến nhiệt độ nước đo nhiệt độ nước làm mát động Khi nhiệt độ nước làm mát động thấp, phải tăng tốc độ chạy không tải, tăng thời gian phun, góc đánh lửa sớm, v.v nhằm cải thiện khả làm việc để hâm nóng Vì vậy, cảm biến nhiệt độ nước thiếu hệ thống điều khiển động Hình 2.18: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Đầu giắc; Vỏ; Điện trở - Cảm biến có cấu tạo điện trở âm gắn vào thành động để đo nhiệt độ động gửi ECU dạng điện áp Cảm biến đưa ECU hai chân: chân tín hiệu chân mass cảm biến 52 Chương Những hư hỏng thường gặp, cách kiểm tra sửa chữa hệ thống đánh lửa xe Mada 52WD 2015 3.1 Những hư hỏng thường gặp hệ thống St t Hiện tượng hư hỏng Nguyên nhân Hậu - Cuộn dây đánh lửa bị lỗi - Dây cao áp bị lỗi - Bugi bị lỗi - Công suất động Động không - Hệ thống khóa động không giảm nổ xác - Nhiên liệu cháy không hết - Điều chỉnh đánh lửa sai - Hệ thống đánh lửa dây điện bị ngắt kết nối bị hỏng - Cuộn dây đánh lửa bị lỗi - Hệ thống đánh lửa dây điện bị lỗi Động chạy - Bị bỏ lửa máy không đều, rung - Bugi không đánh lửa giật - ECU bị hỏng (điều chỉnh đánh lửa sớm bị hỏng ) - Máy làm việc không ổn định - Công suất động giảm Động không Bugi bị lỗi tăng tốc Dây điện đánh lửa bị lỗi Máy chạy không ECM bị hư hỏng Bị bỏ lủa máy tải -Công suất động giảm Thời điểm đánh lửa sớm Máy nổ có tiếng Bị bỏ lửa máy kêu -Giảm tuổi thọ chi tiết động Tia lửa bị yếu Cuộn dây đánh lửa (Bô bin) bị rò - Nhiên liệu cháy điện không hết Bugi bị lỗi (không đánh lửa được) Cảm biến tín hiệu ,hư hỏng 53 ECM bị lỗi phần mềm,hư hỏng Thời điểm đánh lửa muộn Động bị nóng Bugi bị kết muội than -Tiêu hao nhiên liệu Bugi không chuẩn, mòn điện cực Động chạy lớn ECM bị lỗi không chuẩn Tín hiệu cảm biến không chuẩn, vài tín hiệu -Công suất động giảm -Giảm tuổi thọ động 3.2 Quy trình tháo, lắp Quy trình tháo hệ thống đánh lửa xe Hyundai i30 2010 sau: Stt Hình vẽ minh họa Nội dung công việc Tháo dây cáp điện từ cực dương ắc qui Ngắt kết nối ắc quy Tháo nắp cuộn dây đánh lửa ra, tháo bỏ bulông nhấc nắp đậy cuộn dây đánh lửa Rút bỏ 4giắc điện cắm vào bôbin 54 Tháo bulông đai ốc bôbin Quy trình lắp hệ thống đánh lửa xe Hyundai thực ngược lại quy trính tháo 3.3 Kiểm tra chẩn đoán hệ thống đánh lửa 3.3.1 Kiểm tra thời điểm đánh lửa ban đầu - Cho động chạy để hâm nóng lên nối tắt cực TC CG DLC3 - Nối kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa vào mạch nguồn cuộn đánh lửa - Kiểm tra thời điểm đánh lửa với bướm ga đóng hoàn toàn - Thời điểm đánh lửa ban đầu cài đặt cách nối tắt cực TC CG DLC3 - Có hai kiểu kẹp đèn soi thời điểm đánh lửa: kiểu dò theo Đóng/Ngắt dòng sơ cấp kiểu