Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
7 Kích thước của chữ và ký hiệu phải dễ phân biệt và rõ ràng dễ đọc cân đối với kích thước của miếng hình thoi. Ký hiệu phải in màu đen. Các chữ cái phải in màu đen trừ những dấu hiệu báo nguy hiểm “khí ăn mòn”, trong trường hợp này các chữ cái, nghĩa là tên chất “ăn mòn” đã chọn phải in màu trắng ở nữa dưới màu đen của miếng hình thoi. Mỗi nhãn phải có một vạch cùng màu với ký hiệu nguy hiểm, ở phía trong của mép cạnh và chạy song song với nó với khoảng cách 0,05 a. 3.5.2 Tấm nhãn Tấm nhãn phải thể hiện các thông tin cần thiết như là: - Đối với khí đơn: ít nhất là tên hóa học và công thức hóa học phù hợp với TCVN 6291: 1997 (ISO 448); - Đối với khí hỗn hợp: tên hóa học và công thức hóa học ít nhất của tất cả các thành phần có ảnh hưởng đến tính chất nguy hiểm, hoặc tên thuật ngữ nguồn gốc hoặc tên thương mại, với điều kiện và tên hóa học và công thức hóa học của các thành phần chính là như nhau kể cả tên nhãn cũng như ở các nơi khác trên chaichứa phù hợp với TCVN 6291: 1977 (ISO 448); - Các tài liệu hoặc sự đề phòng bổ sung phải tuân theo khi vận chuyển, tồn chứa và sử dụng chai và sức chứa của nó; - Tên và địa chỉ của cơ sở có thẩm quyền, có tư cách pháp nhân đưa sản phẩm vào thị trường. Cỡ chữ phải dễ phân biệt và rõ ràng, cân đối với kích thước nhãn. Các chữ phải in mầu tương phản với mầu nền. 8 4. Gắn dấu hiệu cảnh báo 4.1 Việc gắn, tháo và thay thế dấu hiệu chỉ do người gửi hàng thực hiện. 4.2 Dấu hiệu phải được gắn cẩn thận lên chaichứa sao cho có thể nhìn thấy hoàn toàn và không bị bất kỳ bộ phận nào của chaichứa hoặc các nhãn khác che khuất. Dấu hiệu không được gấp hoặc gắn theo cách mà các phần của nhãn đó xuất hiện ở các mặt khác của chai chứa. Dấu hiệu cũng phải được gắn theo kiểu tương tự ở bên ngoài của bao gói vận chuyển. Nếu có thể, chúng được gắn vào bao gói bằng các túi chắc chắn. Dấu hiệu phải được bảo quản trong điều kiện dễ đọc lâu dài như chaichứakhí được sử dụng với cùng một loại khí. 4.3 Dấu hiệu phải được đặt ưu tiên ở cổ chaichứa khí, nhưng không được che phủ bất kỳ sự đánh dấu thông dụng cần thiết cho việc sang nạp khí. Nếu cần chúng có thể được để trên mặt của chaichứakhí tại điểm khoảng hai phần ba khoảng cách từ đáy chai đến đỉnh của van hoặc nắp đậy. 4.4 Trước khi gắn dấu hiệu mới phải bóc hoàn toàn dấu hiệu cũ. Chỉ được phép gắn dấu hiệu mới lên trên dấu hiệu cũ nếu nội dung thông báo của hai dấu hiệu là như nhau. Bảng 2. SỰ NHẬN DẠNG NGUY HIỂM Khi dưới áp suất Miếng hình thoi báo nguy hiểm Tính chất của khí hoặc hỗn hợp khí (1) Thể hiện tính nguy hiểm 2) Mầu nền Ký hiệu (ở nữa trên của miếng hình thoi) 9 1 2 3 4 Dễ cháy Khí dễ cháy Đỏ Nén hoặc hỏng, không cháy không độc - Xanh Oxy hóa Tác nhân oxy hóa Vàng Độc Khí độc Trắng 10 Ăn mòn Khí ăn mòn Nữa trên ủa miếng hình thoi: trắng Nữa dưới của miếng hình thoi; đen 1) Các yêu cầu về việc phân loại khí và việc lựa chọn số miếng hình thoi cần phải tuân theo quy định về vận chuyển và các tài liệu tương tự. 2) Nếu thể hiện tính nguy hiểm bằng lời, phải sử dụng một nguôn ngữ chính thức của hàng hóa nguy hiểm hàng hải quốc tế (IMDE), mã quốc gia hoặc ngôn ngữ của nước nạp hoặc sử dụng. 11 BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CHAICHỨAKHÍ CÔNG NGHIỆP QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH HÀ NỘI - 2014 QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH Lời nói đầu Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn chaichứakhí công nghiệp Cục An toàn lao động chủ trì biên soạn ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2014/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2014 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN CHAICHỨAKHÍ CÔNG NGHIỆP PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG 1.1 Phạm vi áp dụng Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn áp dụng để kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu, kỹ thuật an toàn định kỳ kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường chaichứakhí công nghiệp thuộc Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành Quy trình không áp dụng cho chaichứakhí dầu mỏ hoá lỏng (LPG) Căn vào quy trình này, tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn chai áp dụng trực tiếp xây dựng quy trình cụ thể, chi tiết cho dạng, loại chaichứakhí công nghiệp không trái với quy định quy trình 1.2 Đối tượng áp dụng - Các doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân sở hữu, quản lý, sử dụng chaichứakhí công nghiệp nêu Mục 1.1 Quy trình (sau gọi tắt sở); - Các tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động TÀI LIỆU VIỆN DẪN - QCVN:01-2008/BLĐTBXH - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động Nồi Bình chịu áp lực; - TCVN 8366:2010 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn thiết kế, chế tạo; - TCVN 6155:1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt sử dụng, sửa chữa; - TCVN 6156:1996 - Bình chịu áp lực - Yêu cầu kỹ thuật an toàn lắp đặt sử dụng, sửa chữa - Phương pháp thử; - TCVN 6292:1997 - Chaichứakhí - Chaichứakhí thép hàn nạp lại; - TCVN 6294:2007 - ChaichứakhíChaichứakhí thép cácbon hàn - Kiểm tra thử định kỳ; - TCVN 6295:1997 - ChaichứakhíChaichứakhí không hàn - Tiêu chuẩn an toàn đặc tính.(dung tích từ 0,5 lít đến 150 lít, không giới hạn áp suất); - TCVN 7388-1:2007;TCVN 7388-2:2007;TCVN 7388-3:2007 - Tiêu chuẩn Việt Nam chaichứakhí - Chaichứakhí thép không hàn nạp lại - thiết kế , kết cấu thử nghiệm; QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH - TCVN 7052:2002 - Chaichứakhí Axetylen - Yêu cầu (phần : Chai không dùng đinh chảy); - TCVN 6871:2007 - Chaichứakhí - Chaichứakhí Axetylen hoà tan vận chuyển - Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ; - TCVN 6008-2010 - Thiết bị áp lực - Mối hàn yêu cầu kỹ thuật phương kiểm tra; - TCVN 7472-2005 - Hàn - Các liên kết hàn nóng chảy thép, niken, titan hợp kim chúng (trừ hàn chùm tia) Mức chất lượng khuyết tật Trong trường hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình kiểm định có bổ sung, sửa đổi thay áp dụng theo quy định văn Việc kiểm định tiêu kỹ thuật an toàn chaichứakhí công nghiệp áp dụng theo tiêu chuẩn khác có đề nghị sở sử dụng, chế tạo với điều kiện tiêu chuẩn phải có tiêu kỹ thuật an toàn cao so với tiêu quy định tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn quy trình THUẬT NGỮ, ĐỊNH NGHĨA Quy trình sử dụng thuật ngữ, định nghĩa tài liệu viện dẫn nêu số thuật ngữ, định nghĩa quy trình hiểu sau: 3.1 Chaichứakhí công nghiệp: Là chai dùng để chứa, vận chuyển khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan (khí công nghiệp) có áp suất lớn áp suất khí có dung tích chứa nước tới 150 lít , chế tạo ghi nhãn đáp ứng theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6292:1997; TCVN 6295:1997 3.2 Kiểm định kỹ thuật an toàn lần đầu: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn chaichứakhí công nghiệp theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn sau chế tạo, trước đưa vào sử dụng lần đầu 3.3 Kiểm định kỹ thuật an toàn định kỳ: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn hết thời hạn lần kiểm định trước 3.4 Kiểm định kỹ thuật an toàn bất thường: Là hoạt động đánh giá tình trạng kỹ thuật an toàn thiết bị theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn khi: QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH - Sau sửa chữa, cải tạo có ảnh hưởng tới tình trạng kỹ thuật an toàn chai - Khi có yêu cầu sở quan có thẩm quyền CÁC BƯỚC KIỂM ĐỊNH Khi kiểm định chaichứakhí công nghiệp tổ chức kiểm định kỹ thuật an toàn phải thực theo bước sau: - Kiểm tra hồ sơ, lý lịch thông tin, tài liệu chai - Kiểm tra kỹ thuật bên ngoài, bên - Kiểm tra kỹ thuật khả chịu áp lực (thử bền) - Kiểm tra độ giãn nở thể tích - Kiểm tra van - Kiểm tra thử kín - Xả khí hút chân không - Kiểm tra khối lượng bì chai - Xử lý kết kiểm định Lưu ý: Các bước kiểm tra tiến hành kết kiểm tra bước trước đạt yêu cầu Tất kết kiểm tra bước phải ghi chép đầy đủ vào ghi chép trường theo mẫu qui định Phụ lục 01 lưu lại đầy đủ tổ chức kiểm định THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỤC VỤ KIỂM ĐỊNH Các thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định phải phù hợp với đối tượng kiểm định phải kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định, bao gồm: Thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm định chai gồm: - Thiết bị tháo lắp van chai; - Thiết bị thử thủy lực; - Thiết bị thử giãn nở thể tích; - Thiết bị thử kín; - Thiết bị hút xử lý khí dư ...CHAI CHỨAKHÍ - DẤU HIỆU PHÒNG NGỪA Gas cylinders - Precautionary labels 1. Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định về thiết kế, nôi dung của ký hiệu nguy hiểm và phần lời, cách áp dụng dấu hiệu cảnh báo của các chaichứa khí: Các nhãn cảnh báo này được sử dụng cho tất cả các chaichứakhí đơn hoặc khí hỗn hợp. TCVN 6293: 1997 (ISO 32: 1997) Chaichứakhí - Chaichứakhí dùng trong ngành y tế - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa. TCVN 6291: 1997 (ISO 448: 1981) Chaichứakhí - Chaichứakhí dung trong công nghiệp - Ghi nhãn để nhận biết khí chứa. ISO 10156: 1990 Khí và hỗn hợp khí. Xác đinh hiệu thế cháy và khả năng oxy hóa cho việc lựa chọn van ra của chai chứa. ISO 10298 Xác định tính độc của khí hoặc khí hỗn hợp. 3. Thiết kế và nội dung của dấu hiệu phòng ngừa 3.1. Quy định chung Dấu hiệu cảnh báo gồm hai phần a) Một miếng hoặc nhiều miếng hình thoi, đó là miếng hình thoi báo nguy hiểm chính và trong trường hợp có hai hoặc ba loại nguy hiểm thì có thêm một hoặc hai miếng hình thoi báo nguy hiểm phụ; b) Một tấm nhãn mà các miếng hình thoi đặt lên trên (hoặc bên cạnh). 2 Khi cần có hai hoặc ba miếng hình thoi báo nguy hiểm, các miếng hình thoi báo nguy hiểm phụ phải được đặt vào bên phải miếng hình thoi báo nguy hiểm chính. Khi các miếng hình thoi báo nguy hiểm xếp gối lên nhau, miếng hình thoi báo nguy hiểm chính phải phủ một phần lên các miếng hình thoi báo nguy hiểm phụ sao cho, trong mọi trường hợp miếng hình thoi báo nguy hiểm chính vẫn không bị làm mờ đi [xem ví dụ hình 2,a), b) và c)]. Các miếng hình thoi và tấm nhãn có thể được chế tạo riêng và được lắp trên chaichứa khí. Hình 1 đến hình 3 hướng dẫn việc sắp đặt các miếng hình thoi và tấm nhãn, cho phép cách sắp đặt khác của miếng hình thoi, ví dụ chúng có thể ở trên hoặc ở dưới tấm nhãn. Ví dụ của dấu hiệu cảnh báo theo phụ lục A. 3.2 Kích thước và hình dạng 3.2.1 Miếng hình thoi Kích thước và hình dạng của miếng hình thoi được minh họa trên hình 1 đến hình 3. Chiều dài nên dùng của các cạnh miếng hình thoi theo bảng 1. Các chiều dài khác có thể được sử dụng với điều kiện việc cảnh báo nguy hiểm phải được nhìn thấy rõ ràng tuỳ theo kích thước của chaichứa khí. Trong mọi trường hợp chiều dài cạnh của miếng hình thoi không được nhỏ hơn 10mm. Bảng 1 - KÍCH THƯỚC CỦA MIẾNG HÌNH THOI Kích thước tính bằng milimet. 