de kiem tra 15 phut hoa hoc 9 tu luan 31102

1 434 0
de kiem tra 15 phut hoa hoc 9 tu luan 31102

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra 15 phut hoa hoc 9 tu luan 31102 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

Họ và tên . Lớp Kiểm tra 45 phút Môn: Hoá học Điểm Lời phê của cô giáo A. Trắc nghiệm( 4 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc ý em chọn: Câu 1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: A. Phân tử có vòng 6 cạnh B. Phân tử có 3 liên kết đôi C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn D. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa liên kết đôi và liên kết đơn Câu 2. Trong những chất sau đây chất nào không làm mất màu dd brom A. CH 3 -CH 3 B. B. C. CH 2 =CH-CH=CH 2 D. CH 3 -C=CH Câu 3. A. Dầu mỏ là một đơn chất B. Dầu mỏ là một hợp chất phức tạp C. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ xác định D. Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđro cácbon Câu 4. Dùng quỳ tím có thể nhận ra chất nào dới đây A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Benzen D. Nớc Câu 5. Trong các chất sau đây chất nào không có tính axit A. CH 3 OOH B. C 2 H 5 COOH C. C 2 H 5 OH D. HCl Câu 6. A. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen B. Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan và axetilen C.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan D.Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí etilen và axetilen Câu 7. A. Những chất có nhóm OH và nhóm-COOH tác dụng đợc với NaOH B. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với NaOH C. Những chất có nhóm COOH tác dụng đợc với NaOH nhng không tác dụng đợc với Na D. Những chất có nhóm OH tác dụng đợc với Na còn những chất có nhóm- COOH vừa tác dụng đợc với NaOH vừa tác dụng đợc với Na Câu 8. Những chất nào dới đây tác dụng với dd brom A. Rợu etylic B. Axit axetic C. Ben zen D. Metan B. Tự luận. Bài 1.(3 điểm): Hoàn thành các sơ đồ sau 1. C 6 H 6 + Br 2 --> . + HBr 2.C 2 H 5 OH + . --> C 2 H 5 OK + . 3. CH 3 COOH + Ba --> . + H 2 4. + KOH --> CH 3 COOK + . Bài 2( 2 điểm) Cho ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 6 O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: -Chất A và B tác dụng đợc với Na - Chất C làm mất màu dd Brom Chất A tác dụng đợc với K 2 CO 3 Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C Bài 3( 3 điểm ). Đốt cháy 46 g chất hữu cơ X thu dợc sản phẩm gồm 88g CO 2 và 54g H 2 O a. Xác định công thức phân tử của X, biết phân tử khối của X bằng 46 b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X Bài làm Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: HÓA HỌC Câu 1: (4,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực chuỗi biến hóa sau: Etilen (6)  → ancol etylic (8)  → etilen (1) (2) (3) (4) Natri axetat  → metan  → axetilen  → vinyl axetilen  → butan Vinyl clorua PVC Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học, trình bày phương pháp nhận biết chất khí bị nhãn đựng lọ riêng biệt sau: etilen, axetilen, metan, cacbon đioxit Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Câu 3: (3,5 điểm) Chia 27,6 gam hỗn hợp gồm axetilen, etilen metan làm phần nhau:   Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu 44 gam CO2 Phần 2: Cho qua bình đựng dung dịch Br2, thấy cần dùng 700 ml Br2 1M a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng cháy c) Tính thành phần phần trăm thể tích chất có hỗn hợp ban đầu Hết _ Học sinh không sử dụng tài liệu kể bảng tuần hoàn Cho biết C=12, H=1, O=16, Br=80 Đề kiểm tra 15 phút- Hóa học A là hợp chất hữu cơ đơn chức, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết d A /H 2 = 30 Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 1, 2, 3. 