de thi chon hsg khoi 9 mon van tinh gia lai 67767

2 165 0
de thi chon hsg khoi 9 mon van tinh gia lai 67767

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UB ND HUYệN NAM ĐàN PHòNG GD ĐT đề thi chọn đội tuyển dự thi học sinh giỏi tỉnh lớp 9 năm học 2006 2007 môn thi: sinh học ( Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề) A. trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của ý trả lời đúng: Câu 1: Điểm khác nhau giữa thể tứ bội và thể song nhị bội là: a. Bô NST trong tế bào nhiều gấp 4 lần bộ đơn bội (n) b. Thể song nhị bội bất thụ c. Bộ NST của thể song nhị bội có nguồn gốc từ 2 loài khác nhau d. Bộ NST của thể đa bội có nguồn gốc từ 2 loài khác nhau Câu 2 : Giới hạn của thờng biến. a. Là khả năng phản ứng của kiểu gen do kiểu hình quy định b. Là khả năng phản ứng của kiểu hình do kiểu gen quy định c. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trờng thay đổi d. Là biểu hiện kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen. Câu 3 : Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của Prôtêin là: a. Thành phần số lợng và trật tự các Nuclêôtít b. Thành phần, số lợng và kích thớc các cặp Nuclêôtít trong phân tử ADN. c. Số vòng xoắn của phân tử ADN d. Thành phần, số lợngvà trật tự của các Axít amin Câu 4: Trong kĩ thuật gen, thể truyền đợc sử dụng là phân tử ADN của: a. Động vật. c. Ngời. b. Thực vật. d. Vi khuẩn hoặc virút B. Tự luận . Câu 5: So sánh quá trình tổng hợp ADN với quá trình tổng hợp ARN? Câu 6: Biết mật mã di truyền của một số Axít amin nh sau: Glixin GGU; GGX Alanin GXU; GXA Xistêin UGU; UGG lơxin XUU; XUA Glutamin GAA; GAG mã mở đầu AUG Mã kết thúc UAA; UAG; UGA Trên một phân tử mARN có trật tự các bộ ba nh sau: AUG GXU GGU UGU XUA XUU GAA UAA Hãy cho biết phân tử Prôtêin do mARN nói trên tổng hợp có trình tự các Axít amin t- ơng ứng sắp xếp nh thế nào? Câu 7: Có 4 tế bào sinh dỡng của cùng một loài nguyên phân. Biết số tê bào con tạo ra từ mỗi tế bào A,B,C,D theo thứ tự có tỉ lệ 1:2:8:16 số thoi vô sắc đợc hình thành trong qúa trình phân bào của tế bào D là 1023. Tổng số NST mà môi trờng cung cấp cho cả 4 tế bào nói trên nguyên phân là 69120. a. Xác định số lần phân bào của mỗi tế bào A,B,C,D b. Tìm bộ NST lỡng bội của loài. Câu 8: Có 2 gen cấu trúc. Gen thứ nhất có chiều dài là 8160 A 0 . số Nu của gen thứ 2 ít hơn số Nu của gen thứ nhất là 1200 Nu. Hai phân tử mARN đợc snh ra từ 2 gen đó ttổng hợp đợc tất cả 15 phân tử Prôtêin với tổng số các axít amin là 10970. mỗi phân tử Prôtêin gồm một mạch Pôlypeptit. a. Tìm chiều dài của phân tử mARN đợc sinh ra từ gen thứ 2? b. Mỗi phân tử mARN mã hoá đợc bao nhiêu axit amin cho phân tử prôtêin? c. Tìm số phân tử prôtêin sinh ra từ mỗi mARN? d. Trong các phân tử prôtêin đợc tổng hợp từ phân tử mARN thứ 2 thấy có 4 loại axít amin là: Alanin; LiZin; Glixin và leuxin lần lợt theo tỉ lệ 1:2:3:4. hãy xác định số lợng từng loại axít amin có trong các phân tử prôtêin đó? onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP Năm học: 2006- 2007 MÔN THI : NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI: (Đề thi có 03 câu) Câu 1: (4 điểm) Chọn chép câu thơ dòng thơ có hình ảnh tre “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Câu 2: (6 