1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

on tap truyen kieu cua nguyen du 37132

2 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sự giao thoa của tư tưởng nho giáo và phật giáo trong Truyện Kiều của Nguyễn Du1.Phật giáo và Nho giáo là hai học thuyết lớn của triết học nhân loại nói chung và triết học Phương Đông nói riêng. Hai học thuyết này đã ảnh hưởng rất lớn đến tư tưởng triết học Việt Nam. Sự ảnh hưởng ấy thể hiện trong trước tác của những nhà tư tưởng, trong sáng tác của những nhà văn, nhà thơ, trong lối sống, sinh hoạt của nhân dân ta hàng ngàn đời nay. Tuy nhiên, tùy vào từng giai đoạn lịch sử cụ thể với những điều kiện kinh tế khác nhau, các tư tưởng trên có biểu hiện riêng. Truyện Kiều là kiệt tác của văn học Việt Nam. Tác phẩm chứa đựng nhiều giá trị văn học và tư tưởng. Tiếp cận Truyện Kiều chúng ta sẽ hiểu hơn về xã hội Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động - giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. Tiếp cận Truyện Kiều chúng ta cũng sẽ thấy rõ hơn những biểu hiện của tư tưởng Nho giáo và Phật giáo ở nước ta vào một giai đoạn lịch sử nhất định - giai đoạn cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX. 2. Tư tưởng nho giáo, phật giáo2.1. Nho giáoNho giáo là học thuyết tiêu biểu của triết học Trung Quốc cổ trung đại . Nho giáo do Khổng Tử sáng lập, xuất hiện vào khoảng thế kỉ thứ VI TCN, duới thời Xuân Thu. Những tư tưởng của Nho giáo được thể hiện trong hai bộ sách kinh điển: Tứ Thư và Ngũ Kinh. Tứ Thư có: Trung dung, Đại học, Luận Ngữ, Mạnh tử. Ngũ kinh có: thi, thư, lễ, dịch, xuân thu. Hệ thống kinh điển đó hầu như viết về chính trị, xã hội, ít viết về tự nhiên. Điều này cho thấy rõ xu hướng biện luận về xã hội, về chính trị đạo đức là những tưởng cốt lõi của Nho giáo. Học thuyết Nho giáo chứa nhiều nội dung nhưng ở đây chúng tôi chỉ bàn nội dung liên quan đến tác phẩm: Tư tưởng thiên mệnh. Nho giáo cho rằng con người và thế giới bên ngoài do trời sinh ra, số phận con người do trời định. Trời an bày địa vị của con người. Xuất phát từ tư tưởng này mà về sau vào thời nhà Hán, Đổng Trọng Thư nêu thuyết "thiên nhân cảm ứng". Trong lịch sử phát triển của phong kiến Trung Quốc, Nho giáo có ảnh hưởng lớn về tư tưởng, nó được triều đình phong kiến vận dụng để xây dựng và củng cố quyền lực của nhà nước phong kiến. Nho giáo là cốt lõi của ý thức hệ phong kiến. 2. 2. Phật giáoĐạo phật hình thành ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI TCN, người sáng lập là thái tử sidharta (Tất-Đại-Đa) . Đạo phật thực chất là một học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Đức phật từng dạy'' ta chỉ dạy một điều: khổ và khổ diệt". Cốt lõi của học thuyết này là tứ diệu đế (bốn chân lí kì diệu), gồm :Khổ đế: chân lí về bản chất nỗi khổ Nhân đế hay tập đế: là chân lí về nguyên nhân của nỗi khổ. Diệt đế: chân lí về cảnh giới diệt khổ. Nỗi khổ sẽ bị tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra nỗi khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là onthionline.net Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) Câu : Giới thiệu vài nét tác giả Nguyễn Du ? Câu : Giới thiệu nguồn