1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)

25 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH CHAI CHỨA LPG (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ngày … tháng … năm 201… ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH CHAI CHỨA LPG Kính gửi: Bộ Công Thương Tên cơ sở: Quyết định thành lập số (1) ………………do (2) Cấp ngày … tháng … năm ……. Địa chỉ: Điện thoại: …………………………………., Fax: ……………………. Đề nghị Bộ Công Thương xem xét và cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kiểm định chai chứa LPG cho: Trạm kiểm định chai chứa LPG: Địa chỉ: đủ điều kiện để kiểm định chai chứa LPG theo quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP và Thông tư số …/2011/TT-BCT ngày …/…/2011 của Bộ Công Thương. Hồ sơ gửi kèm, gồm: - ……………… - ……………… …………………… (3) (Ký tên và đóng dấu) Chú thích: (1) Hoặc Giấy đăng ký kinh doanh số. (2) Tên cơ quan Quyết định thành lập cơ sở hoặc cơ quan cấp giấy đăng ký kinh doanh. (3) Chủ cơ sở. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CHAI COMPOSITE NẠP LẠI ĐƯỢC DÙNG CHO KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG) QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH HÀ NỘI - 2014 QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH Lời nói đầu Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn chai composite nạp lại dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Cục An toàn lao động biên soạn ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH CHAI COMPOSITE NẠP LẠI ĐƯỢC DÙNG CHO KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG) PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kỹ thuật an toàn định kỳ kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường chai composite nạp lại vận chuyển dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có dung tích nước từ 0,5 Lít đến 150 Lít - Sau gọi tắt chai chứa LPG thuộc Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ lao động – Thương binh Xã hội ban hành Quy trình áp dụng với chai composite mà cấu tạo gồm lớp lót kim loại (hàn không hàn), gia cố composite cuộn gồm sợi thủy tinh carbon aramit (hoặc hỗn hợp nó) gắn kết keo Quy trình không áp dụng với chai chứa LPG sử dụng cho bếp gas xách tay chai chứa LPG chế tạo vật liệu khác Căn vào quy trình này, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng trực tiếp xây dựng cụ thể, chi tiết cho dạng, loại chai chứa LPG không trái với quy định quy trình 1.1 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng chai composite nạp lại dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) nêu Mục 1.1 Quy trình (sau gọi tắt sở); - Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động TÀI LIỆU VIỆN DẪN - QCVN:01-2008/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động nồi bình áp lực; - TCVN 6156:1996 - Bình chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, phương pháp thử; - Tiêu chuẩn ISO 11119-3:200 - Gas cylinder of composite constructionSpecification and test methods Past 3: Fully wrapped fibre reinforced composite gas cylinder with non-load-sharing metallic or non-metallic liners; - Tiêu chuẩn EN 14427:2004 - Transportable refillable fully warpped composite cylinders Liquefied Petroleum Gases ( LPG )- Design and contruction; QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH - Tiêu chuẩn EN 14767: 2005 - LPG equipment and accessoriesTransportable refillable composite cylinders for Liquified Petroleum Gas (LPG)Periodic inspection Trong trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn chai composite nạp lại dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) áp dụng theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn phải có tiêu kỹ thuật an toàn cao so với tiêu quy định tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA Quy trình sử dụng thuật ngữ, định nghĩa tài liệu viện dẫn nêu số thuật ngữ, định nghĩa quy trình hiểu sau: 3.1 Khí dầu mỏ hóa lỏng Là sản phẩm