1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hkii lich su lop 11 2012 2013 92068

1 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THI MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 NĂM HỌC 2010-2011 Họ và tên:……………………… thời gian:…………… Lớp:………………………… số báo danh:……… . Câu hỏi: Câu 1: cương lĩnh của tổ chức trung quốc Đồng Minh Hội nhằm mục tiêu gì? Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)ở trung quốc có những mặt tích cực và hạn chế như thế nào? Câu 2:trình bày nguyên nhân, diển biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 các nước tư bản đã có những biện pháp gì để đối phó với hậu quả của cuộc khủng hoảng Onthionline.net Đề kiểm tra học kì2 lớp11 môn sử (đề lẻ) I Phần chung:(7 điểm) Câu1: (3.5 điểm) Hãy cho biết nội dung ý nghĩa kiện: ngày 1-9-1939 Ngày 22-6-1941 Ngày 9-5-1945 Câu2: (3.5 điểm) Hãy trình bày ngắn gọn khởi nghĩa Bãi Sậy theo yêu cầu: Địa bàn khởi nghĩa thuộc địa phương nay, đặc điểm khởi nghĩa, người lãnh đạo, chiến thuật hoạt động nghĩa quân II Phần riêng: (3 điểm) Câu 3a: Học sinh trương trình Hãy cho biết chủ yếu phong trào Cần Vương giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888? Câu 3b: Học sinh trương trình nâng cao Hãy cho biết phân hoá giai cấp địa chủ phong kiến giai cấp nông dân Việt Nam tác động khai thác thuộc địa lần thứ nhất(1897-1914) TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC HẢI 3 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TÊN HS: ……………………………………… NĂM HỌC 2008 – 2009 ĐIỂM: MÔN: Lòch sử 4 I. Trắc nghiệm: a)Khoanh tròn trước ý cho là đúng nhất. Câu 1:Nội dung của chiếu khuyến nông là? (0,5 điểm) A. Chia ruộng đất cho nông dân. B. Lệnh cho nông dân trở về quê cũ khai phá ruộng hoang. C. Chia thóc cho nông dân. D. Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng. Câu 2 :Phố cổ Hội An được Unesco công nhận là di sản văn hóa thế giới vào thời gian nào? (0,5 điểm) A. 5/12/1999. B. 5/12/1998. C. 12/5/1999 D.5/12/2000. Câu 3: Nghóa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào? (0,5 điểm) A. Nam Hán B. Tống C. Minh D. Mông Nguyên Câu 4: Lê Lợi lên ngôi vua năm 1428 mở đầu thời kì nhà? (0,5 điểm) A. Trần. B. Lý. C. Lê. D. Hậu Lê Câu 5 Nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu vào thế kỉ nào? (0,5 điểm) A. XV. B. XIV C. XVI D. XVII Ca â u 6 : Trong suốt thời gian họ Trònh và họ Nguyễn đánh nhau, vùng đất nào trở thành chiến trường ác liệt ? (0,5 điểm) A. Vùng đất miền Bắc. B. Vùng đất miền Trung. C. Vùng đất miền Nam. Câu 7: Trong khoảng 50 năm họ Trònh và họ Nguyễn đánh nhau mấy lần? (0,25 điểm) A. 5 lần. B. 6 lần C. 7 lần D. 8 lần. Câu 8: Nối cột Tên tác giả với cột Công trình khoa học cho thích hợp: (0,75 điểm) Tên tác giả Công trình khoa học 1. Ngô Só Liên Đại Việt sử kí toàn thư 2. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục 4. Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp II. Tự luận Câu 1 : Điền các từ : Lập căn cứ, khởi nghóa, lật đổ, họ Nguyễn, toàn bộ vùng đất, thượng đạo. Vào chỗ trống cho thích hợp (2 điểm) Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lên vùng Tây Sơn ……………………………………………………………… dựng cờ …………………………………… trước khi tiến ra Thăng Long Nguyễn Hệu đã làm chủ ……………………………………Đàng Trong………………………………………………… chính quyền ………………………………………………… Câu 2: Chiến thắng Chi Lăng có ý nghóa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược? (2 điểm) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn về cuộc tiến quân của nghóa quân Tây Sơn ra Thăng Long? (2 điểm) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết: 70 (22.4.2011) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 7 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử Việt Nam ( thế kỷ XV -XVIII). Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình trong việc học tập nội dung trên, từ đó điều chỉnh hoạt động học tập trong các nội dung sau. - Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học nếu thấy cần thiết - Về kiến thức : Những nét chính về khởi nghiã Lam Sơn. Nghệ An có vai trò lớn đối với khởi nghiã Lam Sơn. Những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở thế kỉ XVI – XVII. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu đó. Sự phát triển về Văn học, nghệ thuật, khoa học, của Đại Việt thế kỉ XVII - nửa đầu thế kỉ XIX. Nguyên nhân sự phát triển của văn học chữ Nôm. - Về kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh, giải thích sự kiện. - Về tư tưởng, thái độ, tình cảm: kiểm tra, đánh giá thái độ, tình cảm của học sinh đối với các sự kiện lịch sử… II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp C đ cao 1. N ư ớc Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ Những nét chính về khởi nghiã Lam Sơn Vai trò của Nghệ An đối với khởi nghiã Lam Sơn. Số câu Số điểm Tỷ lệ 3/4 75% x 4=2.5 đ 1/4 25% x 4=1.5 đ 1 4 đ 40% 2. Nước Đại Việt ở các thế kỉ XVI- XVIII Những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở thế kỉ XVI – XVII. Nguyên nhân của sự suy yếu. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2/3 66 %x 3=2đ 1/3 33 %x 3=1đ 1 3 đ 30% 3. Sự phát triển của văn hoá dân tộc thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX Thành tựu về Văn học, nghệ thuật, khoa học Nguyên nhân sự phát triển của văn học chữ Nôm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2/3 66 %x 3=2đ 1/3 33 %x 3=1đ 1 3đ 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3/4+2/3 4.5 45% 1/4+2/3 3.5 35% 1/3+1/3 2 20% 3 10 đ 100% IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: (4 điểm) Trình bày những giai đoạn chính của khởi nghiã Lam Sơn. Nghệ An có vai trò như thế nào đối với khởi nghiã Lam Sơn. Câu 2: (3 điểm) Nêu những biểu hiện suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ở thế kỉ XVI – XVII. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy yếu đó? Câu 3: (3 điểm) Sự phát triển về Văn học, nghệ thuật của Đại Việt thế kỉ XVII - nửa đầu thế kỉ XIX ? Vì sao văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ ? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1 Trình bày những giai đoạn chính của khởi nghiã Lam Sơn. Nghệ An có vai trò như thế nào đối với khởi nghiã Lam Sơn. (4 điểm) Nhng giai on chớnh: * Thi k min Tõy Thanh Húa 1418-1423. -Ngy 7-2-1418: Lờ Li dng c khi ngha Lam Sn (Thanh Húa), quõn Minh nhiu ln tn cụng. Ngha quõn 3 ln rỳt lờn nỳi Chớ Linh v gp rt nhiu khú khn.Lờ Lai ci trang thnh Lờ Li v b git cht . -Mựa hố nm 1423 : Lờ Li tm hừan trỏnh cuc bao võy ca ch v cú thi gian cng c lc lng. -Cui nm 1424: quõn Minh tr mt tn cụng Lam Sn. * Gii phúng Ngh An- Tõn Bỡnh- Thun Húa v tin quõn ra Bc 1424- 1426 -Nm 1424 gii phúng Ngh An -Nm 1425 gii phúng Tõn Bỡnh Thun Húa . -Thỏng 9- 1426 tin cụng ra Bc . * Khi ngha Lam Sn ton thng cui nm 1426- 14 27 . -Cui nm 1426 chin thng Tt ng v Chỳc ng . -Thỏng 10-1427 chin thng Chi Lng Xng Giang . -Ngy 10-12-1427: hi th ụng Quan, Vng Thụng rỳt quõn . Ngh An cú vai trũ: - L cn c vng chc - úng gúp sc ngi, sc ca - Tiờu bi u l Nguy n Xớ 1 1 1 1 Cõu 2 Nờu nhng biu hin suy yu ca nh nc phong kin tp quyn th k XVI XVII. Nguyờn nhõn chớnh dn n s suy yu ú? (3 im) Biu hin: - Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá cuả tầng lớp thống trị - Chiến tranh phong kiến: + Nam triều Bắc triều + Chiến tranh Trịnh Nguyễn Nguyờn nhõn: - S tha hoỏ ca nh Vua 1 1 1 Cõu 3 S phỏt trin v Vn hc ca i Vit th k XVII - na u th k XIX ? Vỡ sao vn hc ch Nụm phỏt trin rc r ? (3 im) Sự phát triển PHÒNG GD& ĐT Y ÊN TH ÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THCS HÙNG THÀNH MÔN:Lịch Sử (Kối 6) Thời gian: 45phút (không kể thời gian phát