TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- CHƯƠNG I Tổ Toán - Tin Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Họ và tên học sinh: Lớp : . Câu 1 ( 2.0 điểm ) Thế nào là hai hình đồng dạng ? Câu 2 ( 6.0 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(3;-4), B(-2;0) và đường thẳng d có phương trình : 2x - y + 5 = 0. a. Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O ; b. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O ; c. Tìm tọa độ điểm B’ là ảnh của điểm B qua phép quay tâm O góc 90 0 . Câu 3 ( 2 điểm ) a. Cho tam giác ABC,lấy hai điểm M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho 2 2 , 5 5 AM AB AN AC= = . Tìm tỉ số đồng dạng của phép đồng dạng F biến tam giác AMN thành tam giác ABC. b. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;2).Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2. Lời giải -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Onthionline.net Phòng GD&ĐT Hương Trà ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Trường THCS Hương Toàn MÔN : SINH HỌC TIẾT 55 Năm học 2011 – 2012 Giáo viên: Trần Như Hoàng Phần I Đề kiểm tra Phần A Trắc nghiệm Câu I Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Tim ếch có ngăn ? A ngăn B ngăn C ngăn có vách hụt D ngăn Câu 2: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển có biến thái đặc điểm của: A Lớp cá B Lớp chim C Lớp lưỡng cư D Lớp bò sát Câu 3: Cấu tạo thỏ thích nghi với cách ăn theo kiểu A Nhai B Gặm nhấm C Nghiền D Nuốt Câu 4: Chim hô hấp : A Phổi B Phổi Mang C Phổi da D Phổi túi Câu 5: Bộ guốc chẵn gồm loài có đặc điểm là: A Có ngón chân phát triển cả, ăn thực vật không nhai lại, sừng có sừng B Có ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại C Có ngón chân phát triển nhau,đa số sống đàn,có nhiều loài nhai lại D Có cửa ngắn,sắc để róc xương, nanh lớn dài, nhọn để xé mồi Câu 6: Cánh dài khỏe, chi ngắn có màng bơi đặc điểm nhóm chim: A Nhóm chim bơi B Nhóm chim bay C Nhóm chim chạy Câu II Lựa chọn cụm từ để điền vào chổ trống D Câu A, C Onthionline.net Câu 7: Bò sát động vật có xương sống, thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn: da khô, có vảy sừng, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách ngăn hụt tâm thất, nuôi thể máu pha, động vật biến nhiệt Phần B Tự luận Câu 8: Mô tả đặc điểm cấu tạo chim bồ câu thích nghi với đời sống bay?(2đ) TL:+ Thân hình thoi để giảm sức cản không khí chim bay + Chi trước biến thành cánh rộng quạt gió bay, cản không khí hạ cánh + Chi sau: ngón trước ngón sau giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh + Lông ống: Làm thành phiến mỏng bay cánh chim giang tạo diện tích rộng + Lông tơ: Có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giũ nhiệt, làm thể nhẹ + Mỏ sừng bao lấy hàm, làm đầu chim nhẹ + Cổ dài, khớp đầu với thân phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông + Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước Câu 9: Đặc điểm chung thú? Vai trò thú? Cho ví dụ minh họa 3đ TL:- Đặc điểm chung thú + Thai sinh nuôi sữa + Có lông mao, phân hoá loại (cửa,nanh,hàm) + Tim ngăn, não phát triển, động vật nhiệt - Vai trò thú ví dụ minh họa * Đối với tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo cân sinh thái * Đối với người: - Cung cấp dược liệu quý : mật gấu, sừng hươu, nai,… - Cung cấp thực phẩm : trâu, bò, lợn,… - Cung cấp sức kéo : trâu, bò,… - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da, lông, ngà voi,… - Tiêu diệt gặm nhấm gây hại, góp phần bảo vệ mùa màng : chồn, cầy, mèo,… Onthionline.net Câu 10: Nêu đặc điểm tiến hóa xương thỏ (thú) so với thằn lằn (bò sát)? TL: Xương thỏ có xương mỏ ác kết hợp với xương sườn xương cột sống tạo thành lồng ngực để chứa bảo vệ nội quan TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ parabol (P). 2) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ parabol (P). 4) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x - 6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): S(- 2; -1) + Trục đối xứng của (P): x = - 2 (d) + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm (- 1; 0), (- 3; 0) + Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(- 4; 3) 1,5 8 6 4 2 -2 -10 -5 5 - 4 B O - 2 A - 3 - 1 - 1 0.5 2 Từ đồ thị của HS, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. 