gốc giá trị tác phẩm Truyện Kiều ? Câu : Phân tích ngắn gọn yếu tố góp phần làm nên thiên tài văn học Nguyễn Du ? Câu :Trong Truyện Kiều ,ngòi bút đại thi hào Nguyễn Du tinh tế tả cảnh ngụ tình a, Nghệ thuật tả cảnh tả cảnh ngụ tình giống khác ? b, Chép thuộc lòng đoạn thơ tả cảnh ngụ tình ( khoảng 4-6 câu ) Truyện Kiều (đã học SGK Ngữ văn ) Câu : Một thành công bật Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thuý Kiều sử dụng bút pháp ước lệ để miêu tả nhân vật diện a, Thế bút pháp ước lệ ? b,Tìm đoạn trích chép lại xác hai dòng thơ tả Thuý Vân ,hai dòng thơ tả Thuý Kiều có hình ảnh ước lệ ? c, Viết đoạn văn ngắn phân tích tài nghệ Nguyễn Du đoạn trích Câu : Đây câu mở đầu đoạn văn nghị luận làm học sinh : Với Thuý Kiều , Nguyễn Du gợi tả vẻ đẹp hình thức mà nhà thơ nhấn mạnh vẻ đẹp tài tâm hồn nàng Hãy cho biết : a, Đoạn văn trước viết đề tài ? b, Đoạn văn chứa câu có đề tài ? c, Lấy câu văn làm chủ đề , viết đoạn văn diễn dịch ( khoảng 12 câu đoạn có sử dụng câu cảm thán phép liên kết câu Câu : Kiều sắc sảo mặn mà a , Hãy chép xác câu thơ nối tả sắc đẹp Thuý Kiều b , Em hiểu hình tượng nghệ thuật ước lệ “ thu thuỷ “, “ xuân sơn “ ? Cách nói “ Làn thu thuỷ nét xuân sơn “ dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ ? Giải thích rõ em chon nghệ thuật ? c , Khi tả vẻ đẹp Thuý Kiều ,tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng có không ? Hãy làm rõ ý kiến em Câu : Khi giới thiệu tài Kiều , Nguyễn Du nhấn mạnh tài ? Vì ? Câu : Phân tích nhân vật Thuý Kiều đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều “ onthionline.net Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hải -Trường THCS Dũng Tiến - Thường TínTP Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyện Kiều là một kiệt tác vô song được sáng tạo trên cơ sở cốt truyện và nhân vật của Thanh Tâm Tài Nhân, một tác gia Trung Quốc sống ở thế kỉ XV. Từ một tác phẩm xuôi, chữ Hán, viết theo kiểu tiểu thuyết chuyển hồi từ một câu chuyện bình tường, nghĩ đã bằng cảm hứng của mình, cảm hứng về xã hội con người Việt Nam. Biến tác phẩm ấy thành một “thiên cổ hùng thư”. Ban đầu ông đặt tên cho nó là “ Đoạn Trường Tân Thanh”. Sau này người ta hay gọi là Truyện Kiều. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện ước mơ đẹp đẽ của mình về một tình yêu lứa đôi tự do, hồn nhiên, trong sáng mà nhất mực thủy chung. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du còn thể hiện khát vọng về công lý dân chủ cho con người giữa mottj xã hội bất công tù túng đầy ức chế tàn bạo. Đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người. Truyện Kiều là tuyên ngôn về quyền sống con người, với những khát vọng về tình yêu công lý tự do. Truyện Kiều cũng là bản cáo trạng bằng thơ lên án xã hội phong kiến mục nát xấu xa tàn bạo đã chà đạp lên nhân cách con người, dập tắt ước mơ đẹp đẽ của con người. Chính giá trị nhân đạo này trở thành kiệt tác nghìn đời. Một trong những thành công của Truyện Kiều chính là sự độc đáo và sắc sảo của bút pháp miêu tả nhân vật. Có thể nói, Nguyễn Du đã khiến nhân vật của mình từ trang văn mà bước ra cuộc đời. Ông đã xây dựng những hình tượng rất sống động, rất chân thực. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành bộ phận không thể tách rời trong đời sống tâm hồn người Việt Nam nói chung và văn học nói riêng. Nhiều người Việt Nam thuộc lòng Truyện Kiều. Người ta “kể Kiều”, “tập Kiều”, “đố Kiều”, “lẩy Kiều”. Đã có vô số những công trình nghiên cứu dành cho kiệt tác của Nguyễn Du. Không ít người xem việc nghiên cứu Truyện Kiều là sự nghiệp đời mình. Cho nên, ngày nay, muốn góp thêm một tiếng nói mới vào khoa “Kiều học” tôi quyết định đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu về Truyện Kiều về đề tài: “Thi pháp nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Kiều có vị trí rất quan trọng trj trong nền văn học Viêt Nam. Nó đánh dấu sự xuất hiện của thi ca nghệ sĩ, sự thăng hoa của thiên tài lên chủ nghĩa giáo huấn, biến văn học trung đại trở thành văn học nghệ thuật, biến tiếng Việt thành tiếng Việt văn học đích thực, biến truyện Nôm thành một thể loại nghệ sĩ. Trong số các nhà văn trung đại Việt Nam có lẽ Nguyễn Du xứng đáng nhất với danh hiệu nghệ sĩ. Phạm Thế Ngũ trong Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tiên biên (1969) khi nhận định “Thành công lớn nhất của Nguyễn Du trong Truyện Kiều có lẽ phải là ở văn chương” nhưng ông đã không muốn nhắc lại những kì diệu của Nguyễn Du trong các phép chung về hành văn, tả cảnh, tả tình, đối thoại, thuật sự mà các ông Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh và các giáo sư giảng bài vẫn làm. Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn như Chu Mạnh Trinh, Xuân Diệu, Hoài Thanh,…đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu Truyện Kiều và xem đó như là sự nghiệp của đời mình . Về nội dung xã hội, Hoài Thanh là người đầu tiên nêu vấn đề quyền sống của của con người trong Truyện Kiều. Về mặt nghệ thuật, theo ông: “Cái chính của nghệ thuật Nguyễn Du là ở chỗ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Truyện Kiều là một kiệt tác vô song được sáng tạo trên cơ sở cốt truyện và nhân vật của Thanh Tâm Tài Nhân, một tác gia Trung Quốc sống ở thế kỉ XV. Từ một tác phẩm xuôi, chữ Hán, viết theo kiểu tiểu thuyết chuyển hồi từ một câu chuyện bình tường, nghĩ đã bằng cảm hứng của mình, cảm hứng về xã hội con người Việt Nam. Biến tác phẩm ấy thành một “thiên cổ hùng thư”. Ban đầu ông đặt tên cho nó là “ Đoạn Trường Tân Thanh”. Sau này người ta hay gọi là Truyện Kiều. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện ước mơ đẹp đẽ của mình về một tình yêu lứa đôi tự do, hồn nhiên, trong sáng mà nhất mực thủy chung. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du còn thể hiện khát vọng về công lý dân chủ cho con người giữa mottj xã hội bất công tù túng đầy ức chế tàn bạo. Đồng thời ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người. Truyện Kiều là tuyên ngôn về quyền sống con người, với những khát vọng về tình yêu công lý tự do. Truyện Kiều cũng là bản cáo trạng bằng thơ lên án xã hội phong kiến mục nát xấu xa tàn bạo đã chà đạp lên nhân cách con người, dập tắt ước mơ đẹp đẽ của con người. Chính giá trị nhân đạo này trở thành kiệt tác nghìn đời. Một trong những thành công của Truyện Kiều chính là sự độc đáo và