DE 11 THANG 8 NAM 2017_1182017_357 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...
http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------------------- HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2010 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ THÁNG 8 NĂM 2010 Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút PHẦN I: KINH TẾ VI MÔ Câu 1: Trả lời đúng/sai và giải thích. Vẽ hình minh họa nếu cần thiết (1,5 điểm) a. Cải tiến công nghệ làm giảm chi phí sản xuất máy photocopy. Nếu cầu đối với máy photocopy là ít co giãn theo giá, chúng ta dự đoán lượng bán máy photocopy giảm và tổng doanh thu tăng. b. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo tạo ra sự phong phú về hàng hóa cho người tiêu dùng. c. Cung lao động thị trường là đường cung vòng về phía sau. Câu 2: Trả lời ngắn gọn và vẽ hình minh họa (1,5 điểm) a. Tại sao gánh nặng thuế lại do cả người mua và người bán chịu và phụ thuộc vào độ co giản của cung và cầu. b. Trên đồ thị minh họa hàng hóa Y ở trục tung và hàng hóa X ở trục hoành. Hãy sử dụng lý thuyết bàng quan – ngân sách để vẽ đường tiêu dùng – giá khi giá hàng hóa X giảm xuống. Tại sao khi đường tiêu dùng giá là đường dốc lên thì cầu đối với hàng hóa X là ít co giãn theo giá. c. Tại sao nhà độc quyền vẫn có thể bị lỗ mặc dù nó có sức mạnh thị trường? Câu 3: Bài tập (2 điểm) Cho thị trường sản phẩm A có hàm cầu và hàm cung như sau: Hàm cầu: P = 200 – 0,5Q Hàm cung: P = 50 + 0,25Q Trong đó giá tính bằng $ và sản lượng tính bằng sản phẩm a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm A. Vẽ đồ thị cung cầu. Tính hệ số co giãn cầu theo giá tại vị trí cân bằng. b. Nếu chính phủ ấn định giá là 120$/sản phẩm thì điều gì xảy ra trên thị trường? Vẽ minh họa. c. Để duy trì mức giá 120$/sản phẩm, chính phủ quyết định mua hết phần dư thừa. Hỏi chính phủ phải bỏ ra bao nhiêu tiền? d. Chính phủ đánh thuế 15$/sản phẩm bán ra, hãy tính lại giá bán và sản lượng cân bằng của thị trường. Người mua chịu bao nhiêu thuế và người bán chịu bao nhiêu thuế trên một sản phẩm? Vẽ minh họa. http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 2 PHẦN II: KINH TẾ VĨ MÔ Câu 1 (1,5 điểm) Xét thị trường trao đổi giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD). Hãy giải thích tác động của các sự kiện sau đây đến tỷ giá hối đoái (E: số VND đổi 1 USD) và số lượng USD được trao đổi. Hãy vẽ đồ thị minh họa. a. Cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt” được đông đảo người dân hưởng ứng. b. Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, khách du lịch nước ngoài đến Việt Nam ít hơn. c. Lạm phát ở Việt Nam cao hơn đáng kể sao với lạm phát ở Mỹ. Câu 2 (1,5 điểm) Xét một nền kinh tế giả định trong đó người dân chỉ mua 2 sản phẩm A và B. Năm cơ sở là năm 2007. Năm A B Giá (P) Lượng (Q) Giá (P) Lượng (Q) TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm 05 trang) ĐỀ THI KHẢO SÁT HÈ NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN - KHỐI 11 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề MÃ ĐỀ: 357 Câu 1: Với giá trị m phương trình m sin x + ( m + 1) cos x + 2m − = có nghiệm? m > m ≥ A < m < B ≤ m ≤ C D m < m ≤ Câu 2: Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề mệnh đề đúng? A ∀x ∈ ¡ , x > −2 ⇒ x > B ∀x ∈ ¡ , x > ⇒ x < −2 C ∀x ∈ ¡ , x > ⇒ x ≥ D ∀x ∈ R, x ≥ ⇒ x > Câu 3: Cho đường thẳng ( d1 ) : y = x + ; ( d ) : y = − x + ; ( d3 ) : y = Cặp đường thẳng song song? A (d2) (d3) B (d1) (d3) C (d1) (d2) x − ; ( d4 ) : y = x + D (d3) (d4) Câu 4: Cho Elip (E), có hai tiêu điểm F1 (−1;0), F2 (1;0) tâm sai e = Viết phương trình tắc (E) x2 y x2 y x2 y2 x2 y2 A B C D − =1 + = + =0 + =1 25 24 24 25 25 24 25 24 Câu 5: Phương trình 2sin x = − có nghiệm π x = − + k 2π (k ∈ ¢ ) A x = 4π + k 2π π x = + k 2π (k ∈ ¢ ) C π x = + k 2π Câu 6: Mệnh đề sau sai? A cos(π − α ) = − cos α 2π x = − + k 2π B x = 4π + k 2π D (k ∈ ¢ ) x = 600 + k 3600 , k ∈ ¢ π B sin − α ÷ = cos α 2 sin( − α ) = sin α D C sin(π − α ) = sin α Câu 7: Cho hai điểm A(7; −3) B(1; 7) Viết phương trình đường tròn đường kính AB A ( x − ) + ( y − ) = 34 B ( x − 1) + ( y − ) = 34 C ( x − ) + ( y + 3) = 34 D ( x + ) + ( y + ) = 34 2 2 2 2 Câu 8: Tập nghiệm phương trình − x + x + = x 2 A S = ∅ B S = ; 2 C S = { 2} 5 Câu 9: Cho tam giác ABC Công thức tính diện tích tam giác 1 A S∆ABC = ab sin A B S ∆ABC = ab sin C C S ∆ABC = ab sin B 2 D S = ¡ D S∆ABC = ac sin C Trang 1/5 - Mã đề thi 357 Câu 10: Phép quay Q( o ,ϕ ) biến điểm M thành điểm M ' Khi uuuu r uuuuu r A OM = OM ' ( OM ; OM ') = ϕ B OM = OM ' ( OM ; OM ') = ϕ uuuu r uuuuu r · · C OM = OM ' MOM D OM = OM ' MOM '=ϕ '=ϕ Câu 11: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M trung điểm AB Mệnh đề sau đúng? uuuur uuur r uuuu r uuur r uuuu r uuur r uuuu r uuur r A AM + AB = B AM + CD = C AM + AD = D AM + BC = Câu 12: Công thức sau với số thực a, b ? A cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a cos b C cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = cos a sin b B cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = 2sin a sin b D cos ( a + b ) − cos ( a − b ) = −2sin a sin b r Câu 13: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho v = ( 2; −1) Hãy tìm ảnh điểm A ( −1; ) qua phép tịnh tiến r theo vectơ v 1 1 A A ' ( 3; −3) B A ' ; ÷ C A ' ( −3;3) D A ' ( 1;1) 2 2 Câu 14: Biết S = [ a; b ] tập nghiệm bất phương trình x + ≤ Tính b − 2a A b − 2a = 19 B b − 2a = C b − 2a = −1 D b − 2a = −13 Câu 15: Hình vẽ bên đồ thị hàm số sau đây? A y = − x B y = x + C y = x D y = x − Câu 16: Tập nghiệm bất phương trình x − + x + < A S = ( −∞; −4 ) B S = ( −∞; −3) C S = ∅ 2 D S = −∞; ÷ 3 4 x + y = Câu 17: Giả sử ( x; y ) nghiệm hệ phương trình: 3 x + xy − x + y = Tìm max ( x + y ) B C −1 D − 9 Câu 18: Bảng biến thiên hàm số cho công thức cho phương án A, B, C, D Tìm