Báo cáo Thực hiện đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập Thúc đẩy đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn lịch sử tổ khoa học xã hội-trờng thcs trực mỹ A/ Đặt vấn đề : Bộ môn học lịch sử ở trong trờng phổ thông nhằm giúp học sinh có đợc nhng kiến thức cơ bản cần thiết về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới.Từ môn học góp phần hình thành ở học sinh thế giới quan khoa học ,giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc ,truyền thống dân tộc cách mạng Bộ môn lịch sử còn bồi dờng năng lực t duy hành động và ứng xử đúng đắn trong đời sống xã hội .Vì vậy phơng pháp dạy học lịch sử và hính thức dạy học bộ mộn rất phong phú svà đa dạnng.Nó có sự kết hợp cả phơng pháp hiện đại và những phơng pháp tryuền thống. Để học sinh chiếm lĩnh đợc vốn tri thức bộ môn cùng khả năng nhạy bén t duy,kỹ năng vvận dụng thực hành ,cũng nh đánh giá đợc kết quả nhận thức của học sinh một cách đứng đắn nhất .Phơng pháp kiểm tra đánh giá xếp loại kết quả học tập của bộ môn là một vấn đề rất quan trọng. Từ năm 2008 trở đI ,với quan điểm đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn lịch sử của Bộ đợc triển khai cụ thể ở từng phòng giáo dục và từng trờng. B/ Thực hiện: 1/Công tác chỉ đạo thực hiện đổi mới: -Công tác chỉ đạo việc nhận thức của mỗi giáo viên về công tác kiểm tra đánh giá. Trên cơ sở nhận thức của mỗi giáo viên về công tác kiểm tra đánh giá:Mỗi ngời cần hiểu đợc; Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét,kiểm tra tri thức là một hình thức kiểm tea s phạm công việc học tập của học sinh .Kiểm tra việc tổ chức và phwong pháp tự học ở nhà của học sinh ,kiểm tra chất lợng tri thức và vốn kỹ năng .Kiểm tra chất lợng nắm vững chơng trình của học sinh . Đánh giá là công việc đợc thực hiện bằng nhiều con đờng và biệnu pháp khác nhau.Ta phảI có những nhận địnhphán đoán về kết quả của công việc dựa vào phân tích những thông tin thu đợc đối chiếu những mục tiêu tiêu chuẩn đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cảI tạo thực trạng điều chỉnh và nâng cao chất lợng hiệu quả công việc. Hệ thống giáo đánh giá có vai trò tích cực trong việc điều chỉnh làm cơ sở cho việc đổi mới giáo dục đào tạo ,xác định đwocj mục tiêu của đào tạo .Đánh giá chính là quá trình thu thập xử lý thông tin về trình độ khả năng thực hiện mục tiêu học tạp của học sinh Đánh giá là một thao tác hoạt động của chủ thể nên có tính chủ quan .đánh giá kiểm tra càng khách quan thì giá trị đánh giá càng cao . -Công tác chỉ đạo về nhận thức vai trò ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá trong bộ môn: Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình dạy học biện pháp quan trọng đề nâng cao chất lợng dạy học ,nó không chỉ là công việc của ngời giáo viên mà còn của cả học sinh .Học sinh tự kiểm tra đánh giá lẫn nhau . -Kiểm tra đánh giá giúp giáo viên hiểu rõ việc học tập của học sinh ,có cơ sở thực tiễn để đánh giá kết quả học tập của các em cũng nh phát hiện những thiếu sót trong những kiến thức kỹ năng để kịp thời sửa chữa.Giaío viên quađó cũng tự đánh giá đợc công tacs giảng dạy của bản thân mình ,cần rút kinh nghiệm nâng cao tay nghề bản thân.Giáo viên và học sinh cũng tự khẳng định đựoc mình thông qua