1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi tham khao hki hoa hoc 8 hay 16875

2 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de thi tham khao hki hoa hoc 8 hay 16875 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 1 Thời gian làm bài 45 phút 1. Nếu cứ chia đôi liên tiếp một viên bi sắt thì phần tử nhỏ nhất mang tính chất của sắt được gọi là A . phần tử nhỏ B. vi hạt C. phân tử sắt D. nguyên tử sắt 2. nào sau đây đúng ? A. Proton là hạt mang điện tích dương B. Proton là hạt nhân nguyên tử hiđro C . Điện tích của proton bằng điện tích của electron về trị số tuyệt đối D. Tất cả đều đúng 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 2, số khối của nguyên tử X là A. 10 B. 6 C. 5 D. 7 4. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 567, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt e có trong 5,6g sắt là A. 6,02.0 22 B. 96,52.10 22 C. 3,01.10 23 D. 3,01.10 22 5. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 20 nơtron? A. 39 19 K B. 40 18 Ar C. 40 20 Ca D. 37 17 Cl 6. Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Dãy nào sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử? A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Cl < P < Cl < F Cl D. Cl< P < Al < Na < F 7. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của X là A. 11 B. 19. C. 21 D. 23 8. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có A. 53e và 53 proton B. 53e và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron 9. Chọn đúng trong các sau A. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt nơtron B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng số hạt nơtron C. Trong nguyên tử, số hạt electron bằng số hạt proton D. Trong nguyên tử, tổng số hạt electron và hạt proton gọi là số khối 10. Trong tự nhiên, nguyên tố clo có 2 đồng vị là 35 17 Cl và 37 17 Cl, nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là A. 80% và 20% B. 70% và 30% C. 60% và 40% D. 75% và 25% 11. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị 12 6 C chiếm 98,98% và 13 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055 12. Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp ngoài cùng là 4s. Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là kim loại B. X là khí hiếm, Y là phi kim C. X là kim loại, Y là khí hiếm D. X là phi kim, Y là kim loại 13. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của một ion là 2p 6 . Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 4 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. Tất cả đều có thể đúng 14. Cho 3 ion Na + , Mg 2+ , F  . nào sau đây sai? A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau. 15. Chọn đúng khi nói về nguyên tử 24 12 Mg trong các sau A. Mg có 12 electron B. Mg có 24 proton C. Mg có 24 electron D. Mg có 24 nơtron 16. Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F _ và nguyên tử Ne? A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có số nơtron khác nhau C. Chúng có cùng số electron D. Chúng có cùng số khối 17. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 12 6 C và 13 6 C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% 18. Đồng có 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam? A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g 19. Hợp chất MX 3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X _ nhiều hơn trong ion M 3+ là 16. M và X Onthionline.net ĐỀ THI THAM KHẢO HỌC KÌ I Trường : Lớp: Họ tên: KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học:2011-2012 Chữ kí giám thị Điểm Chữ kí giám khảo A/Trắc nghiệm ( điểm) I/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất: (2 điểm) Câu 1: Các nguyên tử có khả liên kết với nhờ: A.Nơtron B.Proton C.Electron D.Electron Proton Câu 2: Cho chất A cháy khí oxi thu khí cácboníc ( CO2) nước (H2O) Chất A cấu tạo từ nguyên tố ? A.H;O;N B.C;H;O C.C;O D O;H Câu 3:Để tạo thành phân tử hợp chất cần có loại nguyên tố: A.1 loại B.2 loại C loại D.4 loại Câu 4: Cho biết công thức hoá học hợp chất nguyên tố X với O nguyên tố Y với H XO ; YH3 Công thức hoá học hợp chất XY là: A.X2Y3 B.XY C.X3Y4 D.X3Y2 Câu 5: Trong phản ứng hoá học hạt vi mô bảo toàn : A hạt nguyên tử B hạt phân tử C A B D.Không có hạt Câu 6: Cho phản ứng sau : Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O Hệ thức thể theo nội dung định luật bảo toàn khối lượng? A m Ba(OH)2 + m HCl – m BaCl2 = m H2O B m Ba(OH)2 + m H2O = m BaCl2 + m HCl C m Ba(OH)2 + m HCl = m BaCl2 + m H2O D m Ba(OH)2 + m BaCl2 = m HCl + m H2O Câu 7:Phương trình hoá học cho biết xác : A.Số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng B.Tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử chất phản ứng C.Khối lượng