2 điểm Từ đồ thị của hàm số ta có y > 0 khi ( ) ( ) x - ;-3 -1;+∈ ∞ ∪ ∞ 2 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 2 Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. 1,0 điểm Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,25 ( ) 3 x = m - 2 3 m - 2 ∈ ⇔¢ 0,25 m - 2 = -1; 1; -3; 3⇔ m = 1; 3; -1; 5⇔ ( thoả mãn đk) 0,25 Vậy các giá trị của m thỏa mãn ycbt : m = -1, m = 1, m = 3, m = 5 0,25 III Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . 2,0 điểm Diều kiện để phương trình có hai nghiệm là ' 0D ³ Û -2m - 3 ³ 0 Û m £ -3/2 (*) 0,5 Khi đó theo định lý Vi-ét: x 1 + x 2 = 2(m – 1); x 1 x 2 = m 2 + 4 0,5 Theo đề ra ta có TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 4) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): + Trục đối xứng của (P): + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm + Các điểm khác thuộc (P): 1,5 + Đồ thị 0.5 2 Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. 2 điểm Đường thẳng 2y x m= + cắt (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung 2 2 3 2x x x m⇔ − − = + có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. (*) 1 (*) ' 7 0 0 7 3 3 0 0 m m m P + > ∆ > ⇔ ⇔ − < < − − − > > 1 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 III Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 1,5 điểm Phương trình có hai nghiệm trái dấu 0 ( 2).( 1) 0 2ac m m⇔ < ⇔ − − < ⇔ > 1,5 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Phương trình có hai nghiệm ' 2 0 1 2 1 2 0 a m m m = − ≠ ⇔ ⇔ ≤ ≠ ∆ = + − ≥ Khi đó, gọi 1 2 ,x x là hai nghiệm và theo định lí Vi-ét ta có: 1,5 SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 28/10/2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 3cm; BC = 4cm; DD' = 5cm 1.1/ Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' 1.2/ Tính thể tích khối chóp A'.ABD Câu 2: (3 điểm) Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2cm Câu 3: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC, trên các cạnh SA;SB;SC lần lượt lấy các điểm M;N;P sao cho 1 2 SM SA = ; 1 3 SN SB = ; 1 4 SP SC = 3.1/ Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABC và S.MNP 3.2/ Lấy Q trên cạnh BC sao cho CQ = 4BQ. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABQ và S.ACQ ---------------------------- Hết ---------------------------- SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 Ngày kiểm tra: 28/10/2010 Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (4 điểm) 1.1 (2,0 điểm) 0,5 Ta có V = AB.AD.DD' 0,5 = 3.4.5 = 60 cm 3 0,5-0,5 1.2 (2,0 điểm) Ta có 1 . 2 AB D S AB AD= 0,5 1 3 . 4 2 = = 6cm 2 0,5-0,25 ' . 1 6 . 5 3 A AB D V ⇒ = = 10cm 3 0,5-0,25 Câu 2 (3 điểm) 0,5 Ta có S ABCD = 2 2 = 4cm 2 0,5 Gọi O là giao điểm của AC và BD, vì S.ABCD là hình chóp đều nên tam giác SOA vuông tại O 0,25 Ta có 2 2 SO SA AO = − 0,5 4 2 2 = − = cm 0,5-0,25 . 1 4 2 . 4 . 2 3 3 S AB C D V ⇒ = = cm 2 0,25-0,25 C' C D' D A A' B' B S D C B A O 2 h 3.1 (1,5 điểm) Câu 3 (3 điểm) 0,25 Ta có . . . . S A B C S MN P V SA SB SC V SM SN SP = 0,5 . . 1 1 1 2 3 4 SA SB SC SA SB SC = = 24 0,5-0,25 3.2 (1,5 điểm) Vẽ AH vuông góc với CB tại H, gọi h là đường cao của khối chóp 0,25 Ta có . 1 1 . . . 3 2 S AB Q V h AH BQ = 0,25 . 1 1 . . . 3 2 S A C Q V h AH CQ = 1 1 . . . 4 3 2 h AH B Q = 0,25-0,25 . . 1 1 . . . 1 3 2 1 1 4 . . . 4 3 2 S AB Q S A C Q h A H BQ V V h AH BQ ⇒ = = 0,25-0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Ghi chú 1.1 2,0 2,0 Nhận biết được công thức và tính được thể tích khối hộp chữ nhật khi có ba cạnh. 1.2 2,0 2,0 Nhận biết được công thức và tính được thể tích khối chóp tam giác có 1 cạnh vuông góc đáy và có sẵn kích thước. 