hàm số số ? +∞ x −∞ +∞ +∞ y 2 A y = x − x + B y = −3 x + x − C y = x − x + D y = x + x − A Câu 19: Cho hai tập hợp A = { x ∈ ¡ | x < 3} ; B = { x ∈ ¡ | x ≥ 1} Tập hợp A ∩ B tập hợp tập hợp sau đây? A ( −∞; −1] ∪ [ 1; +∞ ) B ( −3; −1] ∪ [ 1;3) C ( −∞; −3] ∪ [ 1; +∞ ) D [ −3;3] Câu 20: Tìm tất giá trị tham số m để phương trình sin x + ( m + 1) sin x − 3m ( m − ) = có nghiệm 1 − ≤m≤ − ≤m< −2 ≤ m ≤ − −1 ≤ m ≤ 3 2 A B C D 0 ≤ m ≤ 3 ≤ m ≤ 1 ≤ m ≤ 1 ≤ m ≤ Trang 2/5 - Mã đề thi 357 Câu 21: Phương trình x + = − x − có nghiệm? A B Vô số nghiệm C D Câu 22: Cho hàm số y = x –1 Khẳng định sau đúng? A Hàm số cho hàm số chẵn B Điểm ( −1;0 ) thuộc đồ thị hàm số cho C Hàm số cho đồng biến khoảng ( −1; +∞ ) D Hàm số cho nghịch biến khoảng ( −∞;1) Câu 23: Trong hệ thức sau, hệ thức sai ? A cos α − sin α = cos α − sin α C sin α + cos α = B ( sin α + cos α ) = + 2sin α cos α D ( sin α − cos α ) = − 2sin α cos α Câu 24: Trong mệnh đề sau, mênh đề sai? A Qua phép quay Q(O; ϕ) điểm O biến thành B Phép quay tâm O góc quay 90o phép quay tâm O góc quay –90o hai phép quay giống C Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay 180o D Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay –180o Câu 25: Cho tam giác ABC , có ba góc A, B, C Tính giá trị biểu thức cot A + cot B + cot C abc abc a + b2 + c2 a + b2 + c R A B C D R a + b2 + c2 a + b2 + c2 abc abc Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm M ( 5sin t ; 4cos t ) Khi t thay đổi, quỹ tích M là: A Một đường tròn B Một đường thẳng C Một elip D Một parabol Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi B ( a; b ) điểm đối xứng điểm A ( 1; − 1) qua đường thẳng d : x − y + = Tính tổng S = a + b 12 12 16 A S = B S = − C S = D S = − 13 13 13 uuur uuur Câu 28: Cho tam giác ABC có AB = 2, BC = CA = Khi AB AC bằng: 3 A − B −3 C D − 2 Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có M ( 2;0 ) trung điểm cạnh AC Đường trung tuyến đường cao qua đỉnh A có phương trình x − y − = x − y − = Giả sử B ( a; b ) , tính hiệu a − b A B −2 C −4 D Câu 30: Tam giác ABC biết BC = a, CA = b, AB = c có ( a + b + c ) ( a + b ... http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN --------------------------------------------- HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 2010 ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ THÁNG 8 NĂM 2010 Môn thi: KINH TẾ HỌC Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (1 điểm) Cho hàm chi phí trung bình của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo: AC(Q) = 12/Q – 0,5Q + 0,25Q 2 + 10 (Q là số đơn vị sản phẩm) 1. Tìm hàm chi phí cận biên. 2. Với giá bán p = 106, tìm Q * thoản mãn điều kiện cần cực đại lợi nhuận. Câu 2 (1 điểm) Cho mô hình kinh tế Y = C + I + G 0 ; C = a + b(Y – T 0 ) ; I = d + iY G 0 > 0; a > 0; 0<b<1; bT 0 <a; d>0; 0<i<1; b+i<1 Trong đó Y, C, I lần lượt là thu nhập quốc dân, tiêu dùng dân cư và đầu tư; G 0 , T 0 