1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de on tap lich su 11 co ban 92

1 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

de on tap lich su 11 co ban 92 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh v...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II HÓA 11- BẢN 1. Các phương pháp lập CTPT hợp chất hữu cơ? 2. Các nội dung của thuyết CTHH ? cho ví dụ? 3. Thế nào là hiện tượng đồng đẳng , đồng phân? Cho ví dụ? 4. Khái niệm phản ứng thế , phản ứng tách , phản ứng cộng? 5. CTC, cách gọi tên,cách viết đồng phân của ankan, anken, ankin, aren, ancol no, đơn chức, mạch hở .Andehit no ,đơn chức ,mạch hở.Axit cácboxylic no, đơn chức , mạch hở. 6. Tính chất hóa học của ankan (phản ứng thế và quy luật thế, phản ứng Crackinh, phản ứng dehidro hoá) 7. Tính chất hóa học của anken (phản ứng cộng và quy tắc Maccopnhicop, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa bởi dd KMnO 4 ) 8. Tính chất hóa học của ankin (phản ứng cộng , phản ứng đime, phản ứng trime hoá, phản ứng thế H ở ank-1-in và C 2 H 2 , phản ứng oxi hóa bởi dd KMnO 4 ) 9. Tính chất hóa học benzen và các đặc điểm (aren) . Quy luật thế trên nhân benzen. 10. Các ankađien tiêu biểu và tính chất hóa học của chúng? 11. Khái niệm về dẫn xuất halogen.Tính chất hóa học , ứng dụng quan trọng của dẫn xuất halogen? 12. Tính chất hóa học của ancol (phản ứng thế H ở nhóm –OH , phản ứng tách nhóm –OH(tách H 2 O), quy tắc zaixep, phản ứng oxi hoá? 13. Thế nào là bậc của nhóm chức (bậc của dẫn xuất halogen, bậc ancol)? 14. Tính chất hóa học của andehit , xeton? 15. Tính chất hóa học của axit cacboxylic? 16. Cách điều chế , nhận biết ankan, anken, ankin, ancol, andehit, axitcacboxylic? 17. Sự chuyển hóa giữa cá loại hidrocacbon? ………Hết…… Onthionline.net MÔN LỊCH SỬ : LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH BẢN Phần giới hạn ôn tập bao gồm sau đây: Bài 9, Bài 10, Bài 11, Bài 12 Phần nội dung cần lưu ý: - Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917-1921) Học sinh cần làm vấn đề sau đây: + Vì năm 1917 nước Nga diễn hai cách mạng? + So sánh Cách mạng tháng Hai với Cách mạng tháng Mười ( Về giai cấp lãnh đạo, nhiệm vụ, hình thức đấu tranh, kết quả, tính chất) + Chính quyền Xô viết làm việc đem lại lợi ích cho ai? + Nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga - Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội( 1921-1941) Học sinh cần làm vấn đề sau đây: Chính sách kinh tế ( Hoàn cảnh đời, nội dung, tác dụng ý nghĩa)? Liên hệ với thực tiển Việt Nam công đổi đất nước + Nêu thành tựu Liên Xô qua kế hoạch năm - Bài 11; Tình hình nước tư hai chiến tranh giới (19181939) Học sinh cần làm vấn đề sau đây: + Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Véc xai- Oasinhtơn + Nêu nét bật cao trào cách mạng 1918-1923 nước tư châu Âu + Quốc tế cộng sản đời hoàn cảnh nào? Hoạt động Quốc tế cộng sản? - Bài 12: Nước Đức hai chiến tranh giới (1918-1939) Học sinh cần làm vấn đề sau đây: + Trình bày ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới + Trong nă 1933-1939, Chính phủ Hít-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại nào? ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 11 A. Hình vẽ (trang 5) : B. Câu hỏi so sánh : 1. So sánh hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. - Giống : Vai trò vận chuyển các chất đi nuôi thể. - Khác : Đặc điểm so sánh Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín 1. Đại diện Đa số động vật thân mềm (ốc sên, trai…) và chân khớp (côn trùng, tôm…) Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật xương sống. 2. Sơ đồ đường đi của máu - Máu từ tim  Động mạch  Khoang thể, máu trộn lẫn vào dịch mô tạo thành hỗn hợp máu. - Dịch mô trao đổi chất trực tiếp với tế bào  Máu theo tĩnh mạch trở về tim. Máu từ tim  Động mạch  Mao mạch trao đổi chất tế bào qua thành mao mạch  Máu theo tĩnh mạch trở về tim. 3. Vận tốc máu Chậm Nhanh 4. Áp lực máu Thấp Cao hoặc trung bình. 5. Hiệu quả Điều hòa và phân phối máu đến các quan chậm Điều hòa và phân phối máu đến các quan nhanh 2. So sánh hướng động và ứng động : - Giống : Hình thức cảm ứng ở thực vật để trả lời kích thích của môi trường  Sinh vật tồn tại và phát triển. - Khác : Đặc điểm Hướng động Ứng động 1. Kiểu cảm ứng Vận động hướng Vận động thuận nghịch 2. Tác nhân kích thích Từ một phía Không định hướng 3. chế Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại hai phía của một quan. - Ứng động sinh trưởng : Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện của cùng một quan. - Ứng động không sinh trưởng : + Ứng động sinh trưởng nước : Do biến động sức trương nước ở tế bào chuyển hóa, hay các miền chuyển hóa của quan cho sự tiếp xúc và hóa ứng động + Ứng động tiếp xúc – hóa ứng động : Xuất hiện kích thích di truyền. 4. Phân loại 2 loại chính : - Hướng động dương : Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. - Hướng động âm : Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích. Gồm 2 kiểu : - Ứng động sinh trưởng : gồm quang ứng động và nhiệt ứng động. - Ứng động không sinh trưởng : gồm ứng động sức trương nước, ứng động tiếp xúc và hóa ứng động. 3. So sánh cảm ứng ở thực vật và động vật. - Giống : Đều là sự phản ứng lại đối với các kích thích của môi trường giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển. - Khác : Thực vật Động vật - Chậm. - Khó nhận thấy. - Hình thức kém đa dạng. - Nhanh. - Dễ nhận thấy. - Hình thức đa dạng. 4. So sánh cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa của thú ăn thịt và thú ăn thực vật : P.B.M 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 11 ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 11 Thú ăn thịt Thú ăn thực vật a) Miệng : không nhai thức ăn : - Răng : cắt, xé nhỏ thức ăn. + Răng cửa : nhọn, sắc  Lấy thịt ra khỏi xương. + Răng nanh : nhọn, dài  Cắm và giữ mồi cho chặt. + Răng trước hàm + răng ăn thịt : lớn, sắc, nhiều mấu dẹt.  Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt. b) Dạ dày : Đơn, to. c) Ruột non : Ngắn. d) Ruột già : Manh tràng không phát triển. e) Tiêu hóa : - Miệng : học + Hóa học. - Dạ dày : học + Hóa học. - Ruột non : học + Hóa học. - Manh tràng : Không thực hiện. a) Miệng : nhai kĩ, tiết nhiều nước bọt : - Răng : cắt, xé nhỏ thức ăn. + Răng cửa + Răng nanh : Giúp giữ và giật cỏ. + Tấm sừng : Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ. + Răng trước hàm + răng hàm : phát triển. b) Dạ dày : + 4 ngăn : động vật nhai lại . + 1 ngăn : thỏ, ngựa… c) Ruột non : Dài. d) Ruột già : Manh tràng phát triển. e) Tiêu hóa : - Miệng : học + Hóa học. - Dạ dày : ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 11Đề 1 :  Câu 1 :  a) Sự phân bố ngành công nghiệp của Hoa Kì : Đông Bắc Phía Nam Phía Tây Ngành công nghiệp truyền thống Luyện kim, ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt. Ô tô, đóng tàu, dệt Luyện kim màu, đóng tàu biển, sản xuất ô tô. Ngành công nghiệp hiện đại. Thực phẩm, khí, điện tử viễn thông. Hóa dầu, công nghiệp hàng không vũ trụ, khí, thực phẩm, điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay,tên lửa Máy bay, điện tử, viễn thông, khí.  b) Sản xuất công nghiệp của Hoa Kì lại mở rộng xuống vùng phía Nam và phía Tây vì : + Sử dụng nguồn nguyên, nhiên liệu mới, năng lượng sạch ở phía Tây, Nam. + Giải quyết nạn khan hiếm nguyên, nhiên liệu do công nghiệp truyền thống khai thác quá lâu đời ở Đông Bắc, nay đã cạn kiệt. + Giảm mức độ ô nhiễm môi trường ở Đông Bắc ; chi phí thuê mặt bằng do ở phía Nam, Tây  Đất rộng người thưa. + Gần các thị trường tiêu thụ sản phẩm ; nguồn nhân công trẻ dễ tiếp thu khoa học – kĩ thuật mới ; nguồn lao động dồi dào của Mĩ Latin, châu Á nhập cư.  