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) nghị luận đoạn thơ sau “Con cò” Chế Lan Viên: " Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con, Cò yêu Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con." (Trích SGK Ngữ văn tập hai, trang 46 – NXB Giáo dục 2006) Câu 3: (10 điểm) Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Bác Hồ có viết : "Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai các cường quốc năm châu hay không; nhờ phần lớn công lao học tập các cháu." Suy nghĩ em lời dạy Bác Hết - Họ tên: .SBD: onthionline.net PHÒNG GD&ĐT CẨM XUYÊN TRƯỜNG THCS HUY NAM YÊN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG Năm học 2010 – 2011 Môn: Toán (Thời gian 150 phút không kể thời gian giao đề) Đề ra: Bài 1 Cho biểu thức: 1 1 1 2 1 1 ++ + − − + − − + = xx x xx x x x y a) Rút gọn y b) Tìm giá trị của x để 3 1 −= y c) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x y A += 2 Bài 2 Cho hàm số y=(m+4)x-m+6 (m là tham số) a) Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến b) Xác định m để đồ thị của hàm số cắt hai trục toạ độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2 5 c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì đồ thị của hàm số y luôn đi qua một điểm cố định. Bài 3 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O ; R). H là trực tâm của tâm giác ABC. K là hình chiếu của điểm O trên cạnh BC. D là điểm đối xứng với H qua điểm K. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm A và điểm D trên BC a) Tứ giác HMDN là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh AH=2OK Bài 4 Chứng minh rằng nếu: a>0, b>0, C>0 thì: 2 3 ≥ + + + + + ba c ac b cb a PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNGPA ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 (Năm học 2009-2010) Môn: Ngữ Văn Thời gian: 150 phút( KKTGPĐ) Câu I. (8.0đ) Vận dụng kiến thức về các phép tu từ từ vựng đã học và những hiểu biết của em về Truyện Kiều để làm rõ ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.” ( “Kiều ở lầu Ngưng Bích”- Truyện Kiều- Nguyễn Du) Câu 2. (12.0 đ) “ Trong tục ngữ , ca dao tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là một nội dung đặc sắc. Có nhiều câu vào loại hay nhất trong kho tàng tục ngữ, ca dao của nhân dân ta ngày xưa đã diễn tả nội dung này.” Bằng những hiểu biết và kiến thức về ca dao, tục ngữ Việt Nam, em hãy trình bày suy nghĩ của mình và làm sáng tỏ đạo lí đó trong đời sống con người Việt Nam. HẾT ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I. (8,0đ) 1.Yêu cầu về kỉ năng (1,0 điểm) HS phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải viết được một bài văn nhỏ, trọn vẹn để trình bày cách cảm nhận lời thơ, ý thơ, phát hiện các nét nghệ thuật đặc sắc được vận dụng trong đoạn thơ. - Bố cục rõ ràng hợp lí( theo ba phần :mở bài , thân bài , kết bài) - Diễn đạt trôi chảy , có hình ảnh. - Bài viết đi từ phân tích các nét nghệ thuật tiêu biểu để góp phần làm nổi bật nội dung của đoạn thơ. - Không mắc các lỗi thông thường. 2.Yêu cầu về kiến thức (7,0 đ) a. Mở bài ( 1.0đ) - Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Du và Truyện Kiều (0,5đ) - Khẳng định về ngòi bút đặc sắc của Nguyễn Du khi miêu tả ở nhiều lĩnh vực: tả người ( người đẹp , nhân vật phản diện) ,tả cảnh( đặc biệt là tả cảnh ngụ tình) (0.25đ) - Giới thiệu đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” (0.25đ) b. Thân bài (5.0đ) - Khái quát nội dung ý nghĩa của những câu khác trong đoạn trích.