hydrocacbon có nguồn gốc dầu mỏ với thành phần Propan(C3H8) Butan (C4H10) hỗn hợp hai loại Tại nhiệt độ, áp suất bình thường hydrocacbon thể khí nén đến áp suất định làm lạnh đến nhiệt độ phù hợp chúng chuyển sang thể lỏng 3.2 Chai Composite nạp lại dùng cho khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) Là chai chứa LPG nạp lại có dung tích có dung tích nước từ 0,5 Lít đến 150 Lít chế tạo lớp lót kim loại (hàn không hàn) bọc bên chất liệu tổng hợp sợi carbon, sợi aramit , sợi thủy tinh riêng biệt loại sợi liên kết với keo nhựa Polymer 3.3 Lớp lót Là phần chai thép hàn,có thể kim loại không gỉ đúc liền hợp kim nhôm đúc liền có tác dụng chứa LPG truyền áp suất từ lớp sợi bọc 3.4 Lớp bọc Là lớp hỗn hợp riêng biệt sợi kéo dài gắn kết keo 3.5 Lớp bề mặt Là lớp chất liệu dùng để phủ bảo vệ bề mặt phía đảm bảo độ bền làm đẹp cho chai 3.6 Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn chai chứa LPG theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau chế tạo trước đưa vào sử dụng lần đầu 3.7 Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn chai chứa LPG theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hết thời hạn lần kiểm định trước 3.8 Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn chai chứa LPG theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn trường hợp sau: - Sau sửa chữa, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn chai chứa LPG - Khi có yêu cầu sở quan nhà nước có thẩm quyền CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH 4.1 Đối với chai kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Khi kiểm định kỹ thuật an toàn chai chứa LPG lần đầu, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn phải thực bước sau: - Kiểm tra hồ sơ, lí lịch lô chai; - Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên trong; - Kiểm tra kỹ thuật khả chịu áp lực (thử bền); - Kiểm tra thử kín; - Xả khí hút chân không; - Kiểm tra khối lượng bì chai; - Xử lý kết kiểm định Lưu ý: ...GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH CHAI CHỨA LPG (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BCT-GCNĐĐK Hà Nội, ngày … tháng … năm … GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KIỂM ĐỊNH CHAI CHỨA LPG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ và Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng; Căn cứ Thông tư số ……./2011/TT-BCT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng; Xét đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kiểm định chai chứa LPG ngày … tháng … năm của ……………………………… (1) ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Trạm kiểm định chai chứa LPG: (2) Địa chỉ: Điện thoại: ………………………………………… Fax: Thuộc cơ sở: (1) Điện thoại: ………………………………………… Fax: Quyết định thành lập (3) số …… do ……………………. (4) cấp ngày … tháng … năm … Đủ điều kiện để kiểm định chai chứa LPG. Điều 2. ………… (1) , ………………………………………………. (2) phải thực hiện đúng các quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng, Thông tư số …/2011/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 3. Giấy chứng nhận này có giá trị đến ngày … tháng … năm …./. Nơi nhận: - ………. (1) ; - Cục QLTT, Vụ TTTN; - Sở Công thương …… (5) ; - Lưu: VT, ATMT. BỘ TRƯỞNG (Ký tên và đóng dấu) Chú thích: (1) Tên cơ sở đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện. (2) Tên trạm kiểm định chai chứa LPG. (3) Quyết định thành lập hoặc Giấy đăng ký kinh doanh số. (4) Tên cơ quan Quyết định thành lập cơ sở hoặc cơ quan cấp giấy đăng ký kinh doanh. (5) Sở Công thương nơi đặt trạm kiểm định chai chứa LPG. ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SỬA CHỮA CHAI CHỨA LPG (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ngày … tháng … năm 201… ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SỬA CHỮA CHAI CHỨA LPG Kính gửi: Bộ Công Thương Tên cơ sở: Giấy đăng ký kinh doanh số: ………………… do (1) cấp ngày ……………………………… Địa chỉ: ……………………………………………… Điện thoại: ………………………………… , Fax: ………………… Đề nghị Bộ Công Thương xem xét, cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cơ sở sản xuất, sửa chữa chai chứa LPG theo quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng và Thông tư số …/2011/TT-BCT ngày …/…/2011 của Bộ Công Thương. Hồ sơ gửi kèm, gồm: - ……………… - ……………… …………………… (2) (Ký tên và đóng dấu) Chú thích: (1) Tên cơ quan cấp giấy đăng ký kinh doanh. (2) Chủ cơ sở. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SỬA CHỮA CHAI CHỨA LPG (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2011/TT-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương) BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /BCT-GCNĐĐK Hà Nội, ngày … tháng … năm … GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT, SỬA CHỮA CHAI CHỨA LPG BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ và Nghị định số 44/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 6 năm 2011 về việc sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng; Căn cứ Thông tư số ……./2011/TT-BCT ngày tháng năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng; Xét đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sửa chữa chai chứa LPG ngày … tháng … năm của ……………………………… (1) ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. (1) Địa chỉ: Điện thoại: ………………………………………… Fax: Giấy đăng ký kinh doanh số …… do ……………………. (2) cấp ngày … tháng … năm … Đủ điều kiện để sản xuất, sửa chữa chai chứa LPG. Điều 2. …………………………………………………. (1) phải thực hiện đúng các quy định tại Nghị định số 107/2009/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về kinh doanh khí dầu mỏ hóa lỏng, Thông tư số …/2011/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Điều 3. Giấy chứng nhận này có giá trị đến ngày … tháng … năm …./. Nơi nhận: - ………. (1) ; - Cục QLTT, Vụ TTTN; - Sở Công Thương …… (3) ; - Lưu: VT, ATMT. BỘ TRƯỞNG (Ký tên và đóng dấu) Chú thích: (1) Tên cơ sở đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện. (2) Tên cơ quan cấp giấy đăng ký kinh doanh. (3) Sở Công thương nơi đặt cơ sở sản xuất, sửa chữa chai chứa LPG. Đánh giá bằng thực nghiệm nguy cơ nổ chai chứa LPG T (Experimental evaluation of LPG tank explosion hazards , Jan Stawczyk T Faculty of Process and Environmental Engineering, TechnicalUniversity of Lodz, ul. Wolczanska 215, 90-924 Lodz, Poland) T T Ngày 10 tháng 08 năm 2005 T T Phạm Công Tồn dịch. T T Tóm tắt: LPG được tồn trữ dưới dạng lỏng trong bồn kín dưới áp suất khá cao. Trong trường hợp tai nạn, bồn bị va đập, 1 số lượng lớn hơi gas và năng lượng sẽ được giải phóng đủ để phá hủy bồn và khu vực xung quanh. Bài viết này mô tả vụ nổ thử nghiệm 1 bồn chứa LPG nhỏ. Những thiết bị thu nhận thông số của bình sẽ cung cấp khả năng nghiên cứu cơ chế diễn tiến vụ nổ và hiểu biết thêm về những nguy cơ của nó. Thử nghiệm cho phép ghi nhận nhiệt độ và áp suất của bình vào thời điểm xảy ra nổ vỡ. Kết quả nghiên cứu cũng giúp dựng lại diễn tiến vụ nổ từ đó nhận diện được những nguy hiểm của sự vỡ bồn LPG. Quá trình trạng thái môi chất vượt quá điểm tới hạn cũng được làm rõ. T T 1. Giới thiệu: T Khí hóa lỏng (LPG HH ) là các chất như Propan, Butan và Clorin được chuyên chở và tồn trữ dưới dạng lỏng với áp suất tương đối cao trong bồn chứa kín. Nếu vì lý do nào đó, bồn chứa này bị hư hỏng, sự giảm áp suất đột ngột sẽ giải phóng một lượng lớn năng lượng và khí, có khả năng làm vỡ bốn tàn phá môi trường xung quanh. Mức độ nguy hiểm phụ thuộc vào khối lượng chất được giải phóng, tốc độ giải phóng, tính chất vật lý và hóa học của chất vào thời điểm được giải phóng, khả năng cháy nổ và độc tính của những chất thoát ra trong vụ nổ. Nhiều khi, dòng khí hoá lỏng giải phóng ra với lưu lượng nhỏ và không gây hại cho môi trường. Nguy hiểm nhất là hiện tượng nổ do sự giãn nở đột ngột khi hóa hơi của các chất lỏng sôi (gọi tắt là hiện tượng BLEVE – boiling liquid expanding vapor explosion). Sự tàn phá của những vụ nổ như vậy thường liên quan đến sự chuyển đổi đột ngột từ pha lỏng sang pha hơi của khí hoá lỏng. T 2. Hiện tượng nổ do sự giãn nở đột ngột khi hóa hơi của các chất lỏng sôi (dưới đây sẽ viết tắt là TT nổ do dãn nở TT - ND) T Nổ do dãn nở xảy ra khi chất lỏng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi tương ứng của nó ở áp suất khí quyển bất ngờ được giải phóng ra ngoài. Sự rò rỉ này xảy ra do sự hư hỏng, thường là ở nhiều chỗ khác nhau trên bồn chứa. Những bồn chứa này thường bị rò rỉ do tác động ngoại lực, do quá đầy, do chiều dầy bị rỉ mòn hay bị va đập cơ học, ví dụ như xe bồn bị tai nạn giao thông. Tình thế thường gặp nhất là khi một bình chứa khí hóa lỏng bị lửa đốt. Vì bồn chứa hấp thụ nhiệt mạnh từ ngọn lửa, nhiệt độ chất lỏng bên trong nhanh chóng tăng cao. Áp lực bên trong bồn gia tăng do tốc độ bay hơi gia tăng. Ứng suất nhiệt, áp suất trong và sự yếu đi của bồn chứa do nhiệt, tấ t cả tạo thành tác nhân gây vỡ bồn đột ngột. Hầu hết khí hóa lỏng còn lại sẽ bay hơi tức thì do áp suất giảm đột ngột, phần còn lại tung tóe thành những giọt nhỏ do lực nổ. Vì rằng vụ nổ xảy ra do lửa đốt, khi khí hóa lỏng phát tán ra ngoài, nếu là loại dễ cháy, khí này sẽ bốc cháy. Chính vì vậy, dạng của vụ nổ do dãn nở khí thường có dạng 1 đám cháy lớn hay là 1 quả cầu lửa. Trong 1 bình chứa khí hóa lỏng dưới áp lực, nếu áp suất bị giảm đột ngột, sự cân bằng giữa 2 pha lỏng và hơi bị thay đổi dẫn đến 1 lượng lỏng sẽ bay hơi đột ngột. Điều này có thể đưa đến cả lỏng và hơi bị đẩy về mọi phía, đóng góp đáng kể vào năng lượng nổ. Cơ chế của vụ nổ do dãn nở v ẫn còn chưa được làm rõ. Trong các tài liệu khoa học, nhiều giả thiết khác nhau đã được thảo luận. Những giả thiết này chủ yếu đề cập đến sự quá nhiệt của chất lỏng trong bồn. Người ta đoán rằng sự mất áp lực bất ngờ của khí hóa lỏng dẫn đến sự phân hủy thành những bọt khí toàn bộ khối lỏng trong bồn. Điều này tạo ra cái gọi là sự nổ do quá nhiệt của lỏng và hơi. Reid, trong giả thiết của mình, đã liên kết lực nổ với mức độ quá nhiệt của khối chất lỏng vào thời điểm vỡ bồn. Trên thực tế, chất lỏng chỉ sôi khi đã có một độ quá nhiệt nào đó hay nói cách ... chế tạo Nhà chế tạo Khối lượng chai (Kg) Kết Đạt Không đạt (Nêu rõ lý do) DANH SÁCH CÁC CHAI KHÔNG CÓ TRONG LÔ (hoặc DANH SÁCH LÔ CHAI ) Lô chai: Số lượng chai lô chai: Đơn vị sử dụng (quản lý):... không liên tục ghi ” DANH SÁCH LÔ CHAI phải ghi đủ số chai lô chai + Khi số chai ghi trực tiếp vào biên không cần phải có danh sách chai đính kèm Lưu ý : Danh sách chai không xoá, sửa phải đóng... warpped composite cylinders Liquefied Petroleum Gases ( LPG )- Design and contruction; QTKĐ: 18 - 2014/BLĐTBXH - Tiêu chuẩn EN 14767: 2005 - LPG equipment and accessoriesTransportable refillable composite

Ngày đăng: 28/10/2017, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình B.2 – Hư hại do vết cắt - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
nh B.2 – Hư hại do vết cắt (Trang 17)
Hình B.1 – Hư hại do ăn mòn - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
nh B.1 – Hư hại do ăn mòn (Trang 17)
Hình B.3 – Hư hại va đập kết hợp với phân tách và khiếm khuyết bề mặt - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
nh B.3 – Hư hại va đập kết hợp với phân tách và khiếm khuyết bề mặt (Trang 18)
B.4 – Phân tách mà không có dấu hiệu hư hại bề mặt - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
4 – Phân tách mà không có dấu hiệu hư hại bề mặt (Trang 18)
Hình B.6 – Khiếm khuyết vỏ: vỡ vỏ - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
nh B.6 – Khiếm khuyết vỏ: vỡ vỏ (Trang 19)
Hình B.7 – Hư hại nhiệt và lửa - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
nh B.7 – Hư hại nhiệt và lửa (Trang 19)
Bảng tiêu chí chấp nhận hay loại bỏ của nhà chế  tạo  - QTKĐ 18- CHAI COMPOSITE LPG (06032014)
Bảng ti êu chí chấp nhận hay loại bỏ của nhà chế tạo (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w