sắc sảo của bút pháp miêu tả nhân vật. Có thể nói, Nguyễn Du đã khiến nhân vật của mình từ trang văn mà bước ra cuộc đời. Ông đã xây dựng những hình tượng rất sống động, rất chân thực. Truyện Kiều của Nguyễn Du đã trở thành bộ phận không thể tách rời trong đời sống tâm hồn người Việt Nam nói chung và văn học nói riêng. Nhiều người Việt Nam thuộc lòng Truyện Kiều. Người ta “kể Kiều”, “tập Kiều”, “đố Kiều”, “lẩy Kiều”. Đã có vô số những công trình nghiên cứu dành cho kiệt tác của Nguyễn Du. Không ít người xem việc nghiên cứu Truyện Kiều là sự nghiệp đời mình. Cho nên, ngày nay, muốn góp thêm một tiếng nói mới vào khoa “Kiều học” tôi quyết định đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu về Truyện Kiều về đề tài: “Thi pháp nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Truyện Kiều có vị trí rất quan trọng trj trong nền văn học Viêt Nam. Nó đánh dấu sự xuất hiện của thi ca nghệ sĩ, sự thăng hoa của thiên tài lên chủ nghĩa giáo huấn, biến văn học trung đại trở thành văn học nghệ thuật, biến tiếng Việt thành tiếng Việt văn học đích thực, biến truyện Nôm thành một thể loại nghệ sĩ. Trong số các nhà văn trung đại Việt Nam có lẽ Nguyễn Du xứng đáng nhất với danh hiệu nghệ sĩ. Phạm Thế Ngũ trong Lịch sử văn học Việt Nam giản ước tiên biên (1969) khi nhận định “Thành công lớn nhất của Nguyễn Du trong Truyện Kiều có lẽ phải là ở văn chương” nhưng ông đã không muốn nhắc lại những kì diệu của Nguyễn Du trong các phép chung về hành văn, tả cảnh, tả tình, đối thoại, thuật sự mà các ông Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh và các giáo sư giảng bài vẫn làm. Có rất nhiều nhà thơ, nhà văn như Chu Mạnh Trinh, Xuân Diệu, Hoài Thanh,…đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu Truyện Kiều và xem đó như là sự nghiệp của đời mình . Về nội dung xã hội, Hoài Thanh là người đầu tiên nêu vấn đề quyền sống của của con người trong Truyện Kiều. Về mặt nghệ thuật, theo ông: “Cái chính của nghệ thuật Nguyễn Du là ở chỗ nhào nặn lại, sáng tạo ra cả một thế giới có thật”. Thi pháp Truyện Kiều của Trần Đình Sử là một trong những cuốn sách rất hiếm hoi ở Việt Nam đã tiếp cận kiệt tác của Nguyễn Du từ góc độ thi pháp Truyện Kiều Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Xin xem các mục từ khác có tên tương tự ở Kiều. Truyện Kiều Tác giả Nguyễn Du Tên gốc 斷斷斷斷 Nước Việt Nam Ngôn ngữ tiếng Việt Thể loại Thơ Kiểu sách sách ISBN không rõ Bên trái hình là Liễu Văn đường tàng bản, bên phải là Bảo Hoa các tàng bản Truyện Kiều là tên gọi phổ biến của tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh (chữ Hán: 斷斷斷斷) của đại thi hào Nguyễn Du. Tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên hàng danh nhân văn hoá thế giới. Theo Đại Nam chính biên liệt truyện, truyện được viết ra sau khi ông đi sứ nhà Thanh về và theo lời truyền thì Phạm Quý Thích đã cho khắc in vào khoảng từ năm 1820 đến năm 1825. Bản khắc in đó nay không còn nữa. Tác phẩm này được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể lục bát. Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Hiện nay, ở Việt Nam lưu truyền một số dị bản của tác phẩm này. Bản nôm cổ nhất còn lưu giữ là bản "Liễu Văn Đường" khắc in năm Tự Đức thứ 19 (1866), mới phát hiện ở tỉnh Nghệ An [1]. Truyện Kiều là tiểu thuyết viết bằng thơ lục bát. Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính Vương Thuý Kiều. Xuyên suốt tác phẩm là chữ "tâm" theo như Nguyễn Du đã tâm niệm "Linh Sơn chỉ tại nhữ tâm đầu" (nghĩa là "Linh Sơn chỉ ở lòng người thôi"). Ngày nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du là một trong những tác phẩm văn học Việt Nam được giới thiệu rộng rãi nhất đến với các du khách cũng như các nhà nghiên cứu nước ngoài. Truyện Kiều đã từng được in ngược bởi Nhà xuất bản Thanh Niên để có thể đọc mạch truyện ngược chiều thời gian từ "tái hồi Kim Trọng" trở về đoạn mở đầu truyện lúc hai người còn chưa biết nhau. Truyện Kiều cũng là tác phẩm được viết và đóng thành quyển sách nặng nhất ở Việt Nam do nhà thư pháp Nguyệt Đình thực hiện. Truyện nặng 50 kg, làm trên trên khổ giấy 1 m × 1,6 m và hiện được trưng bày tại Khu di tích Nguyễn Du huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Mục lục [ẩn] • 1 Hoàn cảnh ra đời • 2 Nội dung chính o 2.1 Nhận định chung của Nguyễn Du o 2.2 Tả hai chị em o 2.3 Kiều thăm mộ Đạm Tiên o 2.4 Kiều gặp Kim Trọng o 2.5 Kiều bán mình chuộc cha o 2.6 Kiều mắc lừa Sở Khanh o 2.7 Kiều gặp Thúc Sinh o 2.8 Kiều và Hoạn Thư o 2.9 Kiều gặp Từ Hải o 2.10 Kiều báo ân trả oán o 2.11 Kiều tự vẫn o 2.12 Kim Trọng đi tìm Kiều o 2.13 Tái hồi Kim Trọng • 3 Nhận xét về Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều • 4 Một số dị bản của truyện o 4.1 Tiếng Việt  4.1.1 Bản chữ Nôm  4.1.2 Bản chữ quốc ngữ cũ o 4.2 Ngoại ngữ • 5 Đánh giá • 6 Ảnh hưởng o 6.1 Bói Kiều o 6.2 Lẩy Kiều • 7 Chú thích • 8 Đọc thêm • 9 Liên kết ngoài [sửa] Hoàn cảnh ra đời Nội dung và quan điểm của bài hoặc đoạn này có thể thể hiện một tầm nhìn hẹp. Xin cải thiện bài này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận. Theo Giáo sư Nguyễn Lộc ("Từ điển Văn học" tập II - Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1984) trang 455 viết: "Đoạn trường tân thanh là một truyện thơ Nôm viết bằng thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc. Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc (1814-1820). Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước khi đi sứ, có thể vào thời gian làm Cai bạ ở Quảng Bình (1804-1809). Thuyết sau này được nhiều người chấp nhận"[2]. [sửa] Nội dung chính Cảnh báo: Phần sau đây có thể cho bạn biết trước nội dung của tác phẩm. Nội dung chính của Bá Nha, Tử Kỳ Trên đường đi sứ từ nước Sở trở về, quan Thượng Ðại phu Bá Nha, đời Tống (Trung Quốc) qua vàm sông Hàn Dương, trên bờ là núi Mã An, trăng trung thu sáng tỏ; ông truyền lệnh dừng thuyền lại để ngắm cảnh đẹp. Bá Nha chơi đàn tuyệt hay, ai nghe cũng ngơ ngẩn, cây cỏ đắm say, song ông vẫn buồn và cảm thấy cô đơn; có ai hiểu hết tiếng đàn cao đẹp sâu xa của ông. Ông gửi vào tiếng đàn lý tưởng cuộc sống, tình yêu, khát vọng, giấc mơ. Dưới trăng thu, Bá Nha ôm cây đàn, lựa dây gẩy một khúc. Khúc nhạc đang ngân vang rộn rã thì đàn đứt một dây. Ông ngạc nhiên thầm nghĩ: '' Lạ lùng thật, ở nơi vắng vẻ, thâm u này lẽ nào có người biết nghe đàn ta khiến dây