công tác kiểm tra đánh giá . -Chỉ đạo nhận thức cho giáo viên mục đích của kiểm tra đánh giá. Với các nhà quản lí,cung cấp thông tin chất lợng để điều chỉnhthờng xuyên các hoạt động hớng đến nâng cao chất lợng dạy học đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Với giáo viên,mục tiêu là nhận thấy đợc những kiến thức kỹ năng tháI độ của học sinh nên phảI sáng tạo và áp dụng những phơng pháp tối hiệu quả nhất Từ những cơ sở nhận thức trên chính là những phơng pháp luận tiền đề cho những cảI cách đổi mới những nguyên tắc kiểm tra đánh giá bộ môn lịch sử trong năm nay. Ngay từ hè năm 2008,dới s chỉ đạo của sở giáo dục và sự bố trí sắp xếp thời gian tổ chức của phòng giáo dục đào tạo trực ninh.Tổ chuyên môn ddax chỉ đạo cho tất cả giáo viên Văn sử đều phảI tham gia tập huấn đầy đủ các buổi Cắt cử giáo viên cốt cán theo tổ nhó chịu trách nhiệm cơ bản tại những buổi học Tham gia thảo luận và làm bài theo yêu cầu của báo cáo viên Pho to và phát tài liệu scáh theo hớng dẫn chung Triển khai họp tổ chuyên môn thống nhấtnhững đổi mới và quan điểm đổi mới trong kiểm tra đánh gía. Có bài soạn mẫu tạo công tác thảo luận đánh gía soi nổi trong nhà trờng tìm ra bản chất của sự đổi mới trong nguyên tác kiểm tra đánh giá bộ môn. Xác định sự khác biệt về hình thức nhất là lập ma trận yêu cầu kiểm tra trớc khi lập cau hỏi tạo sự chắc chắn rỏ ràng về nội dung Tuy nhiên trong quă trình chỉ đạo việc thực hiện đổi mới công tác kiểm tra đánh giá vẫn còn một số hạn chế: Với phòng,Công tác tổ chức tập huấn còn gấp gáp quá cô đọngvề thời gian khi triển khai một lợng nội dung quá lớn .nặng về cung cấp cho có đầu việc .Báo cáo viên giảng và triển khai ào ào Với cơ sở,bộ môn lịch sử tại các tổ thực chất vẫn bị coi là môn it giờ,môn phụ nên việc quan tâm đầu t nghiên cứu triệt để cha đợc thồng xuyên cha đợc quan tâm .Giáo viên dạy bộ môn thờng xuyên phảI đầu t vào môn cơ bản của mình nh Văn,không đầu t nhiều thời gian vào bộ môn ít nhiều ảnh hởng đến quá trình đổi mới 2-Một vài kinh nghiệm tốt của nhà trờng và cá nhân về công tác thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. -Việc đầu tiên là phảI nhận thức đợc sự đổi mới về cách thức và nội dung kiểm tra đánh giá.Mục đích ý nghĩa củaysuwj đổi mới này là gì .đó là động lực thúc đẩy ý thức để mọi ngời chú tâm hơn đến công việc và làm viếc có ý thức có hiệu quả mà không phảI là chống đối chiếu lệ . -Học tập và nghiên cứu tìm hiểu sách tài liệu ,nẵm chắc các bớc ra đề cho chuẩn xác phù hợp với nội dung chơng trình và mục đích yêu cầu kiểm tra đánh giá. -Khi đánh giá kiểm ra giáo viên phảI dựa trên cơ sở nội dung toàn diện với những tiêu chí: Hiểu biết-vận dụng vấn đề kiến thức đó nh thế nào. -Xác định ma trận đề yêu cầu trớc khi ra đề cho chính xác nội dung yêu cầu kiểm tra.Từng phạm vi kiến thức và dung lợng của kiến thức ấy trong bài kiểm tra -Trong bài kiểm tra phảI có sự kết hợp giữa câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm cho việc trình baỳ của học sinh thêm toàn diện -Tổ chức ra đề theo đúng yêu cầu ma trận với phạm vi kiến thức kỹ năng -Coi chấm làm bài nghiêm túc có trả bài cụ thể tìm đúng điểm tích cực và hạn chế của học sinh qua bài. -Tố chỉ đạo mỗi giáo viên có một bảng dự kiến kiểm tra từ đầu năm