1) A có thể có bao nhiêu công thức phân tử dưới đây : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2) Số công thức cấu tạo có thể có của A là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3) B là đồng phân của A. Biết B có cấu tạo mạch hở và là hợp chất tạp chức. Cho biết B là tạp chức nào dưới đây A. rượu – anđehit B. este – anđehit C. anđehit – axit D. rượu – este 4) Có bao nhiêu rượu bậc III, công thức phân tử là C 6 H 14 O : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5) Pha m gam rượu etylic (D = 0,8g/ml) vào nước được 200ml rượu có độ rượu là 35 0 . Chỉ ra giá trị m : A. 56g B. 70g C. 87,5g D. 90g Đun 18,8g butanol – 2 (hay butan – 2 – ol) với H 2 SO 4 đặc ở 1700C được hỗn hợp 2 anken A, B đồng phân có thể tích (ở đkc) lần lượt là 1,12 lít và 2,24 lít. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 6, 7, 8. 6) A là anken nào dưới đây : A. buten – 1 (hay but – 1 – en) B. buten – 2 (hay but – 2 – en) C. 2 - metylpropen D. Etylen 7) Hiệu suất để hiđrat hóa đạt : A. 25% B. 50% C. 75% D. 80% 8) Khối lượng rượu còn dư sau phản ứng là : A. 2,96g B. 3,7g C. 7,4g D. 11,1g 9) Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để phân biệt C 2 H 5 OH và C 2 H 4 (OH) 2 : A. Na B. CuO C. Cu(OH) 2 D. HCl Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11, 12. A là hợp chất hữu cơ có công thức C 7 HyO. A vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH. 10) A có công thức phân tử là : A. C 7 H 6 O B. C 7 H 8 O C. C 7 H 10 O D. C 7 H 12 O 11) A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 12) 11,88g A phản ứng vừa đủ với một thể tích dung dịch NaOH 2M là : A. 110ml B. 55ml C. 54ml D. 27ml 13) Để trung hòa 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đã cho là : A. metylamin B. etylamin C. n – propylamin D. anilin Đốt cháy 9 g amin đơn chức A bằng O 2 vừa đủ được m gam N 2 , 17,6g CO 2 và 12,6g H 2 O. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 14, 15 14) Công thức phân tử của A là : A. CH 5 N B. C 2 H 7 N C. C 3 H 9 N D. C 6 H 7 N 15) A có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo dưới đây : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 16) Giá trị của m : A. 1,4g B. 2,8g C. 4,2g D. 5,6g 17) Phát biểu nào dưới đây sai : A. Phenol có tính axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic. B. Anilin có tính bazơ rất yếu, yếu hơn cả amoniac. C. Phenol và anilin đều tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng. D. Dung dịch natriphenolat và phenylamoniclorua đều tác dụng được với nước brom tạo kết tủa trắng. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 18, 19 A là hợp chất hữu cơ có thể tác dụng với H 2 theo tỉ lệ 1 : 2 (xúc tác Ni, t o ) cho ra rượu isobutylic 18) Chỉ ra công thức phân tử của A: A. C 4 H 4 O B. C 4 H 6 O C. C 4 H 8 O D. C 5 H 10 O 19) A có tên gọi : A. anđehit acrylic. B. Anđehit metacrylic. C. Anđehit valeric D. Anđehit isobutylic. 20) Đốt cháy a mol anđehit A thu được chưa đến 3a mol CO 2 . A không thể là : A. anđehit đơn chức B. anđehit đa chức. C. anđehit no D. anđehit chưa no. 21) Cho phản ứng sau : 3 4 2 4 3 2 4 4 2 CH CHO KMnO H SO CH COOH K SO MnSO H O       Các hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là : A. 1 ; 2 ; 3 ; 1 ; 1 ; 2; 3 B. 5 ; 2 ; 3 ; 5 ; 1 ; 2 ; 3 C. 5 ; 2 ; 8 ; 5 ; 1 ; 2 ; 8 D. 2 ; 2 ; 7 ; 2 ; 1 ; 2 ; 7 A là axit đơn chức chưa no, một nối đôi C = C. A tác dụng với brom cho ra sản phẩm chứa 65,04% Br (về khối lượng). Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 22, 23, 24. 