(0.5đ) - Tám câu trên là tâm trạng của Thúy Kiều trong cảnh ngộ hiện tại . (0.5đ) - Đây là đoạn thơ tả cảnh ngụ tình rất đặc sắc trong đó khung cảnh thiên nhiên là khung cảnh tâm trạng, diễn đạt nội tâm nhân vật.(1.0đ) - Cảnh vật trong con mắt của Kiều đều gợi lên trong lòng nàng những nét buồn. Nhưng mỗi nét buồn lại lại được đặc trưng bằng những khung cảnh khác nhau. Tất cả đều được tô đậm, liên tiếp và dồn dập qua những điệp ngữ “ buồn trông” được sử dụng rất tài ba , độc đáo ở cả bốn câu lục. (1.0đ) - HS phân tích các hình ảnh thơ: +Cánh buồm xa xa: nỗi buồn da diết về quê nhà xa cách (0.5đ) + Hoa trôi man mác: nỗi buồn về phận lênh đênh, vô định (0.5đ) + Nội cỏ dầu dầu , chân mây mặt đất : nỗi bi thương vô vọng kéo dài (0.5đ) + Gió cuốn mặt duềnh, ầm ầm tiếng sóng: tâm trạng hãi hùng, lo sợ trước những tai họa sắp ập tới . (0.5đ) c. Kết bài (1.0đ) - HS khẳng định : +Với bút pháp tài hoa độc đáo trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình và sử dụng sáng tạo ngôn ngữ văn học ( ngôn ngữ độc thoại , điệp ngữ…)với sự đồng cảm sâu xa trước kiếp người đau khổ. Nguyễn Du đã khắc họa được bức tranh phong phú và sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh->Tâm trạng tràn ngập niềm chua xót về mối tình tan vỡ, da diết nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ,lo sợ hãi hùng trước tai họa sắp ập tới. (0.75đ) +Khẳng định đóng góp của Nguyễn Du đối với thơ ca Việt Nam.(0.25đ) Câu II. (12,0đ) 1. Yêu cầu kĩ năng: (1.0đ) HS phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Phải biết viết một bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng ,đạo lí hoàn chỉnh có sự nâng cao kiến thức . - Có bố cục rõ ràng , hợp lí( theo 3 phần : mở bài , thân bài , kết bài ) - Diễn đạt trôi chảy, viết có cảm xúc, có hình ảnh. - Xây dựng và triển khai luận điểm, luận cứ đầy đủ,rõ ràng , hợp lí , logic. - Vận dụng phép lập luận phù hợp. - Không mắc các lỗi thông thường. 2. Yêu cầu về kiến thức (11,0đ) a. Mở bài (1.0đ) - Giới thiệu về tục ngữ, TUYỂN TẬP ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2011-2012 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN (Dành cho học sinh các trường THPT) Thời gian làm bài: ). Câu 1 (3,0 điểm).  !"#$%&'(!)* !+#$%&$!)*, -. (/0$+1 – 1442, Thân Nhân Trung). Suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên. Câu 2 (7,0 điểm). 2$3455,6789'%:;)%:%)< )%:'#. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. HẾT Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! ==+…………………………… > ?@0…………………………… 1 HƯỚNG DẪN THÍ SINH LÀM BÀI Câu 1 (3,0 điểm). I. Yêu cầu về kĩ năng Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội: Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận. Hành văn trôi chảy. Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Học sinh hiểu câu nói trên, bàn luận về vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài đối với quốc gia dân tộc. Bài viết phải đảm bảo được những nội dung cơ bản sau: 1. Giải thích ý nghĩa của lời nhận định. AB Trong quan niệm của người xưa, hiền tài là người có tài năng không những học rộng, hiểu nhiều mà còn có đủ tài giúp vua trị nước, đem lại cuộc sống thanh bình cho nhân dân. Hiền tài là người có cả đức hạnh, gương mẫu về đạo đức, suốt đời chăm lo, tu dưỡng phẩm hạnh cho bản thân, đem hết tài năng, đức hạnh phục vụ cho đất nước. Tóm lại hiền tài là những người có tri thức, đạo đức, có năng lực, tâm huyết và khát vọng cống hiến cho đất nước, dân tộc. A6B là chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. - Cả câu: Khẳng định vai trò, tầm quan trọng đặc biệt của hiền tài đối với quốc gia dân tộc. Bậc hiền tài có ý nghĩa quyết định đến sự thịnh suy của đất nước. 2. Bàn luận, mở rộng vấn đề. - Khẳng định tính đúng đắn của nhận định: Câu nói của Thân Nhân Trung là tư tưởng quan trọng, là sự tổng kết đường lối chiến lược về văn hoá giáo dục. Đây là một tư tưởng hết sức đúng đắn, tiến bộ, có ý nghĩa trong mọi thời, mọi quốc gia dân tộc. Bởi vì ở thời nào, ở đất nước nào thì hiền tài vẫn là người tạo ra phần lớn những giá trị vật chất, tinh thần, đặc biệt ở họ có khả năng phán đoán và nhận định tình hình sáng suốt hơn người thường. - Nhà nước có chính sách chăm lo nuôi dưỡng, đào tạo và đãi ngộ thích đáng với người hiền tài. Trong thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại mở cửa và hội nhập toàn cầu, chính sách phát triển văn hoá giáo dục ở mọi quốc gia, đặc biệt là các nước 2 phát triển ngày càng được chú trọng. Với nước ta, giáo dục luôn được coi là quốc sách hàng đầu. 3. Bài học nhận thức và hành động. - Ý thức được vai trò, tầm quan trọng của hiền tài đối với đất nước. - Có thái độ trân trọng với bậc hiền tài. - Bản thân cố gắng học tập tu dưỡng để trở thành người có ích cho đất nước. III. Biểu điểm: - Điểm 3,0: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên; Văn viết có cảm xúc. Dẫn chứng chọn lọc và thuyết phục. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 2,0: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu nêu trên. Dẫn chứng chưa thật phong phú. Có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 1,0: Chưa hiểu chắc yêu cầu của đề bài. Kiến thức sơ sài. Còn mắc nhiều lỗi. - Điểm 0: Không hiểu đề, sai lạc phương pháp. Câu 2 (7,0 điểm) I. Yêu cầu về kĩ năng Hiểu đề, biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Biết phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Hành văn trôi chảy. Văn viết có cảm xúc. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả. II. Yêu cầu về kiến thức Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải làm nổi bật Phòng giáo dục Đức Thọ Trờng Tiểu học Thị Trấn Đề thi chọn học sinh giỏi khối 5 Môn : Toán Thời gian: 60 phút A. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: Câu 1: Hình vuông nào dới đây không đợc chia làm 4 phần bằng nhau? A. B. C. D. Câu 2: Trên sân trờng, khoảng cách giữa hai điểm M và N là 40m. Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 2000, khoảng cách giữa hai điểm đó là: A. 2dm B. 2cm C. 5dm D. 5cm Câu 3: Có bao nhiêu số có hai chữ số chia hết cho 3? A. 28 số B. 29 số C. 30 số D. 31 số Câu 4: Cho 4 chữ số: 0; 1; 2; 3. Hỏi có thể viết đợc bao nhiêu số tự nhiên khác nhau có 4 chữ số khác nhau ? A. 18 số B. 19 số C. 20 số D. 21 số 1 Câu 5: Một trờng Tiểu học có 367 em học sinh. Có thể khẳng định đợc chắc chắn rằng có: A. 2 em cùng ngày sinh B. 3 em cùng ngày sinh C. 4 em cùng ngày sinh D. 5 em cùng ngày sinh ( Hai em đợc gọi là cùng ngày sinh nếu họ sinh cùng ngày và cùng tháng) Câu 6: Quan sát hình vẽ rồi tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm hỏi (?): 1 3 5 ? B. Phần tự luận: Câu 1: Ngày 19 tháng 5 năm 2008 là thứ hai. Hỏi ngày 19 tháng 5 năm 2007 là thứ mấy? Câu2: Vòi nớc thứ nhất chảy đầy một cái bể sau 2 giờ 15 phút. Cách đáy bể 3 1 chiều cao, có vòi nớc thứ hai dùng để tháo nớc ra; nếu bể đầy nớc, mở vòi thứ hai trong 3 giờ thì không chảy nữa. Bể không có nớc, lúc 7 giờ ngời ta mở vòi thứ nhất và quên khoá vòi thứ hai. Hỏi đến mấy giờ thì bể đầy nớc. Câu 3: Một đồng hồ có tiếng chuông ngân rất dài, thời gian giữa hai tiếng chuông là 4 giây. Ban đêm, ta cần bao nhiêu giây để biết giờ khi đồng hồ báo 12 giờ, 3 giờ? Câu 4: Từ một sợi dây thép, Duy cắt thành hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất Duy uốn đợc một hình vuông. Phần thứ hai Duy uốn đợc một hình tam giác đều. Duy thấy 2 c¹nh h×nh tam gi¸c ®Òu dµi h¬n c¹nh h×nh vu«ng 5 cm. Hái sîi d©y thÐp cã ®é dµi bao nhiªu x¨ng- ti- mÐt ? 3 Đáp án A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm, mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm ) Câu 1: D Câu 2: B. 2 cm Câu 3: C. 30 số Câu 4: A. 18 số Câu 5: A. 2 em có cùng ngày sinh Câu 6: Số ghi ở dới là số hình chữ nhật có trong mỗi hình. Do đó ? = 8 B. Phần tự luận: ( 7 điểm ) Câu 1: ( 1,5 điểm ) Ta thấy 2008 chia hết cho 4 nên năm 2008 là năm nhuận và tháng hai có 29 ngày. Vậy từ 19 tháng 5 năm 2008 trở về đến 19 tháng 5 năm 2007 có 366 ngày và có số tuần là: 366 : 7 = 52 ( tuần ) d 2 ngày Suy ra ngày 19 tháng 5 năm 2007 là ngày thứ bảy. Đáp số: Thứ bảy Câu 2: ( 2 điểm ) Đổi : 2 giờ 15 phút = 4 9 giờ Phân số biểu thị 1 giờ vòi thứ nhất chảy đợc: 1 : 4 9 = 9 4 ( bể ) Phân số biểu thị 1 giờ vòi thứ hai tháo đợc: ( 1 - 3 1 ) : 3 = 9 2 ( bể ) 4 Thời gian để vòi thứ nhất chảy đợc 3 1 bể là: 3 1 : 9 4 = 4 3 ( giờ ) = 45 phút Nếu mở cả hai vòi thì sau 1 giờ lợng nớc trong bể tăng lên là: 9 4 - 9 2 = 9 2 ( bể ) Nếu mở cả hai vòi, để chảy đợc 3 2 bể thì cần: 3 2 : 9 2 = 3 ( giờ ) Nếu mở cả hai vòi, để chảy đầy bể thì cần: 3 giờ + 45 phút = 3 giờ 45 phút Đáp số: 3 giờ 45 phút Câu 3: ( 1,5 điểm ) Vì không bao giờ đồng hồ lại điểm quá 12 tiếng chuông nên khi tiếng chuông thứ 12 vừa điểm là ta biết ngay đó là 12 giờ. Từ tiếng chuông thứ nhất đến tiếng chuông thứ 12 có 11 khoảng cách 4 giây. Do đó, thời gian cần nghe để biết 12 giờ là: 4 ì 11 = 44 ( giây ) Còn lúc 3 giờ, sau khi tiếng chuông thứ 3 vừa dứt thì ta còn phải chờ thêm 4 giây nữa để xem có tiếng chuông thứ t hay không, do đó thời gian để biết 3 giờ là: 4 ì 3 = 12 ( giây ) Đáp số: 44 giây và 12 giây Câu 4: ( 2 điểm ) Cách 1: Phân số biểu thị độ dài 1 cạnh tam giác đều là: 1: 3 : 2 = 6 1 ( sợi dây ) Phân số biểu thị độ dài 1 cạnh hình vuông là: 1 : 4 : 2 = 8 1 ( sợi dây ) 5 Phân số biểu thị 5 cm là: 6 1 - 8 1 = 24 1 ( sợi dây ) Sợi dây thép dài là: 5 : 24 1 = 120 ( cm ) Đáp số: 120 cm Cách 2: Theo bài ra: Độ dài 1 cạnh hình tam giác đều hơn độ dài ...onthionline.net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan