Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN NHƠN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHƠN HẬU GIÁO ÁN GIÁO VIÊN: NGUYỄN TẤN LONG Năm Họïc: 2008-2009 Tuần Ngày soạn: 01/09/2008 Ngày dạy: 03/09/2008 Tiết dạy: Bài dạy: Chương I: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ & TIN HỌC Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm thông tin, hoạt động thông tin người Biết khái niệm tin học nhiệm vụ ngành khoa học Kỹ năng: Nhận biết cho ví dụ thông tin, cách thu thập thông tin, phân biệt hoạt động thông tin người Thái độ: Tơn trọng, có ý thức giữ gìn nhân thông tin vô giá người nhân loại Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, văn, báo, … làm ví dụ thơng tin Chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Ổn định lớp, điểm danh (1’) Kiểm tra cũ Giảng mới: Giới thiệu (2’): Chào em thân mến, em sống thời đại khoa học chiếm lĩnh tri thức, xã hội hoạt động xử lí thơng tin hồn tồn cách tự động Và vui sướng năm học 2008 – 2009 xác định năm “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục”, năm cấp học em tiếp cận lĩnh hội môn học mới: Một ngành khoa học sâu vào gần ứng dụng sống, ngành khoa học: TIN HỌC Còn thầy mời em tìm hiểu mơn học đầy lý thú mẻ Tiến trình dạy: Thời gian 12’ Hoạt động GV Hoạt động 1: GV đưa ví dụ: - Ở trường, nhà trường muốn triển khai công việc cho lớp hay lịch trực đỏ thường ghi đâu? - Hàng ngày em đọc sách báo, xem Tivi, … ta tiếp thu điều gì? - Các biểu trời mưa gì? Tất cả: Các thông báo, tin tức, kiện, tượng tự nhiên, … gọi chung là: thông tin Vậy em nêu khái niệm chung thơng tin khơng? Hoạt động HS Nội dung Thơng tin gì? - Ở bảng thơng báo hay tin trường Thông báo, tin - Biết thêm nhiều tin tức, nhiều điều mới, hay,… - Mây đen, sấm chớp, gió mạnh, … Các tin tức, kiện, tượng, … Con người biết nhiều kiến thức tăng Thông tin bao gồm tin tức, kiện, tượng tự nhiên,… mang lại cho người hiểu biết Khái niệm: Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện, …) người 15’ 10’ Hằng ngày đến lớp em tiếp cận, lĩnh hội nhiều kiến thức Việc tiếp nhận kiến thức gọi hoạt động thông tin người Vậy hoạt động thông tin người bao gồm hoạt động mời em qua phần Hoạt động 2: GV đưa vd: - Khi chuẩn bị học, trời - Chuẩn bị áo mưa, ô (dù), cặp, chuyển mưa (sắp mưa) em túi nhựa đựng sách vở, … làm gì? Các hoạt động: biết trời mưa (tiếp nhận), chuẩn bị áo mưa, … (xử lí thơng tin) - Khi bạn lớp - Viết thư, gọi điện, chat, … chuyển trường học xa, em Gửi thông tin (truyền thông tin) liên lạc với bạn nào? Như người hoạt động thông tin diễn nhu cầu thường xuyên tất yếu Các em nêu hoạt - Tiếp nhận, xử lí, truyền động thơng tin người - HS khác bổ sung đầy đủ qua ví dụ trên? Các em hoạt động sau tương ứng với hoạt động thông tin nào? - Tiếp thu kiến thức lớp - Tiếp nhận thơng tin - Xử lí thơng tin - Giải tập - Lưu trữ thông tin - Ghi nội dung vào tập - Văn thể mỹ tập hát cho bạn - Truyền thông tin - Xử lí thơng tin - Dừng lại gặp đèn đỏ Xem mơ hình q trình xử lí - HS xem ghi nhớ mơ hình thơng tin (SGK-trang 04) Hoạt động 3: GV đặt vấn đề: Con người thực hoạt động thông tin dựa vào giác quan để tiếp nhận, trao đổi, lưu trữ thông tin Dựa vào não để lưu trữ xử lí thông tin - Khả giác quan não người - Các giác quan người có giới hạn khơng? có giới hạn như: + Khơng nhìn xa - Vì có giới hạn nên + Không nhớ lâu hết người chế tạo cơng + Tính nhẩm khơng nhanh cụ hổ trợ người, độ xác khơng cao, … có máy tính - Máy tính xử lí thơng tin - Một cách tự động nào? Hoạt động thông tin người: Các hoạt động thông tin người bao gồm: - Tiếp nhận thơng tin - Xử lí thơng tin - Lưu thông tin - Truyền thông tin Trong hoạt động xử lí thơng tin đóng vai trị quan trọng đem lại hiểu biết cho người Việc lưu truyền thông tin làm cho thơng tin tích lũy nhân rộng Hoạt động thông tin tin học: - Sự đời máy tính thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành khoa học tin học - Nhờ phát triển tin học, máy tính khơng cơng cụ trợ giúp tính tốn túy, mà hổ trợ người nhiều lĩnh vực khác sống 5’ Hoạt động 4: HS thảo luận nhóm để Củng cố kiến thức: đưa vd SGK - Hãy nêu vd cụ thể thông - Nghe, nếm, ngửi,… - Con người có tiếp nhận tin cách thức người tiếp thông tin giác quan nhận thông tin đó? khác như: khứu giác, vị giác, thính giác, … - Hãy nêu vd công - Tivi, điện thoại, - Đài phát thanh, tivi, điện cụ phương tiện giúp người thoại, máy ghi âm, … vượt qua hạn chế giác quan não? Hướng dẫn học làm tập học nhà: - Học cũ, xem trước - Về nhà đọc đọc thêm - Làm tập 1,4 SGK-Tr5 IV RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 01/09/2008 Ngày dạy: 03/09/2008 Tiết dạy: Bài dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm dạng thông tin Biết khái niệm biểu diễn vai trò việc biểu diễn thông tin Kỹ năng: Nhận biết cho ví dụ dạng thơng tin Thái độ: Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, đoạn nhạc máy Laptop, … làm ví dụ thông tin Chuẩn bị học sinh: Học thuộc cũ, làm tập nhà chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’): Thông tin gì? Trong hoạt động thơng tin người, hoạt động quan trọng nhất? Vì sao? Em nêu hai ví dụ việc tiếp nhận thơng tin giác quan thính giác khứu giác Dự đoán phương án trả lời HS Đáp án: - Khái niệm thông tin: Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện, …) người (7đ) - Hoạt động xử lí thơng tin (1đ) - Mang lại hiểu biết cho người (2đ) - HS cho 02 ví dụ bất kỳ: + Một ví dụ việc tiếp nhận thơng tin thính giác (5đ) + Một ví dụ việc tiếp nhận thơng tin khứu giác (5đ) GV nhận xét ghi điểm Giảng mới: Giới thiệu (2’): Qua 01 (Thông tin & Tin học) em biết thông tin đa dạng phong phú Tuy nhiên làm để biểu diễn thơng tin vào máy máy tính hiểu, thầy mời em, khám phá 02 Tiến trình dạy: Thời gian 18’ Hoạt động GV Hoạt động 1: GV đưa ví dụ: - Hàng ngày em tiếp nhận nhiều thơng tin Các em phân nhóm thơng tin theo nhóm mà em cho khác nhau? + Tiếng mưa rơi + Giấy xin phép + Danh sách HS khối + Ảnh Bác Hồ tường Hoạt động HS Nội dung Các dạng thông tin bản? - HS hoạt động theo nhóm trả lời bảng phụ Có dạng thơng tin bản: - Nhóm 1: Giấy xin phép, danh - Dạng văn sách HS khối - Dạng âm - Nhóm 2: Tiếng mưa rơi, tiếng - Dạng hình ảnh đàn vĩ cầm - Nhóm 3: Ảnh Bác Hồ treo tường lớp + Tiếng đàn vĩ cầm GV đưa câu hỏi cho nhóm hoạt động: - Máy tính khơng thể dùng để làm cơng việc sau đây? a Ghi lại giọng chim hót b Lưu lại mùi vị thức ăn c Lưu lại tập phim d Phân biệt mùi thơm GV đưa gợi ý chuyển tiếp: - Làm nói chuyện với người khơng có bị khả phát âm? Như việc trao đổi thông tin cần phải biểu diễn thông tin cho phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin 15’ 5’ Hoạt động 2: GV đưa câu hỏi gợi mở: - Để biểu diễn nhạc, người ta ký hiệu gì? - Để tính tốn, người ta dùng ký hiệu nào? Như theo em biểu diễn thơng tin gì? GV đưa câu hỏi: - Theo em người khiếm thị xem Tivi khơng? - Khi đón người thân chưa gặp, em có ảnh người thân gần Vậy em nhận người thân khơng? - Như việc biễu diễn thơng tin có quan trọng khơng? Có vai trị định hoạt động thông tin người? Hoạt động 4: Củng cố kiến thức: - Thơng tin có dạng nào? Vì thơng tin mơ tả dạng đó? - Biểu diễn thơng tin gì? Có vai trị hoạt động thông tin người? Hướng dẫn học làm tập học nhà: - Học cũ, xem trước mục - Làm tập SGK-Tr - HS hoạt động theo nhóm trả lời - So sánh kết nhóm Đây ba dạng thơng tin mà Đáp án nhất: b, d máy tính tiếp nhận xử lí - Dùng chữ viết, ký hiệu, … để trao đổi Biểu diễn thông tin: a Biểu diễn thông tin: - Các nốt nhạc - Các chữ số, ký hiệu tốn học - Biểu diễn thơng tin theo Là cách thể thông tin dạng phù hợp dạng cụ thể - Khơng, khơng phù hợp b Vai trị biểu diễn thơng tin: - Có - Có - Nhận thơng tin, xử lí thơng tin,… Tất hoạt động thông tin - Có dạng Vì máy tính biểu diễn xử lí thơng tin ba dạng - Các HS đọc lại khái niệm Biểu diễn thơng tin có vai trị định hoạt động thông tin người Ngày người khơng ngừng cải tiến, hồn thiện, tìm kiếm phương tiện, cơng cụ biểu diễn thông tin IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuaàn Ngày soạn: 01/09/2008 Ngày dạy: 10/09/2008 Tiết dạy: Bài dạy: Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn lại dạng thông tin bản, biểu diễn thông tin vai trị việc biểu diễn thơng tin Giới thiệu cách biểu diễn thơng tin máy tính dãy bit Kỹ năng: Từ quy ước: ứng với đèn tắt ứng với đèn sáng Có thể biểu diễn trạng thái hai bóng đèn để cạnh Thái độ: Có thái độ nghiêm túc tích cực học tập II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi Các ví dụ cách biểu diễn thơng tin dãy bit Chuẩn bị học sinh: Học thuộc cũ, làm tập nhà chuẩn bị nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tình hình lớp: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra cũ (4’): Có dạng thơng tin bản? Đó dạng nào? Em cho ví dụ thơng tin biểu diễn ba dạng khác nhau? Vì thơng tin biểu diễn ba dạng bản? Hãy cho ví dụ thơng tin biểu diễn dạng khác mà máy tính khơng thể tiếp nhận xử lí được? Dự đốn phương án trả lời HS Đáp án: - Có 03 dạng thông tin (5đ): - Dạng văn (được ghi lại chữ số, ký hiệu, chữ viết, …) - Dạng âm (các tiếng động, tiếng đàn, ) - Dạng hình ảnh (các hình vẽ, tranh ảnh, ) - Ví dụ: Để chúc mừng ngày 20/11 (5đ): + Viết thơ chúc mừng thầy cô giáo + Hát hát công ơn thầy cô giáo + Vẽ tranh chúc mừng thầy giáo (Các em lấy ví dụ khác) - Vì máy tính nhận biết xử lí ba dạng thông tin bản: Dạng văn bản, dạng âm dạng hình ảnh (5đ) - Máy tính khơng thể phân biệt mùi vị: Ví dụ máy tính khơng thể nhận biết mùi vị ăn, khơng phân biệt mùi thơm hoa hồng hoa nhài (5đ) GV nhận xét ghi điểm Giảng mới: Giới thiệu mới: Tiến trình dạy: Thời gian 20’ Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin GV đưa ví dụ: máy tính: - Chúng ta lại ví dụ trước: - Khơng, khơng phù hợp Người khiếm thị xem tivi khơng? - Như làm cách để - Có thể biễn diễn thơng tin truyền đạt thơng tin cho dạng âm người khiếm thị? Thời gian Hoạt động GV Hoạt động 1: GV đưa ví dụ: - Một người nước ngồi khơng biết nói Tiếng Việt đến thăm trường chúng ta, để giao tiếp được? - Như người thơng dịch sử dụng ngôn ngữ? GV gợi ý: Như để giao tiếp với đối tượng không ngôn ngữ cần phải làm gì? Các em cho ví dụ? Hoạt động HS Nội dung Biểu diễn thơng tin máy tính: - Phải có người thơng dịch - Hai ngôn ngữ: Tiếng Việt ngôn ngữ người khách nước ngồi - Phải có ngơn ngữ dùng chung - Dùng chung Tiếng Anh để giao tiếp - Theo em, máy tính - Khơng hiểu nói khơng? GV gợi mở: Như máy tính khơng thể - HS lắng nghe suy nghĩ, hiểu hiểu, tiếp nhận xử lí vấn đề: ngôn ngữ tự nhiên Ngược lại + Giá trị 0: Ứng với mạch điện khơng thể hiểu khơng có dịng điện chạy qua “ngôn ngữ” máy Để + Giá trị 1: Ứng với mạch giải vấn đề đó, nhà điện có dịng điện chạy qua khoa học sử dụng mã bit (gồm 02 chữ số: mạch mở, mạch đóng) để biểu diễn thơng tin thành ngơn ngữ máy ngược lại 15’ Để máy tính xử lí được, thơng tin cần biểu diễn dạng dãy bit (còn gọi dãy nhị phân) gồm 02 ký hiệu: Thông tin lưu trữ máy tính gọi liệu Hoạt động 2: Mơ hình q trình thực GV nêu vấn đề: Các em - HS tổ chức hoạt động nhóm việc giao tiếp người máy: mô tả việc giao tiếp đưa kết người nước ngồi với có + Chúng ta nói người thơng dịch tham gia thơng dịch viên? nghe chuyển ngôn ngữ Tiếng Việt sang ngôn ngữ người nước + Người nước hiểu ý nghĩa thông tin cần diễn đạt + Trao đổi thông tin lại với qua người thông dịch + Chúng ta nghe lại hiểu thông tin cần diễn đạt người nước ngồi Thơng tin dạng văn bản, hình ảnh, âm BỘ PHẬN BIẾN ĐỔI Thông tin dạng bit: Mơ hình q trình thực việc giao tiếp người máy 5’ Hoạt động 3: Củng cố kiến thức: - Để máy tính “nói chuyện” với cần phải có điều gì? - Để máy tính xử lí thơng tin cần biểu diễn dạng nào? - Có hai bóng đèn đặt cạnh em trình bày trạng thái hai bóng đèn? Hướng dẫn học làm tập học nhà: - Học cũ, xem trước - Làm tập 2, SGK-Tr - Phải có “ngơn ngữ” dùng chung để máy điều hiểu - Dạng dãy bit gồm 02 chữ số: - HS thảo luận nhóm đưa kết luận: Có 04 trạng thái Các nhóm khác theo dõi, xem trạng thái bổ sung cho IV RÚT KINH NGHIỆM: ... tính xử lí thơng tin - Một cách tự động nào? Hoạt động thông tin người: Các hoạt động thông tin người bao gồm: - Tiếp nhận thông tin - Xử lí thơng tin - Lưu thơng tin - Truyền thơng tin Trong hoạt... báo, tin tức, kiện, tượng tự nhiên, … gọi chung là: thơng tin Vậy em nêu khái niệm chung thơng tin khơng? Hoạt động HS Nội dung Thơng tin gì? - Ở bảng thông báo hay tin trường Thông báo, tin. .. LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ & TIN HỌC Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm thông tin, hoạt động thông tin người Biết khái niệm tin học nhiệm vụ ngành khoa học