2 3,0 3,0 Hiểu được cách tính thể tích khối chóp đều khi có kích thước các cạnh 3.1 1,5 1,5 Hiểu được công thức . . ' ' ' . . ' ' ' S AB C S A B C V SA SB SC V SA SB SC = 3.2 1,5 1,5 Vận dụng được cách lập công thức tính tỉ số 2 thể tích Tổng 4,0 4,5 1,5 10,0 S P N M Q B CA H TIẾT 9 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực -Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Giáo viên: Biết được việc nhận thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 50% - Tự luận 50%) III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 NS: 2610/12 ND:28/10/12 BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung TST dạy Số tiết LT TL thực dạy Trọng số Số câu Số điểm Số điểm thực LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Các phép đo 5 5 3.5 1.5 43.75 18.75 11 4 4.4 1.9 4.25 1.75 Lực 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 6 3 2.6 1.1 2.75 1.25 Tổng 8 8 5.6 2.4 70 30 17 7 7 3 7 3 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Cac php đo 1- Số câu 6 1 3 1 3 1 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.75 Tỉ lệ % 15 1.25 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27.5 Lc 2- Số câu 3 2 0.5 3 0 0.5 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.25 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 7.5 20 22.5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Tỉ lệ % 35.0 35.0 30.0 10.00 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL TNK Q TL Các phép đo -Biết được một số dụng cụ đo độ dài đo thể tích Với GH Đ và ĐCNN của chúng Biêt được khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật -Hiểu được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích Hiểu được cách xác định khối lượng của một vật b\ng cân đ]ng h] Đo được độ dài của 1 số vật. -Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ -Xác định được thể tích của một lượng nước b\ng bình chia độ. -Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước b\ng bình tràn hoặc bình chia độ. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại. Số câu 6 C1,9,10,2 ,18,4 1 C21 3 C3,8,13 1 C22 3 C6,20,16, 1c 23 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.7 5 Tỉ lệ % 15 12.5 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27. 5 Lực -Biết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. - Biết được một vật có khối lượng là 0,1kg thì có trọng lượng gần b\ng 1N. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực, tìm ra tác dụng đẩy kéo của hai lực. -Hiểu khái niệm hai lực cân b\ng . Lấy được ví dụ về vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân b\ng. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. - Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. - Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân b\ng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -Nêu được một ví Phân tích được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, làm biến đổi chuyển động (nhanh 3 Nêu ví dụ về tác dụng làm vật biến dạng hoặc làm vật biến đổi chuyển động.So sánh độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). dần, chậm dần, đổi hướng). Số câu 3 C5,11,15 2 C7,19 0.5 C24 3C12, 14,17 0 0.5 C24 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.2 5 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 10 20 22. 5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Onthionline.net Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn:24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 Kiểm tra 45 phút I Mục tiêu - Học sinh hiểu rõ ràng kiến thức học - Biết cô đọng kiến thức theo yêu cầu - Có thái độ nghiêm túc kiểm tra, thi cử II Đồ dùng dạy học - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập tốt kiến thức Giấy kiểm tra III Hoạt ... Thai sinh nuôi sữa + Có lông mao, phân hoá loại (cửa,nanh,hàm) + Tim ngăn, não phát triển, động vật nhiệt - Vai trò thú ví dụ minh họa * Đối với tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo cân sinh. .. với thân phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông + Tuyến phao câu tiết chất nhờn chim rỉa lông làm lông mịn, không thấm nước Câu 9: Đặc điểm chung thú? Vai trò thú? Cho ví dụ minh họa 3đ... Onthionline.net Câu 10 : Nêu đặc điểm tiến hóa xương thỏ (thú) so với thằn lằn (bò sát)? TL: Xương thỏ có xương mỏ ác kết hợp với xương sườn xương cột sống tạo thành lồng ngực để chứa bảo vệ nội quan