http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------------------- HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2010 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ THÁNG 8 NĂM 2010 Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ Câu 1: Trả lời đúng/sai và giải thích. Vẽ hình minh họa nếu cần thiết (1,5 điểm) a. Cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít co giãn theo giá, chúng ta dự đoán lượng bán máy photocopy giảm và tổng doanh thu tăng. b. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo ra sự phong phú về hàng hóa cho người tiêu dùng. c. Cung lao động thị trường là đường cung vòng về phía sau. Câu 2: Trả lời ngắn gọn và vẽ hình minh họa (1,5 điểm) a. Tại sao gánh nặng thuế lại do cả người mua và người bán chịu và phụ thuộc vào độ co giản của cung và cầu. b. Trên đồ thị minh họa hàng hóa Y ở trục tung và hàng hóa X ở trục hoành. Hãy sử dụng lý thuyết bàng quan – ngân sách để vẽ đường tiêu dùng – giá khi giá hàng hóa X giảm xuống. Tại sao khi đường tiêu dùng giá là đường dốc lên thì cầu đối với hàng hóa X là ít co giãn theo giá. c. Tại sao nhà độc quyền vẫn có thể bị lỗ mặc dù nó có sức mạnh thị trường? Câu 3: Bài tập (2 điểm) Cho thị trường sản phẩm A có hàm cầu và hàm cung như sau: Hàm cầu: P = 200 – 0,5Q Hàm cung: P = 50 + 0,25Q Trong đó giá tính bằng $ và sản lượng tính bằng sản phẩm a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A. Vẽ đồ thị cung cầu. Tính hệ số co giãn cầu theo giá tại vị trí cân bằng. b. Nếu chính phủ ấn định giá là 120$/sản phẩm thì điều gì xảy ra trên thị trường? Vẽ minh họa. c. Để duy trì mức giá 120$/sản phẩm, chính phủ quyết định mua hết phần dư thừa. Hỏi chính phủ phải bỏ ra bao nhiêu tiền? d. Chính phủ đánh thuế 15$/sản phẩm bán ra, hãy tính lại giá bán và sản lượng cân bằng của thị trường. Người mua chịu bao nhiêu thuế và người bán chịu bao nhiêu thuế trên một sản phẩm? Vẽ minh họa.
http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 2 PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ Câu 1 (1,5 điểm) Xét thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD). Hãy giải thích tác động của các sự kiện sau đây đến tỷ giá hối đoái (E: số VND đổi 1 USD) và số lượng USD được trao đổi. Hãy vẽ đồ thị minh họa. a. Cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” được đông đảo người dân hưởng ứng. b. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam ít hơn. c. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn đáng kể sao với lạm phát ở Mỹ. Câu 2 (1,5 điểm) Xét một nền kinh tế giả định trong đó người dân chỉ mua 2 sản phẩm A và B. Năm cơ sở là năm 2007. Năm A B Giá (P) Lượng (Q) Giá (P) Lượng (Q) TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT HÈ NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 628 Câu 1: Phương trình 2sin x = − có nghiệm π 2π x = + k 2π x = − + k 2π (k ∈ ¢ ) (k ∈ ¢ ) A B π π x = x = + k 2π + k 2π 3 π x = − + k 2π (k ∈ ¢ ) C D x = 600 + k 3600 , k ∈ ¢ π x = + k 2π Câu 2: Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề mệnh đề đúng? A ∀x ∈ ¡ , x > ⇒ x ≥ B ∀x ∈ R, x ≥ ⇒ x > C ∀x ∈ ¡ , x > ⇒ x < −2 D ∀x ∈ ¡ , x > −2 ⇒ x > Câu 3: Công thức sau với số thực a, b ? A cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a cos b B cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a sin b C cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = cos a sin b D cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = −2sin a sin b Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M trung điểm AB Mệnh đề sau đúng? uuuu r uuur r uuuu r uuu r r uuuu r uuur r uuuu r uuur r A AM + CD = B AM + AB = C AM + AD = D AM + BC = Câu 5: Cho hai điểm A(7; −3) B(1; 7) Viết phương trình đường tròn đường kính AB A ( x − ) + ( y + 3) = 34 B ( x + ) + ( y + ) = 34 C ( x − ) + ( y − ) = 34 D ( x − 1) + ( y − ) = 34 2 2 2 2 Câu 6: Tập nghiệm phương trình − x + x + = x là: 2 A S = ∅ B S = ; 2 C S = ¡ D S = { 2} 5 Câu 7: Cho tam giác ABC Công thức tính diện tích tam giác 1 1 A S ∆ABC = ab sin C B S∆ABC = ab sin B C S ∆ABC = ac sin C D S∆ABC = ab sin A 2 2 Câu 8: Với giá trị m phương trình m sin x + ( m + 1) cos x + 2m − = có nghiệm? m > m ≥ A ≤ m ≤ B C D < m < m < m ≤ Câu 9: Mệnh đề sau sai? A sin( −α ) = sin α C sin(π − α ) = sin α π B sin − α ÷ = cos α 2 D cos(π − α ) = − cos α Câu 10: Cho đường thẳng ( d1 ) : y = x + ; ( d ) : y = − x + ; ( d3 ) : y = Cặp đường thẳng song song? A (d3) (d4) B (d1) (d3) C (d2) (d3) x − ; ( d4 ) : y = 2x + D (d1) (d2) Trang 1/5 - Mã đề thi 628 Câu 11: Cho Elip (E), có hai tiêu điểm F1 (−1;0), F2 (1;0) tâm sai e = Viết phương trình tắc (E) x2 y2 x2 y x2 y2 x2 y2 A B C D + =0 + = + =1 − =1 25 24 24 25 25 24 25 24 r Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v = ( 2; −1) Hãy tìm ảnh điểm A ( −1; ) qua phép tịnh tiến r theo vectơ v 1 1 A A ' ( 3; −3) B A ' ; ÷ C A ' ( −3;3) D A ' ( 1;1) 2 2 Câu 13: Phép quay Q( o ,ϕ ) biến điểm M thành điểm M ' Khi uuuur uuuuu r A OM = OM ' ( OM ; OM ' ) = ϕ B OM = OM ' ( OM ; OM ' ) = ϕ uuuur uuuuu r · · C OM = OM ' MOM D OM = OM ' MOM '=ϕ '=ϕ Câu 14: Bảng biến thiên hàm số cho công thức cho phương án A, B, C, D Tìm hàm số số ? +∞ x −∞ +∞ +∞ y 2 A y = x − x + B y = x − x + C y = −3 x + x − D y = x + x − Câu 15: Cho tam giác ABC , có ba góc A, B, C Tính giá trị biểu thức cot A + cot B + cot C abc abc a + b2 + c2 a + b2 + c R A B C D R a + b2 + c2 a + b2 + c abc abc Câu 16: Cho hai tập hợp A = { x ∈ ¡ | x < 3} ; B = { x ∈ ¡ | x ≥ 1} Tập hợp A ∩ B tập hợp tập hợp sau đây? A ( −∞; −1] ∪ [ 1; +∞ ) B ( −3; −1] ∪ [ 1;3) C ( −∞; −3] ∪ [ 1; +∞ ) D [ −3;3] Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( 5sin t ; cos t ) Khi t thay đổi, quỹ tích M là: A Một parabol B Một elip C Một đường thẳng D Một đường tròn Câu 18: Phương trình x + = − x − có nghiệm? A B C Vô số nghiệm D Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi B ( a; b ) điểm đối xứng điểm A ( 1; − 1) qua đường thẳng d : x − y + = Tính tổng S = a + b 12 12 16 A S = − B S = C S = D S = − 13 13 13 Câu 20: Tập nghiệm bất phương trình x − + x + < 2 A S = −∞; ÷ 3 B S = ∅ C S = ( −∞; −4 ) D S = ( −∞; −3) Câu 21: Cho hàm số y = x –1 Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho hàm số chẵn B Hàm số cho nghịch biến khoảng ( −∞;1) C Điểm ( −1;0 ) thuộc đồ thị hàm số cho D Hàm số cho đồng biến khoảng ( −1; +∞ ) Trang 2/5 - Mã đề thi 628 Câu 22: Hình vẽ bên đồ thị hàm số sau đây? A y = − x B y = x − C y = x D y = x + Câu 23: Trong hệ thức sau, hệ thức sai ? A ( sin α − cos α ) = − 2sin α cos α B ( sin α + cos α ) = + 2sin α cos α C sin α + cos α = D cos α − sin α = cos α − sin α Câu 24: Trong mệnh đề sau, mênh đề sai? A Phép quay tâm O góc quay 90o phép quay tâm O góc quay –90o hai phép quay giống B Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay 180o C Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay –180o D Qua phép quay Q(O; ϕ) điểm O biến thành uuur uuur Câu 25: Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = CA = Khi AB AC 3 A − B − C −3 D Câu 26: Biết S = [ a; b ] tập nghiệm bất phương trình x + ≤ Tính b − 2a A b − 2a = 19 B b − 2a = −1 C b − 2a = D b − 2a = −13 4 x + y = Câu 27: Giả sử ( x; y ) nghiệm hệ phương trình: Tìm max ( x + y ) 3 x + xy − x + y = A − B −1 C D 9 Câu 28: Tìm tất giá trị tham số m để phương trình sin x + ( m + 1) sin x − 3m ( m − ) = có nghiệm 1 − ≤m≤ − ≤m< −1 ≤ m ≤ −2 ≤ m ≤ − 3 2 A B C D ≤ m ≤1 3 ≤ m ≤ 1 ≤ m ≤ 1 ≤ m ≤ 2 Câu 29: Tìm tất giá trị tham số m để phương trình x + ( m − 1) x + m − = có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt thỏa mãn x1 − x2 nhỏ A m = − B m = C m = x2 + 5x + m