3 Đường kính ngoài của chai D Chiều dài cạnh miếng hình thoi a D < 75 75 D < 180 D 180 a 10 a 15 a 25 3.2.2 Tấm nhãn Kích thước và hình dạng của tấm nhãn không quy định (xem hình 1 đến hình 3). 4 5 6 3.3 Vật liệu Nhãn phải được chế tạo bằng vật liệu bền trong điều kiện được tính toán trước khi vận chuyển, sửa chữa và sử dụng. 3.4. Màu sắc 3.4.1 Miếng hình thoi Màu nền của miếng hình thoi phải phù hợp với bảng 2 3.4.2 Tấm nhãn Màu của tấm nhãn phải tương phản với màu của miếng hình thoi. Nên dùng màu trắng. 3.5 Nội dung 3.5.1 Miếng hình thoi Miếng hình thoi báo nguy hiểm chính phải mang chữ số 2 (1) phù hợp với hệ thống phân loại các hàng hóa nguy hiểm của Liên hiệp quốc. Nếu phải có nhiều hơn các miếng hình thoi báo nguy hiểm chữ số chỉ được ghi trên miếng báo nguy hiểm chính. Thêm vào đó, miếng hình tho phải mang ký hiệu nguy hiểm thích hợp được quy định ở bảng 2 và có thể bao gồm cả sự trình bày (hoặc là miêu tả) sự h (xem bảng 2). 31 32 PHỤ LỤC A (Quy định) PHÉP THỬ ĐẦU TIÊN ĐẶC BIỆT A.1 Đối với pheop thử này cần ba chai được người sản xuất đảm bảo là đại diện cho các chai có chiều dầy đáy (các đáy) nhỏ nhất theo thiết kế và có gắn nhãn tương ứng toàn bộ được nạp chất lỏng không ăn mòn để tạo sự thay đổi liên tiếp áp suất thủy lực. A.2 Phép thử này được tiến hành ở một áp suất chu kỳ cao hoặc a) Bằng 2/3 áp suất thử trong trường hợp chai chịu tác động 80.000 chu kỳ mà không bị hỏng; hoặc b) Bằng áp suất thử trong trường hợp chai chịu tác động 12.000 chu kỳ mà không bị hỏng. Chú thích: - Hai giá trị này là qui ước và sẽ được xem xét lại khi các kết quả của các phép thử đã có. Giá trị của áp suất chu kỳ thấp không được vượt quá 10% giá trị áp suất chu kỳ cao. 25 Ví dụ b) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trong đó 1 là số của tiêu chuẩn trích dẫn ; 2 là dung tích nước; 3 là áp suất thử ph; 4 là khối lượng hay khối lượng bì; 5 là nước sản xuất; 6 là dấu của người sản xuất; 7 là số chế tạo; 8 là dấu kiểm tra; 9 là tháng và năm thử áp lực. Nhãn có thể bổ sung một số nội dung theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước. 11. Chứng nhận Mỗi một lô chai phải có một bản chứng nhận do đại diện của cơ quan giám định ký khẳng định rằng các chai đảm bảo các yêu cầu của tiêu chuẩn này. Một ví dụ về một bản chứng nhận được diễn đạt thích hợp được nêu trong phụ lục B. 26 27 28 29 30 19 cách do uốn mà mẫu thử để lại từ hai phía của khuôn (xem hình 3). Các mẫu thử có mối hàn được đặt sao cho trục của khuôn nằm ở giữa mối hàn. 8.3.2 Sau khi kết thúc phép thử, mẫu thử không được nứt. 8.3.3 Tỷ số n giữa đường kính DF của khuôn và độ dày a của mẫu thử phải bằng các giá trị ghi trong bảng 2. Bảng 2 - Tỷ số n giữa đường kính khuôn và chiều dầy mẫu thử Giới hạn bền kéo thực, Rm N/mm 2 Giá trị của n Rm 430 2 430 < Rm 510 3 510 < Rm 590 4 590 < Rm 685 5 8.4 Thử nổ 8.4.1 Thử nổ phải được tiến hành bằng thủy lực. Lưu lượng bơm vào không vượt quá 5 lần dung tích nước của hai trong một giờ. Để xác định độ tăng thể tích phải xác định khối lượng của chai rỗng (chai không ) trước khi thử và sau khi kết thúc việc bơm nước vào. Sau khi thử lại bơm nước vào và cân. Độ tăng thể tích có thể được xác định bằng các phương tiện tương đương khác. 20 8.4.2 Aùp suất nổ Pb là áp suất lớn nhất trong quá trình thử và bằng: 20 ab Rg Pb