theo điện áp thứ cấp - Vì thời điểm đánh lửa đặt sớm bướm ga mở, nên bướm ga cần kiểm tra xem đòng hoàn toàn chưa Thời điểm đánh lửa ban đầu không chuẩn xác làm giảm công suất động cơ, tăng tiêu hao nhiên liệu kích nổ 55 Hình 3.1: Kiểm tra thời điểm đánh lửa 3.3.2 Kiểm tra cuộn dây đánh lửa (Bôbin) Quy trình kiểm tra cuộn dây đánh lửa tiến hành theo bước sau : Stt Quy trình kiểm tra Hình vẽ minh họa Tháo bốn cuộn đánh lửa Hình 3.2: Sơ đồ tháo bốn cuộn đánh lửa Tháo bugi kiểm tra bugi -Bugi hỏng thay bugi -Bugi tốt tiến hành bước ba 56 Tháo giắc cắm kết nối ECM/PCM với vòi phun Hình 3.3: Tháo giắc cắm kết nối ECM/PCM với vòi phun Lắp bugi vào cuộn đánh lửa Kết nối giắc cắm ECM/PCM với cuộn đánh lửa lắp bugi vào lắp máy Hình 3.4: Kết nối giắc cắm ECM/PCM với cuộn đánh lửa Chú ý lắp bugi vào nắp máy : Xiết bugi Thông thường, chọn loại, mặt ren đầu bugi xiết xong phải trùng với mặt nắp máy Nếu chiều dài phần ren ngắn dài muội than bám vào góc tạo bugi nắp máy (xem hình, mũi tên chỗ muội than bám) Nếu chiều dài phần ren lớn, đỉnh piston chạm vào điện cực bugi Trị số lực xiết Trước xiết bugi dụng cụ nên vặn tay thấy cứng Một số xe có bugi đặt sâu, ta phải dùng đầu nối để đặt bugi vào Nếu thả rơi làm chập đầu điện cực Trị số lực xiết Hình 3.5: Xiết bugi vào nắp máy 57 điểm đáng lưu ý Nếu xiết lỏng, bugi bị nóng (dẫn đến cháy sớm) nhiệt thoát Xiết chặt làm hỏng ren bugi lẫn nắp máy Vì vậy, cần tuân theo bảng trị số lực xiết đây: Bảng trị số lực xiết bugi Loại bugi Đường kính ren Nắp máy gang 18mm Loại thường 14mm (có vòng đệm) 12mm 10mm 8mm Loại côn (không đệm) 18mm vòng 14mm Nắp máy nhôm ÷ ÷ 35 45 N.m 35 40 N.m ÷ ÷ 25 45 N.m 25 30 N.m ÷ ÷ 15 25 N.m 15 20 N.m ÷ ÷ 10 15 N.m 10 12 N.m ÷ ÷ 10 N.m 10 N.m ÷ ÷ 20 30 N.m 20 30 N.m ÷ ÷ 15 25 N.m 10 20 N.m Sau xiết trị số theo bảng trên, bugi loại thường, nên quay cần 0 siết thêm góc 180 bugi sử dụng lần đầu, 45 bugi qua sử dụng Trong trường hợp bugi côn, góc quay thêm 22,5 Bật công tắc đánh lửa vị trí “ON” kiểm tra đánh lửa -Đánh lửa tốt tức cuộn dây hoạt động ổn định Đánh lửa không tốt ta chuyển sang bước 7 Thay cuộn đánh lửa vào kiểm tra tia lửa điện Tia lửa tốt chứng tỏ cuộn đánh lửa cũ bị hỏng, ta thay cuộn đánh lửa 58 Tia lửa điện yếu ta chuyển sang bước 8 Tháo giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa Bật công tắc đánh lửa vị trí “ON” Đo điện áp chân số giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với mát xem có điện áp ắcquy không? Dụng cụ vôn kế hay đồng hồ vạn đặt thang đo điện áp 10 Một đầu que đo cắm vào chân số Hình 3.6: Kiểm tra điện áp cuộn giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa đánh lửa ( chân có ký hiệu IG • Nếu vônkế giá trị điện áp BLK/WHT ) ắcquy ta chuyển sang bước 11 Một đầu que đo cho tiếp mát • Nếu không kiểm tra , thay dây nối cuộn đánh lửa tụ điện hộp cầu chì nhỏ (chân 15 A) 11 Tắt khoá điện vị trí “OFF” Đo thông mạch chân số giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với mát Dụng cụ đồng hồ đo điện trở hay đồng hồ vạn đặt thang đo điện trở 12 Một đầu que đo cắm vào chân số giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa Hình 3.7: Kiểm tra thông mạch cuộn đánh lửa ( chân có ký hiệu GND BLK) Một đầu que đo cho tiếp mát • Nếu thông mạch chuyển tới bước 13 • Nếu không thông mạch kiểm tra dây nối cuộn đánh lửa với điểm tiếp mát G101 13 Tháo dây cáp điện từ cực dương ắc quy 14 Tháo giắc cắm A(31 chân) 59 ECM/PCM kiểm tra chạm mát thân xe với chân sau giắc cắm 31 chân ECM/PCM • A27 : Chân nối với cuộn đánh lửa • A28 : Chân nối với cuộn đánh lửa • A29 : Chân nối với cuộn đánh lửa • A30 : Chân nối với cuộn đánh lửa 15 Hình 3.8: Kiểm tra chạm mát chân kết nối với cuộn đánh lửa ECM/ PCM Dụng cụ đồng hồ đo điện trở hay đồng hồ vạn đặt thang đo • Nếu thông mạch cuộn đánh lửa bị điện trở chạm mát ta tiến hành thay cuộn đánh lửa Một đầu que đo cho tiếp mát Đầu lại cắm vào chân• Nếu không thông mạch ta chuyển 27, 28, 29, 30 giắc cắm A (31 sang bước 16 chân) ECM/PCM tương ứng với ký hiệu IGPLS4 (BRN), IGPLS3 (WHT/BLU), IGPLS2 (BLU/RED), IGPLS1 (YEL/GRN) Nối chân số giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với thân động dây điện 16 Hình 3.9: Sơ đồ nối dây giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với mát 60 Kiểm tra thông mạch thân xe với chân sau ECM/PCM: A27; A28; A29; A30 Cách tiến hành giống bước 15 Hình 3.10: Kiểm tra thông mạch chân kết nối với cuộn đánh lửa ECM/ PCM 17 Nếu không thông mạch kiểm tra dây nối ECM/PCM với cuộn đánh lửa xem có bị lỏng hay đứt không để nối lại thay dây Đo điện trở 1.Đo điện trở cuộn sơ cấp chân Tiêu chuẩn giá trị: 0,58 ± 10% (Ω) Đo điện trở thứ cấp thiết bị đầu cuối cao áp cho xi lanh số số 4, thiết bị đầu cuối cao điện áp cho xi lanh số số Tiêu chuẩn giá trị: 8,8 ± 15% (KΩ) Chú ý: Khi đo điện trở cuộn dây thứ cấp, phải ngắt kết nối kết nối cuộn dây đánh lửa Hình 3.11: Đo điện trở cuộn dây đánh lửa 3.3.3 Kiểm tra sửa chữa bugi Công việc Nội dung kiểm tra, sửa chữa Hình vẽ minh họa 61 1.Kiểm Trước kiểm tra bugi ta thực sau: tra điện Ngắt kết nối dây cáp bugi bugi trở sứ Chú ý: Khi gỡ bỏ cáp bugi bị cách hư hỏng điện Sử dụng ổ cắm bugi, loại bỏ tất bugi từ đầu xi-lanh Chú ý: Cẩn thận không cho chất bụi bẩn vào lỗ bugi Sau sử dụng đồng hồ đo điện trở có giá trị thang đo Mêgaôm để đo điện trở phần sứ cách điện bugi Điện trở tiêu chuẩn (10㏀12 mêgaôm) Nếu giá trị điện trở đo nằm giá trị tiêu chuẩn, làm bugi thiết bị chuyên dùng đo điện trở sứ cách điện Nếu đồng hồ đo điện trở, ta chuyển sang phương pháp kiểm tra đây: 2.Phươn g pháp kiểm tra thay Tăng tốc động lên 4000 vòng /phút cách đột ngột lần Tháo bugi quan sát: - Nếu điện cực khô bugi tốt - Nếu điện cực ướt thay bugi Chú ý: - Thay bugi phải đưa khe hở điện cực tiêu chuẩn - Tùy hãng xe mà thay loại bugi cho phù hợp Hình 3.12: Kiểm tra điện trở sứ cách điện ôm kế 62 3.Kiểma tra khe b hở điện cực bugi c Dùng để đo khe hở điện cực bugi Đối với bugi sử dụng khe hở tối đa 1,3(mm) Đối với bugi khe hở tiêu chuẩn 1,0㏀1,1 (mm) Nếu khe hở đo bugi sử dụng vượt giá trị tối đa thay bugi Nếu khe hở bugi đo nằm giá trị tiêu chuẩn nắn điện cực tiếp mát để đạt giá trị tiêu chuẩn Hình 3.13: Kiểm tra khe hở điện cực bugi 4.Phân Có thể phân tích cách kiểm tra tích muội than gần điện cực bugi Muội than đậm: • Nhiên liệu hỗn hợp giàu • không khí nạp thấp Muội than nhạt: • Hỗn hợp nhiên liệu nghèo • thời gian đánh lửa nâng cao Hinh 3.14:Muội than bám bugi • Thiếu cắm thắt chặt 5.Làm bugi - Nếu điện cực bugi có bám muội than, làm thiết bị chuyên dùng thổi khô bugi Áp suất khí: 588 KPa Thời gian: không 20 (s) Chú ý : Nếu điện cực bugi có bám dầu dùng xăng rửa sau dùng đến thiết Hình 3.15: Làm bugi bị làm chuyên dùng thiết bị chuyên dùng 63 Không dùng giẻ hay chổi để làm bugi Sau kiểm tra sửa chữa xong ta tiến hành lắp lại bugi xiết chặt với mô-men xoắn theo quy định:20-30 Nm (2,0-3,0 kgf.m, 15-21 Ib-ft) Nếu lực xiết với mô men xoắn lớn cho phép dẫn đến hư hại cho ren đầu xi-lanh 6.Thử bugi - Tháo tất giắc nối kim phun để phun nhiên liệu - Tháo bô bin (với đánh lửa) bugi - Nối lại bugi vào bô bin - Nối giắc nối với bugi, nối mát cho bugi Kiểm tra xem bugi có đánh lửa hay không khởi động động Việc kiểm tra nhằm xác định xem xy lanh không đánh lửa Chú ý Khi kiểm tra bugi, không cho quay khởi động động lâu 5-10 giây Hình 3.16: Thử bugi ... viờn hng dn MC LC H THNG BNG BIU Stt Tờn bng Bng c tớnh dũng in s cp Trang 17 Bng thụng s c bn cu xe mazda Bng giỏ tr ca cm bin v trớ bm ga 39 Bng thụng s c tớnh ca cm bin lu lng khớ np Nhng h hng... phn ren l M14 x 1,25, chiu di phn s di l 14 mm, s cỏch in bng Uralớt CHNG 2:H THNG NH LA TRấN XE MAZDA ... -HTL Manhờtụ cú tin cy cao v lm vic c lp khụng ph thuc vo c quy v mỏy phỏt nờn c dựng nhiu trờn xe cao tc v mt s mỏy cụng trỡnh trờn vựng nỳi c HTL bỏn dn cú tip im 10 Hỡnh 1.4 S nguyờn lý h