Câu 2 :  a) Các quan đầu não của EU : + Nghị viện châu Âu. + Hội đồng châu Âu (hội đồng EU). + Tòa án Châu Âu. + Hội đồng bộ trưởng EU. + Ủy ban liên minh Châu Âu.  b) Mục đích : - Xóa bỏ những trở ngại trong việc phát triển kinh tế, với 4 mặt tự do lưu thông : + Tự do đi lại, di chuyển. + Tự do lưu thông dịch vụ. + Tự do lưu thông hàng hóa. + Tự do lưu thông tiền vốn (sử dụng đồng tiền chung Euro). - Thực hiện chính sách với các nước ngoài khối EU. - Tăng cường sức mạnh kinh tế, khả năng cạnh tranh của EU so với các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. • Đề 2 :  Câu 1 :  a) Chứng minh Hoa Kì là quốc gia rộng lớn, giàu tiềm năng : ⇒ Hoa Kì là quốc gia rộng lớn : + Diện tích hơn 9 triệu km 2 . + Lãnh thổ gồm 3 bộ phận : Phần rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ (Đông – Tây : 4500 km ; Bắc – Nam : 2500 km), bán đảo Alaska và quần đảo Hawaii. ⇒ Hoa Kì là quốc gia giàu tiềm năng : - Điều kiện tự nhiên thuận lợi : + Khoáng sản nhiều, dễ khai thác, giá trị như dầu mỏ, khí đốt, sắt… + Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng. + Nguồn nước dồi dào. + Khí hậu : Gồm nhiều kiểu khí hậu khác nhau. - Đất đai rộng lớn, độ màu mỡ cao. - Thuận lợi cho giao lưu kinh tế, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế biển. - Trong 2 cuộc đại chiến, Hoa Kì thu lợi nhờ buôn bán vũ khí. - Không lệ thuộc vào việc sản xuất lương thực  Tập trung phát triển về mọi mặt.  b) Chứng minh lãnh thổ Hoa Kì sự phân hóa đa dạng : ⇒ Vùng trung tâm Bắc Mĩ :  Vùng phía Tây : 11A9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 CÂU TRẢ LỜI ÔN TẬP ĐỊA LÍ 11 ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 11 + Đặc trưng bởi hệ thống núi trẻ và cao nguyên. (gồm các dãy núi chạy song song theo hướng Bắc – Nam, bao bọc các cao nguyên và bồn địa). + Khí hậu : khô hạn, phân hóa phức tạp (cận nhiệt và ôn đới hải dương. + Một số đồng bằng nhỏ, màu mỡ ven Thái Bình Dương. + Tài nguyên : giàu khoáng sản kim loại màu, kim loại hiếm, tài nguyên rừng, than đá, thủy năng.  Vùng phía Đông : + Đặc trưng bởi hệ thống núi già và các đồng bằng nhỏ (gồm dãy núi Apalat, nhiều thung lũng cắt ngang và đồng bằng ven biển Đại Tây Dương). + Khí hậu ôn đới lục địa ở phía Bắc, cận nhiệt đới ở phía Nam. + Tài nguyên : quặng sắt, than đá trữ lượng lớn ; tiềm năng thủy điện nhiều.  Vùng trung tâm : + Được chia làm 3 khu vực : o Phía Tây và phía Bắc : đồi thấp và đồng cỏ rộng lớn. o Phía Nam : đồng bằng phù sa màu mỡ. + ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 11 1 Quan hệ quốc tế từ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ? * Nguyên nhân bản : - Sự phát triển của chủ nghĩa đế quốc và sự phân chia thuộc địa không đồng đều đã dẫn đến những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà dấu hiệu là các tranh chấp như : + Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) + Chiến tranh Mỹ - Tây Ban Nha (1898) + Chiến tranh Anh – Boe (1899 – 1902) + Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)  Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng. - Hai khối liên minh quân sự kình địch nhau lần lượt ra đời : + Khối Liên minh (1882) : Đức – Áo – Hung. + Khối Hiệp ước (1907) : Anh – Pháp – Nga. * Nguyên nhân trực tiếp : - 28 / 06 / 1914 : Hoàng thân Áo – Hung bị người Serbia ám sát. - 28 / 07 / 1914 : Áo – Hung tuyên chiến với Serbi  01 / 08 / 1914 : Đức tuyên chiến với Nga. - 03 / 08 / 1914 : Đức tuyên chiến với Pháp. - 04/ 08/ 1914 : Anh tuyên chiến với Đức. 2 Diễn biến các giai đoạn trong thế chiến thứ nhất ? a. Giai đoạn 1 : 1914 – 1916 : - 1914 : + Đức dùng kế hoạch chớp nhoáng tấn công Pháp. + Nga tấn công Đông Phổ để cứu nguy  Kế hoạch chớp nhoáng của Đức bị phá sản. - 1915 : Đức chuyển hướng sang tấn công Đông Âu và Nga nhưng thất bại. - 1916 : Đức tấn công Tây Âu (trận Verdun) nhưng lại thất bại. b. Giai đoạn 2 : 1917 – 1918 : - 4. 1917 : Mỹ tham chiến  Phe hiệp ước chiếm ưu thế. - 11. 1917 : + Cách mạng tháng 10 Nga thành công. + Với hòa ước Bres Litov, nước Nga Xô Viết rớt khỏi chiến tranh. - 7  9. 1918 : Anh, Pháp phản công trên tất cả các mặt trận và giành thắng lợi. - 9.11.1918 : Cách mạng dân chủ tư sản diễn ra ở Đức  Nền cộng hòa được thiết lập. - 11.11.1918 : Chính phủ mới ở Đức đầu hàng.  Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. - 6.1919 : Hòa ước Versailles được kí kết  Quy định một trật tự thế giới mới (hệ thống VO) 3 Hậu quả và tính chất của thế chiến thứ nhất : a. Hậu quả : + 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương + Thiệt hại vật chất lên đến 85 tỷ đô la. b. Tính chất : Là một cuộc chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa. 4 Tình hình nước Nga trước cách mạng : - Chính trị : Đầu thế kỉ XX, Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế. Nga Hoàng lại đẩy nhân dân Nga vào các cuộc chiến tranh đế quốc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, xã hội. - Kinh tế : Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi. - Xã hội : Đời sống nhân dân khổ cực, dẫn đến phong trào phản đối chiến tranh, chống Nga hoàng bùng nổ khắp nơi. 5 Nước Nga từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười, tính chất : a. Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 : - 23/2/1917 : 9 vạn nữ công nhân Petrograd biểu tình. Cách mạng bùng nổ. - Đảng Bôn sê vích lãnh đạo nhân dân (công nhân, nông dân, binh lính) chuyển từ bãi công thành khởi nghĩa vũ trang. P.B.M 11a9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1  - Chế độ Nga Hoàng bị lật đổ. - Hai chính phủ mới ra đời : + Xô Viết đại biểu công nhân và binh lính. + Chính phủ lâm thời tư sản. * Tính chất : Cách mạng tháng Hai ở Nga là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. b. Cách mạng tháng Mười Nga : - 4/1917, Thời cách mạng chín muồi, Lenin về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. - Đêm 24/10/1917 : Đảng Bosevik tổ chức khởi nghĩa ở Petrograd. - Đêm 25/10/1917 : Chiếm cung điện Mùa Đông, bắt giữ chính phủ lâm thời. Cách mạng thắng lợi. - 1918 : Cách mạng thành công trong cả nước. * Tính chất : Là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. 6 Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô Viết : a. Xây dựng chính quyền Xô Viết : - Đêm 25/10/1917, chính quyền Xô Viết được thành lập (do Lenin đứng đầu). - Chính sách : + Thông qua sắc lệnh “hòa bình, ruộng đất”. + Xã hội : Thủ tiêu tàn tích của chế độ phong kiến, thực hiện ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM 1858 – 1884 VỚI BẢNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI BẢN A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học lịch sử ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giáo dục tri thức, truyền thống đạo đức hình thành nhân cách cho người Thời cổ đại, lịch sử coi “cô giáo sống”; nay, nhiều nước phương Tây, lịch sử môn khoa học bắt buộc… Ở Việt Nam, môn lịch sử chưa đặt vị trí xứng đáng với tầm quan trọng