từ 15 phút trở lên theo mô hình: tuần-loại bài-môn-nội dung kiểm tra. -Giám hiệu kiểm tra sac suất giáo án kiểm tra với những yêu cầu cơ bản: Ma trận và trọng tâm câu hỏi theo chơng trình.Các câu hỏi có đảm bảo theo yêu cầu ma trận chuă. -Mỗi giai đoạn hội thảo tôe nhóm bàn bạc cách thc stiến hành kiểm tra đánh gía học sinh mang tính toàn diện -Đảm bảo đúng yêu cầu các tiết trả bài trong chơng trình phân phối . Từ những yêu cầu và việc làm trên tổ đã có những bớc tiến mới trong việc cảI cách đổi mới cung cách kiểm tra đánh giá bộ môn lích sử . Tuy nhiên với một bộ phận giáo viên do hạn chế chuyên môn tuỏi tác nghề nghiệp hoặc chéo ban,viếc cảI cách thay đổi chỉ nhằm chống đối chiếu lệ hình thức hoá.Còn bản chất kiêm tra không hề thay đổi 3-Xác định trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức thực hiện đổi mới trong thời gian tới cho phù hợp tình hình của địa phơng và nhà trờng: Với tình hình thực tế ở cơ sở: Môn lịch sử chỉ đợc coi là một môn phụ trong các môn,với học sinh thực trạng chung rất lời học nói chung lạih tỏ ra không chú tâm đến các môn phụ,các môn học thuộc nh lịch sử.Nên giáo viên không quá đề cao đợc môn học của mình và cũng không yêu cầu cao với những kíên thức kiểm tra hiểu vận dụng cao hay vận dụng thấp. Với giáo viên giảng dạy.Cha có hoặc ít giáo viên chuyên Lịch sử.Ngời dạy môn lịch sử thờng có bộ môn chính là văn nên sử cũng chỉ là môn phụ dạy cho đủ cơ số tiết mà thôi.Giáo viên cha chuyên sâu nghiên cứu và ý thức cao vấn đề đổi mới kiểm tra đấnh giá . Trang thiết bị dạy học dành cho bộ môn thì nghèo nàn hoặc việc bố trí sắp xếp không khoa học khó tính khả thi thực tiễn. Từ một số khó khăn trên thì việc đổi mới kiểm tra đánh gía và thúc đẩy đổi mói ph- ơng pháp cũng là một vấn đề nan giải.Tuy nhiên với mục đích chung tổ cũng ý thc vai trò trách nhiệm của mình. -Xác định vai trò cơ bản trong việc triển khai học tập đổi mới.chủ động triển khai vấn đề góp phần thảo luận mô hình chung.định hớng nội dung yêu cầu giai đoạn . -Kiểm tra thanh tra theo đúng kế hoạch kịp thời rut kinh nghiệm chỉnh huấn theo chuẩn. -Cùng giảI quyết những vớng mắc và đề suất chuyên môn cùng tháo gỡ những vấn đề chung . Từ thực tiễn địa phơng chúng ta cũng không thể rập khuân máy móc và giáo điều .Hớng chung mục đích kiểm tra vào khâu nám sự kiện và đánh giá đợc sự kiện rút đợc ý nghĩa cho bản thân.Nh thế cũng đã là thành công đối với bộ môn rồi. 4-Một số định hớng cơ bản về thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. -PhảI nắm chắc quan điểm đổi mới trong cách kiểm tra đánh giá -NôI dung đánh giá phảI thật toàn diện khách quan -Có sự kết hợp chặt chẽ giữa kiểm tra đánh giá của giáo viên với sự tự đánh giá của học sinh -Có sự kết hợp đa dạng hình thức kiểm tra -Nắm chắc mô hình bài kiểm tra và yêu cầu từng phần theo tinh thần đổi mới. 5-Một số đề xuất : -Với bộ môn lịch sử cần có cốt cán chuyên sâu có kinh nghiệm tâm huyết với chuyên môn nhằm thúc đẩy sự đổi mới phơng pháp đúng mực. -Tổ chức hội thảo,hội giảng nâng cao tay nghề và ý thức với bộ môn -Các kỳ thi giai đoạn cần đan cài thi môn lịch sử để tăng vị thế bộ môn đối với giáo viên và học sinh các khối lớp. Trực Mỹ ngày 19 thàng 2 năm 2009 Ngời viết báo cáo : vẹkieõlg . Đồng Ngọc Kiên