đàn ta phải đứt. Hay là có kẻ độc ác nào manh tâm hại ta, nên đàn đứt dây? Ông truyền lệnh cho quân lên bờ tìm bắt kẻ gian phi. Chỉ thấy một chàng tiều phu trẻ tuổi đang ngồi trên phiến đá, bên gánh củi, đang đắm đuối trong một giấc mơ. Biết vậy, quan gọi lên bờ hỏi; chàng đốn củi đáp: Thưa đại nhân, tôi đâu phải người độc ác; tôi gánh củi qua đây, thấy tiếng đàn hay tuyệt vời, nên đứng lại nghe''. Bá Nha mỉm cười chế giễu: '' Người biết nghe đàn của ta? Nơi đây hoang vu, lẽ nào có một chú tiều phu biết nghe đàn?''. Chàng trẻ tuổi nói: ''Thưa đại nhân, tôi nhớ người xưa bảo: Hễ trong nhà có quân tử, thì ngoài cổng có quân tử đến chơi. Nếu nơi núi sông hoang vắng này không có người biết nghe đàn, thì hỏi tại sao nơi đó lại có người biết đánh đàn?''. Ðể thử thật hư, Bá Nha hỏi: ''Vậy vừa rồi, ta gẩy đàn bài gì mà ngươi dừng lại nghe?''. ''Dạ, tôi vừa nghe những tiếng đàn buồn bã. Ðàn kể chuyện Khổng Tử thương tiếc người hiền Nhan Hồi còn trẻ mà tóc đã bạc, xách giỏ cơm bầu nước, sống cuộc đời trong sạch''. Bá Nha kinh ngạc vô cùng; đúng như vậy, ông vừa chơi bản nhạc lấy cảm hứng ở cuộc đời thanh bạch của Nhan Hồi. Ông vội xin lỗi chàng tiều phu và mời chàng xuống thuyền uống rượu, nghe đàn. Bá Nha thay dây đàn, rồi chìm đắm trong cảm hứng cao siêu của một lý tưởng đầy tình nhân đạo, ông gảy một bản đàn réo rắt. Nghe hết bản nhạc, chàng tiều phu reo lên: ''Ôi tuyệt, thật tuyệt, tiếng đàn cao vòi vọi lướt trên đỉnh núi'. Bá Nha giật mình nhìn chàng: thật thế, ông vẫn mơ màng đến những ngọn núi cao. Ông lại say sưa đánh bản đàn khác, lấy cảm hứng ở một giấc mơ rạo rực mênh mông. Chàng tiều phu lại reo: ''Ôi tuyệt, thật tuyệt, tiếng đàn cuồn cuộn mênh mông như nước chảy''. Bá Nha kinh hãi, lệ quanh khoé mắt. Ông đứng dậy xốc áo và cầm tay chàng trẻ tuổi nói: ''Xin chàng thứ lỗi và cho biết quý danh; từ nay xin kết bạn tri âm''. Chàng tiều phu, nét mặt hớn hở, con mắt long lanh, xưng tên là Chung Tử Kỳ. Bá Nha quý người trai tài hoa, ngỏ ý mời chàng về thành đô; đôi bạn sẽ cùng nhau vui sống. Tử Kỳ buồn rầu thưa: ''Tôi xin cảm tạ tấm lòng nhân ái của ngài, tôi còn cha mẹ già, tôi phải ở lại phụng dưỡng''. Bá Nha hẹn đến ngày này sang năm sẽ trở lại nơi này, đón cả gia quyến Tử Kỳ về kinh đô. Hai bên từ biệt nhau, vừa sung sướng vừa xúc động. Bá Nha tìm được người tri kỷ, Chung Tử Kỳ được nghe đàn. Mùa thu năm sau, đúng ước hẹn, Bá Nha đi thuyền trên sông Hàn Dương, dừng lại bên núi Mã an. Vẫn cảnh tịch mịch hoang vu, vẫn vầng trăng tỏ. Song Bá Nha không thấy bạn cũ. Bá Nha lo lắng, một linh cảm khiến ông bồn chồn, nhìn mấy gò đống trên bờ sông, ông cùng mấy người hầu vội vã lên bờ, tìm hỏi nhà Chung Tử Kỳ. Ðến nơi, cửa nhà vắng vẻ. Một ông cụ chống gậy bước ra, đón khách vào ngồi trên chõng tre; ông cụ lau nước mắt kể lại những ngày cuối cùng của Tử Kỳ con trai ông. Chung Công nói tiếp: ''Cháu dặn hai, ba lần phải chôn cháu nơi bờ sông Hàn Dương, cạnh núi Mã An, để giữ lời hẹn năm ngoái''. Bá Nha thương xót vô ...onthionline.net Giáo viên : Đỗ Thị Thanh Hải -Trường THCS Dũng Tiến - Thường TínTP Hà Nội

Ngày đăng: 28/10/2017, 02:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w