nó, ngược lại bị coi môn phụ, chí bị “thành kiến”; học sinh “sợ sử”, “ghét sử”… Ngoài nguyên nhân đặc trưng môn (khối lượng kiến thức lớn, nhiều kiện, khó nhớ, khó thuộc), tâm lý chung xã hội… nguyên nhân quan trọng khác cách dạy học sử Nhiều năm nay, phương pháp dạy học lịch sử trở thành đề tài tốn không giấy mực, dư luận xã hội đặc biệt quan tâm, song chuyển biến lẽ chưa nhiều Là giáo viên dạy sử, lại giáo viên trường chuyên – giống nhiều đồng nghiệp dạy môn trường chuyên khác, trăn trở, kiếm tìm phương pháp để giúp học sinh tiếp cận, lĩnh hội kiến thức đơn giản nhất, hiệu nhất, đạt kết tốt kì thi Từ nhiều năm nay, tâm đắc với phương pháp hệ thống hóa kiến thức, kết hợp với hướng dẫn trả lời câu hỏi để ôn tập cho học sinh giúp người học nắm khối lượng kiến thức lớn, hiểu sâu, nhớ lâu, rèn kĩ tổng hợp, khái quát… khả vận dụng thực hành dạng đề thi học sinh giỏi cao Trong cấu trúc chương trình thi học sinh giỏi Quốc gia, mảng kiến thức quan trọng song không dễ tiếp cận – giai đoạn lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 (ở số địa phương, nội dung cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh khối 12) Giai đoạn sách giáo khoa lịch sử cấu trúc thành vấn đề: kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1858 – 1884), phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX, phong trào yêu nước chống Pháp đầu kỉ XX, phong trào yêu nước Việt Nam chiến tranh giới thứ Trong đó, khó tiếp cận lẽ kháng chiến chống Pháp xâm lược nhân dân Việt Nam (1858 – 1884), lịch sử chiến tranh với khối lượng kiến thức phong phú, phức tạp, nhiều kiện; sách giáo khoa chia thành bài, cấu trúc theo tiến trình thời gian song cấu trúc đề thi thường bổ dọc, mang tính khái quát, khiến học sinh gặp không khó khăn ôn tập… Vì đòi hỏi giáo viên phải đầu tư, tìm tòi cách thức tốt phải đơn giản để học sinh dễ học, dễ nhớ vận dụng làm tập hiệu Sử dụng bảng hệ thống để hệ thống hóa kiến thức, sở củng cố kiến thức cho học sinh với câu hỏi trọng tâm phương pháp tối ưu Trong nhiều năm qua, áp dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức để giúp học sinh ôn tập giai đoạn lịch sử Việt Nam “khó nhằn” Thực tế cho thấy, học sinh nắm kiến thức chắc, vận dụng giải câu hỏi tập liên quan linh hoạt, đạt điểm cao, qua rèn kĩ sử dụng bảng hệ thống hóa kiến thức để ôn tập nội dung lịch sử khối lượng lớn tương tự… Do đó, Hội thảo trường chuyên vùng duyên hải Bắc Bộ năm 2013, lựa chọn vấn đề Góp phần hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức lịch sử Việt Nam 1858 – 1884 với phương pháp hệ thống hóa kiến thức để tham gia Hội thảo Mục đích đề tài - Góp phần giúp học sinh củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1884, giải tốt vấn đề, câu hỏi liên quan đồng thời tạo sở tảng để tiếp cận với kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn sau - Giúp em rèn kĩ học làm thi môn lịch sử (kĩ lập bảng niên biểu, kĩ phân tích, kĩ tổng hợp…) - Chia sẻ kinh nghiệm nhỏ, hi vọng hữu ích cho thầy trình giảng dạy hướng dẫn học sinh ôn tập kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 B NỘI DUNG Khái quát lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử câu hỏi ôn tập a Lập bảng hệ thống kiến thức Bảng hệ thống kiến thức lịch sử gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư lôgíc, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở vận dụng làm tập đòi hỏi kĩ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức * Các loại niên biểu hệ thống hoá kiến thức Niên biểu tạm chia thành loại - Niên biểu tổng hợp: bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:28

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w