đề) I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1 . Kiến thức : Thông qua việc kiểm tra đánh giá: - Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta rất thâm độc và tàn bạo. Không cam chịu kiếp sống nô lệ, nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng , Ngô Quyền - Trong thời Bắc thuộc, tuy bị bóc lột tàn nhẫn, bị chèn ép, khống chế nhưng nhân dân ta vẫn cần cù, bền bỉ lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống; do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà tiến lên. 2 . Tư tưởng : HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước , ý thức vươn lên , bảo vệ nền văn hóa dân tộc . 3 . Kĩ năng : Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để so sánh sự kiện. II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quóc đối với nhân dân ta Khái quát được ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc Chính sách thâm hiểm nhất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu 3/4 Số điểm 3 Số câu 1/4 Số điểm 1 Số câu Số điểm Số câu 1 4 điểm 40% 2. Bước ngoặc lịch sử ở đầu thế kỉ X Trình bày diễn biến, kết quả ý nghĩa lịch sử của trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Số câu Số câu 1 Số câu Số câu Số câu Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % Số điểm 3 Số điểm Số điểm Số điểm 3 điểm 30% 3. Sự chuyển biến về kinh tế và văn hóa xã hội của nước ta thời kì Bắc thuộc như thế nào? Những truyền thống bản sắc của dân tộc vẫn được giữ vững Ý nghĩa của những ruyền thống bản sắc của dân tộc vẫn được giữ vững Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu 2/3 Số điểm 2 Số câu 1/3 Số điểm 1 Số câu Số điểm Số câu 1 3 điểm 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu 1 Số điểm 3 30% Số câu 3/4+2/3 Số điểm 5 50% Số câu1/4+1/3 Số điểm 2 20 % Số câu 3 Số điểm10 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đối với nhân dân ta. Chính sách nào là thâm hiểm nhất ? (4 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử chiến thắng trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938? Câu3: Theo em sau hơn một ngàn năm Bắc Thuộc tổ tiên ta vẫn giữ được những phong tục tập quán nào ? Ý nghĩa của điều này? (3 điểm) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu 1: (4 điểm) - Chính trị : Thực hiện phân biệt đối sử giữa người Việt và người Hán, (người Hán nắm mọi chức vụ quan trọng từ cấp huyện trở lên.) (1 đ) - Kinh tế: Ra sức vơ vét, bóc lột nặng nề,( bắt dân ta phải nộp nhiều loại thuế , lao dịch và cống nộp những sản vật quý.)(1 đ) - Văn hoá : Thực hiện “đồng hoá dân tộc”một cách triệt để và sâu sắc.(1 đ) - ChÝnh s¸ch ®ång ho¸ d©n téc lµ chÝnh s¸ch th©m ®éc nhÊt.Vì thông qua chính sách đồng hóa phong kiến Trung Quốc muốn dân ta quênh đi phong tục tập quán, cội nguồn dân tộc để dễ dàng cai trị và biến nước ta. ”(1 đ) Câu 2: (3 điểm) - Diễn biến: + Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta. 0,5® + Ngô Quyền cho thuyền nhệ ra đánh nhử giặc vào cửa sông Bạc Đằng lúc nước triều đang lên. Lưu Hoằng Tháo hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm rơi vào trận địa mai phục. 0,5® + Nước triều rút. Ngô Quyền hạ lệnh phản công, quân Nam Hán không chống nổi bị đánh tan tác Lưu Hoằng Tháo thiệt mạng. 0,5® - Kết quả: Quân Ngô Quyền toàn thắng. 0,5® - Ý nghĩa: + Chấm dứt 1000 năm phong kiến Trung Quốc đô hộ ta. 0,5® + Mở ra thời kì mới-thời kì độc lập dân tộc. 0,5® Câu 3: (3 điểm) - Nhân dân ta vẫn giữ tiếng việt, phong tục và tập quán cổ truyền, cũng như nếp sống riêng của tổ tiên từ ngàn xưa.(1 đ) - Như tục nhuộm răng, ăn trầu vào dịp cưới hỏi, đặc biệt là làm UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 20122013 MÔN THI: LỊCH SỬ - LỚP 12 - THPT Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013 ================ Câu 1 (4,0 điểm). Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Dưới tác động của Hội, phong trào công nhân trong những năm 1928 – 1929 phát triển như thế nào và có điểm gì mới? Câu 2 (5,0 điểm). Hội nghị BCH Trung ương tháng 5 – 1941 đã đề ra những chủ trương gì nhằm giải quyết mục tiêu độc lập dân tộc? Ý nghĩa của chủ trương đó đối với thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945. Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị. Câu 3 (5,0 điểm). Trong những năm 1949 – 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta có thuận lợi và khó khăn gì? Đảng và Chính phủ đã giải quyết khó khăn đó như thế nào? Kết quả và ý nghĩa. Câu 4 (3,0 điểm). Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á có chuyển biến như thế nào? Thập kỉ 80 – 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế ở nước Đông Bắc Á nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới? Vì sao. Câu 5 (3,0 điểm). Tại sao từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ASEAN mở rộng thành viên và đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế? Hết (Đề thi gồm 01 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm I (4,0điểm) Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Dưới tác động của Hội, phong trào công nhân trong những năm 1928 – 1929 phát triển như thế nào và có điểm gì mới? * ra đời: - Đến giữa những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào dân tộc dân chủ dâng cao trong cả nước…nhưng thiếu đường lối đúng đắn… - Sau khi học tập và hình thành đường lối cách mạng giải phóng dân tộc theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, cuối năm 1924 NAQ về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyên… giáo dục…xây dựng… - Tháng 2 – 1925, Người lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên trong ….lập ra Cộng sản đoàn… - Tháng 6 – 1925, NAQ thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm….trụ sở tại….cơ quan lãnh đạo cao nhất là…. * Hoat động: - Mở lớp đào tạo cán bộ….sau khi “học xong” bí mật về nước truyền bá….một số gửi sang học….hoặc vào trường…. - Ra báo… tập hợp các bài giảng, xuất bản Đường Kách mệnh… đã trang bị lí luận….để tuyên truyền… - Hội xây dựng tổ chức cơ sở ở hầu khắp cả nước…. các kì bộ … ra đời….số lượng hội viên tăng… - Cuối năm 1928 thực hiện “vô sản hoá”…để nâng cao ý thức chính trị cho… phong trào công nhân càng phát triển…. - Năm 1929 Hội phân hoá thành hai tổ chức cộng sản… * Phong trào công nhân 1928 – 1929… - Năm 1928, phong trào công nhân phát triển….trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc …đấu tranh nổ ra nhiều nơi: Mạo Khê, Lộc Ninh… - Năm 1929, phong trào công nhân lên cao trên cả nư ớc với các cuộc bãi công của công nhân ở nhiều nơi như Hải Phòng, Hà Nội… Vinh, Đà Nẵng… Sài Gòn, Phú Riềng…. * Phong trào công nhân có những điểm mới: + Liên kết thành phong trào chung trong cả nước…có tổ chức, đường lối lãnh đạo… + Kết hợp mục tiêu kinh tế và chính trị…sử dụng hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công…. + Thu hút phong trào yêu nước của nông dân, tiểu tư sản… đi theo đường lối vô sản  Chứng tỏ phong trào công nhân đã phát triển sang đấu tranh tự giác, chuẩn bị điều kiện cho việc thành lập Đảng đầu năm 1930. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ II (5,0điểm) Hội nghị BCH Trung ương tháng 5/1941 đã đề ra những chủ trương gì nhằm giải quyết mục tiêu độc lập dân tộc? Ý nghĩa của chủ trương đó đối với thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945. Nêu vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị. a. Hoàn cảnh lịch sử: - Chiến tranh thế giới ngày càng ác liệt, Đức chuẩn bị tấn công Liên Xô sẽ hình thành lực lượng đồng minh chống phát xít - Việt Nam bị Pháp – Nhật thống trị, vơ vét mâu thuẫn dân tộc càng gay gắt - Tháng 1 –

Ngày đăng: 27/10/2017, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w