là chi tiêu chính phủ và thuế. Tìm thu nhập quốc dân cân bằng. Khi i tăng thì thu nhập quốc dân cân bằng tăng hay giảm, vì sao? Câu 3 (3 điểm) 1. Hàm lợi ích của hộ gia đình có dạng: U(x,y) = 10xy – 3x 2 – 2y 2 với (x,y) là gói hàng hóa, (x>0, y>0). a. Hàm lợi ích biên có thể hiện quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không? b. Hãy viết phương trình đường bàng quan tại (x = 2; y = 2); tìm độ dốc của đường này tại (x = 2; y = 2) và giải thích ý nghĩa của giá trị tìm được. 2. Cho S và D tương ứng với hàm cung và hàm cầu về một loại hàng hóa: S = 50p 2 – 20 D = 0,5p -2 M 2 Với p là giá một đơn vị hàng hóa, M là thu nhập của người tiêu dùng, (M > 0) a. Tìm điều kiện đối với p sao cho hàm cung và hàm cầu đều nhận giá trị dương. Với điều kiện này hãy viết mô hình cân bằng thị trường, viết hàm dư cung và xét tính đơn điệu của hàm này theo p. b. Cho p * ; Q * là giá cân bằng và lượng cân bằng. Nếu thu nhập M giảm thì sẽ tác động như thế nào tới p * ; Q * ? Câu 4 (2 điểm) Trường đào tạo lái xe ô tô TX đã đào tạo được 5000 lái xe cho tỉnh A. Kiểm tra ngẫu nhiên 1500 người ở tỉnh A thấy 200 người có bằng lái xe ô tô, trong đó có 150 người có bằng do trường TX cấp. 1. Ước lượng số người đã có bằng lái xe ô tô của tỉnh A tối đa với độ tin cậy 95%. 2. Có thể cho rằng 15% số người tỉnh A đã có bằng lái xe ô tô không? Kết luận với mức ý nghĩa 5%. http://bydecision.blogspot.com Chia sẻ và trao đổi tài liệu ôn thi, học tập và nghiên cứu. 2 Câu 5 (2 điểm) Điều tra ngẫu nhiên thu nhập/tháng của 100 nhân viên công ty A thu được kết quả sau: Thu nhập (triệu đồng) 1,0 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 Số nhân viên 5 15 25 30 20 5 1. Ước lượng mức thu nhập/tháng trung bình của nhân viên công ty A với mức tin cậy 1-α. 2. Hãy ước lượng tỷ lệ nhân viên công ty A có thu nhập không quá 1,6 triệu/tháng với mức tin cậy 1-α. 3. Điều tra 81 nhân viên công ty B thu được độ lệch tiêu chuẩn mẫu của thu nhập/tháng là 0,4 triệu đồng. Với mức ý nghĩa α, có thể cho rằng thu nhập/tháng của nhân viên công ty A ổn định hơn thu nhập/tháng của nhân viên công ty B hay không? Biết thu nhập/tháng của nhân viên các công ty A và B là các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn. Chọn α=0,05. Câu 6 (1 điểm) Cho mẫu ngẫu nhiên kích thước n lập từ phân phối A(p). Chứng minh rằng tần suất mẫu f là ước lượng hợp lý tối đa của p. Cho: f 0,05 (80,99) = 1,416; u 0,025 = 1,96; u 0,05 = 1,645; ---------------------------------- Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÊ ̀ THI HỌC SINH GIỎI GIA ̉ I TOA ́ N TRÊN MA ́ Y TI ́ NH CÂ ̀ M TAY QUA MA ̣ NG INTERNET THA ́ NG 8 NĂM 2009 BẬC THCS Tổ chức thi tại website : http://maths-minhthe.violet.vn Thời gian làm bài : từ ngày 5 đến ngày 17 tháng 8 năm 2009 Bài làm gởi đến BTC theo địa chỉ e-mail : minhthe5@gmail.com Bài 1 : Cho dbbbbcbbbbbaaaaa 22223 =× và a, b, c, d là các số tự nhiên thuộc các số từ 1 đến 9. Biết : 2 =− ba và c + d = a . Hãy tìm các số a , b , c , d Bài 2 : Hãy cho biết chữ số thứ 2009 8 sau dấu phẩy của phép chia 21 cho 23 Bài 3 :Tìm hãy tìm chữ số thứ 12 sau dấu phẩy của 2009 Bài 4 : Tìm ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của hai số 1257372480 và 5194984704 Bài 5 : Cho ( ) 808022110 40 2 .4 xaxaxaax ++++=+ Tính 80210 . aaaaB ++++= CHÚC CÁC EM LÀM BÀI LÀM TỐT Trưởng BTC Trần Minh Thế ĐÊ ̀ THI HỌC SINH GIỎI GIA ̉ I TOA ́ N TRÊN MA ́ Y TI ́ NH CÂ ̀ M TAY QUA MA ̣ NG INTERNET THA ́ NG 8 NĂM 2009 BẬC THCS Tổ chức thi tại website : http://maths-minhthe.violet.vn Thời gian làm bài : từ ngày 5 đến ngày 17 tháng 8 năm 2009 Bài làm gởi đến BTC theo địa chỉ e-mail : minhthe5@gmail.com Bài 1 : Cho dbbbbcbbbbbaaaaa 22223 =× và a, b, c, d là các số tự nhiên thuộc các số từ 1 đến 9. Biết : 2 =− ba và c + d = a . Hãy tìm các số a , b , c , d Bài 2 : Hãy cho biết chữ số thứ 2009 8 sau dấu phẩy của phép chia 21 cho 23 Bài 3 :Tìm hãy tìm chữ số thứ 12 sau dấu phẩy của 2009 Bài 4 : Tìm ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của hai số 1257372480 và 5194984704 Bài 5 : Cho ( ) 808022110 40 2 .4 xaxaxaax ++++=+ Tính 80210 . aaaaB ++++= CHÚC CÁC EM LÀM BÀI LÀM TỐT Trưởng BTC Trần Minh Thế ĐÊ ̀ THI HỌC SINH GIỎI GIA ̉ I TOA ́ N TRÊN MA ́ Y TI ́ NH CÂ ̀ M TAY QUA MA ̣ NG INTERNET THA ́ NG 8 NĂM 2009 BẬC THPT Tổ chức thi tại website : http://maths-minhthe.violet.vn Thời gian làm bài : từ ngày 5 đến ngày 17 tháng 8 năm 2009 Bài làm gởi đến BTC theo địa chỉ e-mail : minhthe5@gmail.com Bài 1 : Cho 22223bbbbcbbbbbaaaaa =× và a, b, c, d là các số tự nhiên thuộc các số từ 1 đến 9. Biết : 2 =− ba và c + d = a . Hãy tìm các số a , b , c , d Bài 2 : Hãy cho biết số chữ số của số 8200981945 46 += A Bài 3 : Tìm 3 chữ số cuối của số 29 2009 32 Bài 4 : Cho tam giác ABC có BC = 11,123 ; AC = 7,215 ; AB = 6,354 a) Tính số đo ( độ , phút , giây ) của góc BAC. b) Gọi G, H lần lượt là trọng tâm và trực tâm của tam giác ABC .Tính gần đúng với 5 chữ số thập phân độ dài các đoạn GA và GH. Bài 5 : Tính gần đúng với 5 chữ số thập phân : a) )(cos)(sin 322322 57 xxxx xtgx A −++ + = b) )(cos)(sin )2(cot)2( 55 227227 yxyx yxgyxtg B −++ −++ = CHÚC CÁC EM LÀM BÀI LÀM TỐT Trưởng BTC Trần Minh Thế ... 7 68. 106 km Tính khoảng cách nhỏ từ Trái Đất đến Mặt Trăng (làm tròn đến hàng đơn vị) A 384 633 B 3635 18 C 3629 38 D 384 053 3 Câu 47: Tìm giá trị nhỏ hàm số f ( x) = x + , x > x A B C D Câu 48: ... hai phép quay giống C Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay 180 o D Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay – 180 o Câu 25: Cho tam giác ABC , có ba góc A, B, C Tính giá trị biểu thức... B OM = OM ' ( OM ; OM ') = ϕ uuuu r uuuuu r · · C OM = OM ' MOM D OM = OM ' MOM '=ϕ '=ϕ Câu 11: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi M trung điểm AB Mệnh đề sau đúng? uuuur uuur r uuuu r uuur r uuuu