chất phản ứng D.Số mol chất tham gia phản ứng Câu :Cho phương trình hoá học sau: K2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + E E chất A.KOH B K2O C.2KOH D K2OH II/ Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ trống:(2 điễm) 1/ Hầu hết ………………… có phân tử hạt hợp thành ,còn …………… Là hạt hợp thành …………………………… 2/ Hoá trị của…………… (hay nhóm nguyên tử) số biểu thị ……………… nguyên tử ( hay nhóm nguyên tử) ,được xác định theo …………………… ……………………………… ……………………………… B.Tự luận ( điễm) Câu 1: Hoàn thành phương trình hoá học sau: (2điễm) a) Al + H2SO4 > ? + H2 b) Al + ? > AlCl3 c)KOH + H2SO4 > ? + H2O d) Fe2O3 + Al > Al2O3 + ? Câu 2: Trong 9.1023 phân tử khí metan CH4 a) Có mol ? (0,5 điễm) b) Thể tích ĐKTC ? (0,5 điểm) c) Có khối lượng ? (0,5 điễm) Câu 3: Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố có hợp chất sau:(2 điễm) Onthionline.net a) Fe(OH)3 b) Ca3(PO4)2 Câu 4: Giãi thích sau để vôi sống CaO không khí vôi bị giảm chất lượng ? (0,5 điễm) Cho biết ( C=12;H=1 ;Fe=56 ;O=16 ;Ca=40 ; P=31 ) ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 44 Thời gian làm bài 45 phút 1. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g) 2. Hoà tan 4,59g Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí 2 N O NO V V trong hỗn hợp là: A. 1 3 . B. 2 3 . C. 1 4 . D. 3 4 . 3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 1,369 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737lít. 4. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO 2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. 5. Có các dung dịch AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch quỳ tím. 6. Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dd CuSO 4 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dd Pb(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết rằng số mol CuSO 4 và Pb(NO 3 ) 2 tham gia ở hai trường hợp như nhau. Xác định M là kim loại : A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ni. 7. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd muối XCl 3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl 3 . Xác định công thức của muối XCl 3 là: A. BCl 3 B. CrCl 3 C. FeCl 3 D. Không xác định. 8. Chất nào sau đây được gọi là phèn chua, dùng để đánh trong nước? A. K 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. B. Na 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. C. (NH 4 ) 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. D. Li 2 SO 4 . Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O. 9. Có năm ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl 3 , NH 4 Cl, Cu(NO 3 ) 2, FeSO 4 và AlCl 3 . Chọn một trong các hoá chất sau để có thể phân biệt từng chất trên: A. NaOH. B. Quỳ tím. C. BaCl 2 . D. AgNO 3 . 10. Một ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Thêm từ từ dung dịch amoniac vào ống nghiệm cho đến dư. Các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt. B Khối lượng kết tủa tăng dần, đến cực đại. C. Kết tủa bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh thẫm. D. A, B, C đúng. 11. Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl 2 . Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C.Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa trong không khí ở nhiệt độ cao thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Số phản ứng hoá học đã xảy ra trong thí nghiệm trên là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. 12. Gang và thép là những hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sống. Gang và thép có những điểm khác biệt nào sau đây? A. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép. B. Thép dẻo và bền hơn gang. C. Gang giòn và cứng hơn thép. D. A, B, C đúng. 13. Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số sau: A. Mg B. Fe C. Ca D. Al 14. Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570 o C thì tạo ra sản phẩm: A. FeO và H 2 . B. Fe 2 O 3 và H 2 . C. Fe 3 O 4 và H 2 . D. Fe(OH) 2 và H 2 . 15. Cho các chất sau đây tác dụng với nhau: Cu + HNO 3 đặc  khí X MnO 2 + HCl đặc  khí Y Na 2 CO ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 43 Thời gian làm bài 45 phút 1. Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. Dd H 2 SO 4 loãng B. Dd CuSO 4 C. Dd HCl đậm đặc D. Dd HNO 3 loãng 2. Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 2 3. Thép (hợp kim của sát với C và một số nguyên tố khác) sẽ bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây? A. Cho thép vào H 2 O ở điều kiện thường B. Cho thép vào môi trường không khí khô C. Cho thép vào môi trường không khí ẩm D. Che phủ bề mặt thép bằng một lớp sơn chống gỉ. 4. Cho các chất sau: (1) Cl 2 (2) I 2 (3) HNO 3 (4)H 2 SO 4 đặc , nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4) 5. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dd HCl và dd NaOH mà không tác dụng được với dd H 2 SO 4 đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu 6. Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. FeCl 3 D. Fe(NO) 3 7. Dung dịch FeSO 4 làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 B. Dung dịch K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường H 2 SO 4 C. Dung dịch Br 2 D. Cả A, B, C 8. Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dd FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được 9. Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + CO  3FeO + CO 2 Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò? A. Miệng lò B. Thân lò C. Bùng lò D. Phễu lò 10. Khi luyện thép các nguyên tố lần lượt bị oxi hóa trong lò Betxơme theo thứ tự nào? A. Si, Mn, C, P, Fe B. Si, Mn, Fe, S, P C. Si, Mn, P, C, Fe D. Fe, Si, Mn, P, C 11. Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây? A. AgNO 3 B. FeSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Cu(NO 3 ) 2 12. Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl 2 dư, phần 2 ngâm vào dd HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là A. 25,4g FeCl 3 ; 25,4g FeCl 2 B. 25,4g FeCl 3 ; 35,4g FeCl 2 C. 32,5g FeCl 3 ; 25,4 gFeCl 2 D. 32,5g FeCl 3 ; 32,5g FeCl 2 13. Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn 14. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng? A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126 15. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g 16. Cho 2,52g một kim loại tỏc dụng với dung dịch H 2 SO 4 loóng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Ca D. Al 17. Trong số cỏc cặp kim loại sau đây, cặp nào bền vững trong môi trường không khí và nước nhờ cú màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Cu và Al 18. Hợp kim nào sau đây khụng phải là của đồng? A. Đồng thau B. Đồng thiếc C. Contantan D. Electron 19. Nguyờn tử của nguyờn tố X cú tổng số hạt cơ bản (p, e,n) bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X là kim loại nào ? A. Fe B.Mg C. Ca D. Al 20. Nguyờn tử của nguyờn tố nào sau đây có cấu hỡnh electron bất thường? A. Ca B. Mg C. Zn D. Cu 21. Nguyờn tử của nguyờn tố nào sau đây có cấu hỡnh electron bất thường? A. Fe B. ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 42 Thời gian làm bài 45 phút 1. Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 2. Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu 3. Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ lớn hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 3 4. Cho phản ứng: Fe + Cu 2+  Cu + Fe 2+ Nhận xét nào sau đây không đúng? *A.Fe 2+ không khử được Cu 2+ B.Fe khử được Cu 2+ C.Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ D.Fe là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu 5. Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. Fe 2 S 3 B. FeS C. FeS 2 D. Cả A và B 6. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 7. Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO 4 ? A. Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. Fe + CuSO 4 C. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng D. A và B đều đúng 8. Câu nào đúng khi nói về: Gang? A. Là hợp kim của Fe có từ 6  10% C và một ít S, Mn, P, Si B. Là hợp kim của Fe có từ 2%  5% C và một ít S, Mn, P, Si C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01%  2% C và một ít S, Mn, P, Si D. Là hợp kim của Fe có từ 6%  10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si 9. Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 10. Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4 Cl , FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 ? A. Dd H 2 SO 4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl 11. Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc). và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g 12. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe 2 O 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhụm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,02g B. 9,02 g C. 10,2g D. 11,2g 13. Fe cú thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A. AlCl 3 B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. MgCl 2 14. Cho 19,2 gam Cu tỏc dung hết với dung dịch HNO 3, , khớ NO thu được đem hấp thụ vào nước cựng với dũng oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích khí oxi (đktc). đó tham gia vào quỏ trỡnh trờn là: A. 2,24 lớt B. 3,36 lớt C. 4,48 lớt D. 6,72 lớt 15. X là một oxit sắt . Biết 16 gam X tỏc dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là: A. FeO B.Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. không xác định được 16. Khử 16 gam Fe 2 O 3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bỡnh dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được a gam kết tủa. Gớa trị của a là: A. 10 gam B. 20 gam *C. 30 gam D. 40 gam 17. Nhỳng một thanh Cu vào dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thỡ khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Tăng 152 gam 18. Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng). A. FeS 2  FeSO 4  Fe(OH) 2  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 Fe B. FeS 2  FeO  FeSO 4  Fe(OH) 2  FeO  Fe C. FeS 2  Fe 2 O 3  FeCl 3  Fe(OH) 3  Fe 2 O 3  Fe D. FeS 2  Fe 2 O 3  Fe(NO 3 ) 3  Fe(NO 3 ) 2  Fe(OH) 2  Fe 19. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. hematit B. xiđehit C. manhetit D. pirit. 20. Hoà tan Fe vào dd AgNO 3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 2 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 21. Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa ĐỀ THI THAM KHẢO MÔN HÓA HỌC - SỐ 8 Thời gian làm bài 45 phút 1. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân A. Tính kim loại tăng. B. Độ âm điện tăng dần. C. Tính phi kim giảm dần. D. Tính axit của oxit và hiđroxit giảm 2. Nguyên tử có 21 electron là thuộc về nguyên tố hóa học ở chu kì A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 3. Các nguyên tử và ion Ca 2+ , Cl - , Ar có đặc điểm chung là A. Cùng một chu kì B. Cùng một nhóm C. Cùng số electron D. Cùng số proton 4. Nguyên tử của nguyên tố nào trong các nguyên tử sau luôn cho 1 electron trong các phản ứng hoá học? A. Na (Z =11) B. Mg (Z = 12) C. Al (Z = 13) D. Si (Z = 14) 5. Các nguyên tử trong chu kì 2 có đặc điểm nào chung sau đây? A. Số electron ngoài cùng B. 2lớp electron C. 3 lớp electron D. Số proton 6. Dãy các nguyên tố nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại và tăng dần tính phi kim? A. Al, Mg, Br, Cl B. Na, Mg, Si, Cl C. Mg, K, S, Br D. N, O, Cl, Ne 7. Cho các nguyên tố X (Z = 10), Y (Z = 15), N (Z = 17), M (Z = 20). Các nguyên tố phi kim là A. X và Y B. X và M C. Y và N D. X và N 8. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 3 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA. C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 6, nhóm IIIA. 9. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y + và Z 2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Số thứ tự của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. 18, 19 và 16 B. 10, 11 và 8 C. 18, 19 và 8 D. 1, 11 và 16 10. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn. A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 15 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17 11. Dựa vào vị trí của nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn, có thể xác định các đặc tính nào sau đây ? A. Số proton B. Số electron C. Hóa trị với hiđro và oxi D. Tất cả A, B, C 12. Các nguyên tố trong cùng một nhóm A có tính chất tương tự nhau do A. Có cùng số lớp electron B. Có cùng số electron C. Có cùng số electron lớp ngoài cùng D. Có cùng số proton 13. Cho các nguyên tố Mg (Z = 12), S (Z = 16), Cl (Z = 17), K (Z = 19). Các nguyên tố kim loại là A. Mg, S và Cl B. Mg, S và K C. Mg và K D. S và Cl 14. Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số điện tích hạt nhân là 25. X và Y là A. Mg và Al B. Si và Na C. Ne và P D. O và Cl 15. Cho hai nguyên tử Na và S. So sánh bán kính nguyên tử hai nguyên tố này là A. Na > S B. Na = S C. Na < S D. Chưa xác định được 16. Nguyên tử X có cấu hình electron hóa trị là 3d 5 4s 2 . X thuộc loại nguyên tố nào sau đây ? A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p C. Nguyên tố d D. Nguyên tố f 17. Nguyên tử nguyên tố X, các ion Y + và Z 2- đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . So sánh bán kính của các nguyên tử đó ta có thứ tự sau A. X > Y > Z B. Y > Z > X C. X > Z > Y D. Y > X > Z 18. Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđroxit lần lượt là A. XO và X(OH) 2 B. X 2 O và XH 2 C. X 2 O và XOH D. XO và XH 19. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs 20. Một nguyên tố X có công thức hợp chất với H là XH 4 . Tỷ lệ % về khối lượng của H trong hợp chất là 25%. X l à nguyên tố hóa học nào sau đây ? A. Silic B. Cacbon C. Thiếc D. Chì 21. Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 16), M (Z = 17), N (Z = 19). Các nguyên tố phi kim là A. Y và N B. X và Y C. X và M D. Y và M 22. Nguyên tử nguyên tố X có Z = 16. Công thức phân tử của X với hiđro và oxit cao ...Onthionline.net a) Fe(OH)3 b) Ca3(PO4)2 Câu 4: Giãi thích sau để vôi sống CaO không khí vôi bị giảm

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:23

Xem thêm:

w