22) A có công thức phân tử là : A. C 3 H 4 O 2 B. C 4 H 6 O 2 C. C 5 H 8 O 2 D. C 5 H 6 O 2 23) 4,3g A làm mất màu vừa đủ một thể tích dung dịch Br 2 2M là : A. 21,5ml B. 25ml C. 41,3ml D. 50ml 24) Biết A có mạch cacbon phân nhánh, hãy chỉ ra phát biểu đúng về A : A. A là nguyên liệu để điều chế cao su tổng hợp. B. A là ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC Câu 1: (2,5 điểm) Cho các chất: C 6 H 12 O 6 (glucôzơ); HCOOH ; HCOOCH 3 ; CH 2 = CH – CHO ; C 6 H 5 OH. Viết phương trình phản ứng với các chất sau: a. Dung dịch Ag 2 O/NH 3 b. Dung dịch NaOH c. Với H 2 dư (xúc tác Ni) Câu 2: (4,0 điểm) Cho sơ đồ biến hoá: Biết A là etylmetacrylat. K là thành phần chính của thuỷ tinh hữu cơ Xác định các chất và viết phương trình hoá học biểu diễn sự biến hoá trên. Câu 3:(2,75 điểm) Cho 3 chất X, Y, Z đều là hợp chất thơm có công thức phân tử C 7 H 8 O. Biết X tác dụng với Na và với dung dịch NaOH. Y chỉ tác dụng với Na. Z không tác dụng với Na và dung dịch NaOH. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên các chất X, Y, Z . Viết phương trình phản ứng (nếu có) của X, Y, Z với Na và với dung dịch NaOH. Câu 4:(2,0 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn giữa các dung dịch sau: a. Bariclorua tác dụng Natrisunfat. b. Natricacbonat tác dụng với Sắt (III) clorua. c. Natrihdrocacbonat tác dụng với Kalihiđroxit. d. Canxihiđrocacbonat tác dụng barihiđroxit (dư). Câu 5: (4,25 đỉêm) Cho 2,24 gam bột sắt vào 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. a. Tính số gam chất rắn A. b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch B. c. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A trong dung dịch HNO 3 , sản phẩm khử là khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí đó ở đktc. Câu 6: (4,5 điểm) Hợp chất hữu cơ A mạch thẳng gồm C, H, O . Biết tỷ khối hơi của A so với oxi là 2,25; trong A tỷ lệ số nguyên tử H và O là 2:1. a. Xác định công thức cấu tạo có thể có của A, gọi tên. b. Đun nóng 3,96 gam A với dung dịch HCl loãng đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp 2 chất hữu cơ B và C, cho hỗn hợp này tác dụng với một lượng dư dung dịch Ag 2 O/NH 3 . Tính khối lượng Ag tạo ra. (Cho Ag = 108; Cu = 64; Fe = 56; O = 16; C = 12; H = 1) Hết Họ và tên thí sinh số báo danh SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2007-2008 B G H xt, t o xt,p, t o (polyme) A C D E K +dd NaOH + M xt,p, t o + CH 3 OH H 2 SO 4 , đặc, t o t o HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: HOÁ HỌC LỚP 12 - BỔ TÚC THPT Câu Nội dung Điểm 1 2,5 a. CH 2 OH(CHOH) 4 CHO + Ag 2 O CH 2 OH(CHOH) 4 COOH + 2 Ag 0,25 HCOOH + Ag 2 O CO 2 + H 2 O + 2Ag 0,25 HCOOCH 3 + Ag 2 O HOCOOCH 3 + 2Ag 0,25 CH 2 =CHCHO + Ag 2 O CH 2 =CHCOOH + 2Ag 0,25 b. HCOOH + NaOH HCOONa +H 2 O 0,25 HCOOCH 3 + NaOH HCOONa + CH 3 OH 0,25 C 6 H 5 OH + NaOH C 6 H 5 ONa + H 2 O 0,25 c. C 6 H 12 O 6 + H 2 CH 2 OH(CHOH) 4 CH 2 OH 0,25 CH 2 =CHCHO + 2 H 2 CH 3 CH 2 CH 2 OH 0,25 C 6 H 5 OH + 3H 2 C 6 H 11 OH 0,25 2 4,0 * Xác định đúng các chất 1,0 CH=C  COOC 2 H 5 + NaOH CH=C  COONa + C 2 H 5 OH   (A) (C) (B) 0,5 2C 2 H 5 OH CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 O + H 2 (G) 0,5 nCH 2 =CH-CH=CH 2 [- CH 2 - CH=CH-CH 2 -] n (H) 0,5 NH 3 NH 3 NH 3 NH 3 H 2 ,t o H 2 ,t o H 2 ,t o CH 3 t o CH 3 xt,t o p,xt,t o CH 2 =C  COONa + HCl CH 2 =C  COOH + NaCl   (M) (D) 0,5 CH 2 =C  COOH + CH 3 OH CH 2 =C  COOCH 3 + H 2 O   (E) 0,5  nCH 2 =C  COOCH 3 [-CH 2 - C - ] n   (K) 0,5 3 2,75 X tác dụng với Na và với NaOH nên X thuộc hợp chất phenol 0,25 A có 3 đồng phân là: o, m, p - Crezol (yêu cầu học sinh viết CTCT) 0,75 Y chỉ tác dụng Na nên Y là rượu thơm 0,25 C 6 H 5 CH 2 OH: rượu benzylic 0,25 Z không tác dụng với Na và dung dịch NaOH nên Z là ete 0,25 C 6 H 5 - O - CH 3 : Metylphenyete 0,25 Các phương trình phản ứng: CH 3 - C 6 H 4 - OH + Na CH 3 - C 6 H 4 -ONa + 1/2 H 2 0,25 CH 3 - C 6 ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC– ĐỀ SỐ 9 Câu hỏi 1: Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì cần 2,5a lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là: A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 3 H 7 OH D. C 2 H 5 OH Câu hỏi 2: Dung dịch A gồm HCl, H 2 SO 4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no bậc 1 (có số C không quá 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Tìm công thức phân tử của 2 amin. A. CH 3 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 B. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và CH 3 NH 2 hoặc C 2 H 5 NH 2 Câu hỏi 3: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: n CO2 : n H2O = 3 : 4. Biết khối lượng phân tử của một trong hai rượu bằng 62 đv.C. Công thức của 2 rượu là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. C 2 H 6 O 2 và C 4 H 10 O 2 D. CH 4 O và C 2 H 6 O Câu hỏi 4: X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na còn Y thì không tác dụng. Khi đốt 13,8 gam X thu được 26,4g CO 2 và 16,2g H 2 O. X, Y có tên lần lượt là: A. Rượu propylic, etyl metyl ete B. Rượu etylic, đietyl ete C. Rượu etylic, đimetyl ete D. Kết quả khác Câu hỏi 5: Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với Na thì thể tích khí H 2 thoát ra (ở điều kiện chuẩn) là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,46 lít Câu hỏi 6: Một hỗn hợp gồm 2 rượu X và Y đơn chức no, hoặc có một liên kết đôi. Biết 16,2 gam hỗn hợp làm mất màu hoàn toàn 500 gam dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2 gam hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thì thể tích H 2 (đktc) thoát ra tối đa là: A. 2,016 lít B. 4,032 lít C. 8,064 lít D. 6,048 lít Câu hỏi 7: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: n CO2 : n H2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH 4 O và C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. CH 4 O và C 2 H 6 O D. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O Câu hỏi 8: Câu hỏi 9: Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ C n H 2n-2 O z đã bị đốt cháy, n CO2 , n H2O là số mol CO 2 và H 2 O sinh ra, giá trị của x là: A. x = n CO2 = n H2O B. x = n H2O - n CO2 C. x = (n H2O - n CO2 )* 2 D. x = n CO2 - n H2O Câu hỏi 10: Khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loại rượu thấy tỉ lệ số mol: n CO2 : n H2O tăng d ần khi số nguyên tử cacbon trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát dãy đồng đẳng của rư ợu, có thể là: A. C n H 2n O, n ≥ 2 B. C n H 2n+2 O, n ≥ 1 C. C n H 2n+2 O x , 1 ≤ x ≤ n D. C n H 2n-2 O z Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp:9 …… Họ tên:…………………………… Kiểm tra 15 phút Môn: Hoá Thời gian: 15 phút Điểm Lời phê bình giáo viên Đề Câu : Trong hợp chất sau :BaCl2 , HCl, NaHCO3 ,NaOH , P2O5 , H2SO4 , Na2O , Cu(OH)2 Hãy cho biết chất thuộc loại Gọi tên oxit bazơ ………………………………………………………………………………… oxit axit là…………………………………………………………………………………… bazơ không tan là……………………………………………………………………… bazơ tan(kiềm) là…………………………………………………………………………… Axit có oxi là……………………………………………………………………………… Axit oxi là:……………………………………………………………………… muối trung hòa là:…………………………………………………………………………… muối có axit là:……………………………………………………………………………… Câu :hoàn thành sơ đồ phản ứng sau : (1) ( 2) ( 3) ( 4) a.S → SO2 → SO3 → H2SO4 → MgSO4 ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (1) ( 2) ( 3) ( 4) b Cu → CuO → H2O → H2SO4 → H2 Câu : Viết PTHH xảy cho chất sau : MgO , Fe , Cu(OH) , NaOH tác dụng với dung dịch HCl Câu Nội dung (4 điểm) - (4 điểm) Oxit bazơ : Na2O Oxit axit : P2O5 Axit có oxi : H2SO4 Axit oxi: HCl Bazơ tan : NaOH, Bazơ không tan là: Cu(OH)2 Muối trung hòa là: BaCl2 Muối axit là: NaHCO3 a t S + O2 → SO2 O 2SO2 + O2 t,V  2) → 2SO3 SO3 + H2O  → H2SO4 3) 4) Mg + H2SO4  → MgSO4 + H2 1) o b t 1) 2Cu + O2 → 2CuO t 2) CuO + H2 → H2O + Cu 3) H2O + SO3  → H2SO4 4) H2SO4 + Zn  → ZnSO4 + H2 (HS dùng kim loại khác) (2 điểm) MgO + 2HCl  → MgCl2 H2O Fe + 2HCl  → FeCl2 + H2 Cu(OH)2 + 2HCl  → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl  → NaCl + H2O ĐÁP ÁN Chú ý : - Không cân PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình HS làm cách khác cho điểm tối đa - Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 0.5 0,5 0,5 0,5 0.5

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan