Ngày soạn:2/4/2008 Tiết 46 CHƯƠNG II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ 1897 ĐẾN NĂM 1918 Bài 29 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃHỘI Ở VIỆT NAM I/ CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CUẢ THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) I.Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được mục đích và nội dung chính sách khác thác thuộc đòa lần thứ nhất của ở Việt Nam 2. Kó năng : phân tích đánh giá các sự kiện lòch sử , sử dụng bản đồ 3.Thái độ : +Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân Pháp:thực chất của chính sách khai thác thuộc đòa lần thứ nhất là tăng cường bóc lột thuộc đòa để làm giàu cho chính quốc +Căm ghét bọn áp bức, bót lột II. Chuẩn bò : -GV:Tư liệu,tranh ảnh liên quan ;Bản đồ :Liên ban đông Dương Pháp (nếu có) -HS: Đọc trước bài và theo hướng dẫn tiết 45 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh lớp (1’)só số, vệ sinh, tác phong 2. Kiểm tra : (4’) –Trình baỳ nội dung chủ yếu của trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIXvà nêu ý nghóa của trào lưu này -Cản trở nào nào sau đây là chủ yếu nhất làn đến các cải cách không thưch iện được a-điều kiện kinh tế, xã hội, chính trò chưa đủ để thực hiện b-Sự ngăn cấm của chính quyền đô hộ thực dân Pháp c-Sự bảo thủ của triều đình phong kiến d-Tất cả đều đúng 3. Bài mới a. Giới thiệu bài (1’)Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình đònh bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác thuộc đòa Việt Nam một cách qui mô. Vậy: Cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ nhất của thực dân Pháp đầu thế kỉ XX đã gây ra những chuyển biến gì về chính trò, kinh tế,và văn hoá Việt Nam đầu thế kỉ XX. Chúng ta cùng tìm hiểu phần I -bài 2: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG 12‘ HĐ1: Tổ chức bộ máy cai trò của thực dân Pháp được tổ chức như thế nào ? 1. Tổ chức bôï máy nhà nước -Treo sơ đồ bộ máy cai trò của thực dân Pháp ở Đông Dương và Việt Nam --Tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam như thế nào ?( Bắc kì bảo hộ ), Trung kì nửa thuộc đòa và Nam kì thuộc đòa -Nhìn vào sơ đồ bộ máy nhà nước của thực dân Pháp em có nhận xét gì? -Chính sách của thực dân Pháp -Quan sát sơ đồ thành lập Liên bang ĐD gồm 5 xứ do toàn quyền Đ D người Pháp đứng đầu +cấp tỉnh : do Công sứ quyết đònh + Tổng đốc( tỉnh lớn ) hoặc tuần phủ (tỉnh nhỏ ) , người Việt từ cấp huyện trở xuống : dưới sự chỉ đạo của người Pháp: dưới sự chỉ đạo của người Pháp -Bò chia cắt làm 3 xứ với ba chế độ khác nhau để cai trò -Thiết lập chặt chẽ từ trung -Thành lập Liên Bang Đông Dương ( 1887) gồm Việt Nam , lào và Cam pu chia do viên Toàn quyền người Pháp đứng đầu -Vẽ sơ đồ vào vở : -Việt Nam bò chia làm ba xứ + bắc kì : xứ bảo hộ. +Trung kì nửa bảo hộ +Nam kì : thuộc đòa tạo ra những điểm thống nhất giả tạo ở những điểm nào ?. -Thực chất chính sách của thực dân Pháp là nhằm mục đích gì? Thảo luận 2’ ương -> đòa phương và đều do người Pháp chi phối -Chia nước ta thành ba kì :Đông Dương thành ba xứ -chia rẽ các dân tộc , xoá bỏ tên ba nước Đông Dương trên bản đồ thế giới, biến Đ D thành một tỉnh của Pháp và tăng cường áp bức kìm kẹp làm giàu cho TB Pháp -Bộ máy chính quyền từ T.Ư -> đòa phương đều do người Pháp chi phối ; bộ máy nhà nước chặt chẽ với tay xuống tận vùng nông thôn có sự kết hợp giữa nhà nước thực dân và phong kiến. 13’ HĐ2: Các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp nhằm mục đích gì? 2. Chính sách về kinh tế -Về nông nghiệp thực dân Pháp có chính sách như thế nào ?Bắc kì 1902 Pháp chiếm 182.000 ha,Nam kì giáo hội chiếm ¼ diện tích . -Chúng thực hiện phương thức bóc lột nào ? -Vì sao Pháp vẫn thực hiện phương pháp cũ ? -Trong công nghiệp chú ý ở những ngành nào ?Vì sao ? +1911: khai thác hàng vạn tấn quặng kẽm , hàng trăm tấn thiếc ,đồng,vàng , bạc. +1912 khai thác than gấp 2 lần năm 1903. -vì sao Pháp lại phát triển hệ thống giao thông ? -Trong thương nghiệp thực dân Pháp thực hiện chính sách gì ? -nêu những dẫn chứng chứng tỏ Pháp muốn độc chiếm thò trường? -một sốù xí nghiệp mọc lên những ngành không cạnh tranh với CN Pháp. -các chính sách thuế nặng nề của thực dân Pháp nhằm mục đích gì? Các chính sách trên nhằm mục đích gì ? -đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất -Phát canh thu tô như cũ cuả bọn đòa chủ thu lợi tối đa và người nông dân thì phụ thuộc vào chủ -Khai thác mỏ để xuất khẩu kiếm lời -Đọc SGK đoạn chữ nhỏ trang 138 : năm 1912 và đoạn: Đường bộ…. -Tăng cường bóc lột kinh tế và đàn áp phong trào kháng chiến của nhân dân ta +Độc chiếm thò trường + Đánh thúê nặng vào các mặt hàng đặc biệt là muối , rượu, thuốc phiện. Hàng Pháp nhập-> thuế nhẹ -Hàng nước khác -> thuế cao có nhiều mặt hàng 120% -Đánh thúê chết vào hàng hoá Việt Nam ( thuế mới và thúê cũ) -Bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thò trường Việt Nam . + Khai thác cạn kiệt tài nguyên của Việt Nam +Nông nghiệp không phát triển . + CN không cân đối không có CN nặng -> Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ lạc hậu và phụ thuộc vào Pháp -Xem H.98 trang 139 -Hà Nội đã sầm uất có những công trình kiến trúc hiện đại -Nông nghiệp: +Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất +Phương pháp bóc lột: Phát canh thu tô -Công nghiệp: + Khai thác mỏ để xuất khẩu. +xây dựng một số nhà máy ;sản xuất xi măng, gạch ngói,chế biến gỗ, +Xây dựng hệ hống giao thông -Thương nghiệp: + Độc chiếm thò trường, mua bán hàng hoá ,nguyên liệu,thu thuế. +Ngoài ra còn tăng cường bóc lột bằng thuế, đi phu. ->Khai thác cạn kiệt tài nguyên,nông nghiệp không phát triển,CN không cân đối =>Kinh tế vẫn là nền sản xuất nhỏ lạc hậu và phụ thuộc -Em có nhận xét gì về Hà nội năm 1900? -> kinh tế Việt Nam đã có nhiều biến đổi ở đầu thế kỉ XX những yếu tố tích cực và tiêu cực đan xen nhau do đường lối nô dòch thuộc đòa của Pháp 8’ HĐ3: Thực chất “ khai hoá văn minh của thực dân Pháp” la øgì? 3. Chính sách văn hoá,giáo dục. 5’ -Chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp thời kì này như thế nào ? - Hệ thống giáo dục thời kì thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc đòa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào ? -Theo em mục đích của chính sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam có phải là “ khai hoá van minh “ cho người Việt Nam không ? Vì sao / +thống qua giáo dục Pk tạo ra những người chỉ biết phục tùng +Triệt để sư ûdụng PK Nam triều- >dùng người Việt trò người Việt. +Kìm hãm dân ta trong vòng ngu dốt dễ bề cai trò . +Duy trì văn hoá làng theo hướng bần cùng hoá và ngu dân +Các thói hư tật xấu được duy trì : nghiện hút, rượu chè hủ tục ma chay,cưới xin, mê tín dò đoan HĐ.Củng cố: bài tập 2a trang 86 : thực dân Pháp đã thực hiện chính sách , thủ đoạn bóc lột sau đây ở Việt Nam : Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, bóc lột bằng phát canh thu tô Ra sức bắt phu dòchđào ssông, đắp đường, xây dựng dinh luỹ Đẩy mạnh khai thác hầm mỏ, vơ vét tài nguyên, phát triển các ngành CN có lợi nhuận cao. -Vẫn duy trì văn hoá giáo dục PK, trong một số kì thi có thêm môn tiếng Pháp. --Đọc SGK đoạn chữ nhỏ trang 139 -Không vì mục đích của chính sách này là ngu dân, nô dòch. HS: Làm bài tập. Đến năm 1919 -Vẫn duy trì văn hoá giáo dục PK sau có thêm môn tiếng Pháp. -Hệ thống giáo dục có ba bậc: Ấu học,tiểu học và trung học. -> Mục đích của chính sách trên là nô dòch và ngu dân Đánh thuế rất nặng vào nhiều hàng hoá nội đòa và hàng nhập từ các nước khác. Tất cả các thủ đoạn trên. Theo em thủ đoạn nào bần cùng hoá hàng triệu ngườ dân Việt Nam ? ( a) 4. Hướng dẫn về nhà (1’) Học bài trả lời câu hỏi 1 trang 143 và làm bài tập trong vở bài tập Chuẩn bò : Đọc trước phần còn lại của bài IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung . nhau do đường lối nô dòch thuộc đòa của Pháp 8’ HĐ3: Thực chất “ khai hoá văn minh của thực dân Pháp” la øgì? 3. Chính sách văn hoá,giáo dục. 5’ -Chính sách. sách văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt Nam có phải là “ khai hoá van minh “ cho người Việt Nam không ? Vì sao / +thống qua giáo dục Pk tạo ra những