D - ab Trong đó ab là chiều dầy tính toán nhỏ nhất, tính bằng milimét, của thân chai theo điều 5 cộng với sai lệch cho phép và chiều dầy do gỉ được tính đến khi thiết kế chai. 8.4.3 Đối với các chai được làm từ thép có Rg 360 N/mm 2 thì giá trị nhỏ nhất của độ tăng thể tích tính theo 8.4.1 sẽ là: 20% nếu chiều dài của chai lớn hơn đường kính của nó; 14% nếu chiều dài của chai bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của nó. Đối với chai làm từ thép có 360 N/mm 2 < Rg 490 N/mm 2 thì giá trị nhỏ nhất của độ tăng thể tích xác định theo 8.4.1 sẽ là: 15% nếu chiều dài của chai lớn hơn đường kính của nó; 10% nếu chiều dài của chai bằng hoặc nhỏ hơn đường kính của nó. Nếu phá hủy xảy ra: - Ở một đầu (trừ khi L 2 D); - Ở một mối hàn dọc, hay - Ở một mối hàn ngang không vuông góc với mối hàn, hay dẫn đến vỡ ra, thì chai sẽ được coi là không đạt. 8.5 Sự không đảm bảo các yêu cầu thử lô 21 Trong trường hợp không đảm bảo các yêu cầu thử lô thì phải tiến hành thử lại theo 8.5.1 và 8.5.2. 8.5.1 Nếu có sai lầm khikhi tiến hành thử kéo hay thử uốn hay có sai sót trong đo đạt thì phải thực hiện thử lại trên cùng một chai. Nếu kết quả của lần thử này là thỏa mãn thì lần thử đầu được bỏ qua. 8.5.2 Nếu phép thử được tiến hành thỏa mãn quy trình nêu chi tiết trong 8.5.2.1 hay 8.5.2.2 thì sẽ được tiếp tục. 8.5.2.1 Trong trường hợp một chai nào đó không đáp ứng các phép thử cơ học hay nổ ban đầu thì cả hai phép được thử lại phải được tiến hành như đã quy định trong bảng 3. Các chai để thử lại phải được chọn ngẫu nhiên từ cùng một lô. Bảng 3 - Các yêu cầu về thử lại Nhóm thử Sai hỏng Thử lại 250 1M * 2M 1B ** 250 1B 2B 1M > 250 500 1M 2M 2B > 250 500 1B 1M 4B * M : Thử cơ học. ** B : Thử nổ. 22 8.5.2.2 Trong trường hợp nhiều hơn một chaikhi thử lần đầu không đạt hoặc một hay nhiều chai không thỏa mãn trong các phép thử lại được quy định thỏa mãn trong 8.5.2.1 thì lô đó phải bị loại bỏ. Người sản xuất có thể tùy theo cách lựa chọn của mình đem nhiệt luyện lại lô đó hay sửa chữa các khuyết tật hàn và nhiệt luyện lại cả lô rồi thử lại như đối với một lô mới theo 8.1. 9. Qui trình chấp nhận 9.1 Thử áp lực Tất cả các chai trong từng lô đều phải thử áp lực. Phải quan sát áp suất trong chai tăng dần dần và đều đặn cho đến khi đạt được áp suất thử ph. Chai sẽ được giữ lâu dưới áp suất thử để khẳng định rằng áp suất không bị giảm và độ kín khít được bảo đảm. Chú thích - Cần phải cẩn thận để đảm bảo an toàn cho nhân viên thử trong mọi điều kiện của phép thử và đặc biệt khi các chai được thử bằng khí. 9.2 Độ kín khí Người sản xuất phải áp dụng các qui trình sản xuất và các phép thử để đảm bảo với người sử dụng hoặc cơ quan kiểm tra rằng các chai không bị rò rỉ. 9.3 Sự không đảm bảo các yêu cầu thử áp lực Cho phép sửa chữa các khuyết tật của các mối hàn của phần chịu áp lực và/hoặc của các phần gắn thêm không chịu áp lực kể cả việc thay thế thân hay các đầu chai miễn là sau khi sửa chữa phải ... 6292:1997 - Chai chứa khí - Chai chứa khí thép hàn nạp lại; - TCVN 6294:2007 - Chai chứa khí Chai chứa khí thép cácbon hàn - Kiểm tra thử định kỳ; - TCVN 6295:1997 - Chai chứa khí Chai chứa khí không... chuẩn Việt Nam chai chứa khí - Chai chứa khí thép không hàn nạp lại - thiết kế , kết cấu thử nghiệm; QTKĐ: 08 - 2014/BLĐTBXH - TCVN 7052:2002 - Chai chứa khí Axetylen - Yêu cầu (phần : Chai không... quy trình hiểu sau: 3.1 Chai chứa khí công nghiệp: Là chai dùng để chứa, vận chuyển khí, khí hoá lỏng, khí hoà tan (khí công nghiệp) có áp suất lớn áp suất khí có dung tích chứa nước tới 150 lít