Điểm bài thi Giám khảo (kí, ghi rõ họ và tên) Số phách Bằng số Bằng chữ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) BÀI I ( 1điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1. Kết quả của phép tính 2 6 : 2 là a. 2 5 b. 2 6 c. 2 7 d. 1 6 Câu 2. Điểm M nằm giữa hai điểm O và B thì a. MO + OB = MB b. MB + BO = MO c. OM + MB = OB d. OM + MB ≠ OB Câu 3. Hai điểm M, N thuộc đường thẳng xy (như hình vẽ).Ta có M Nx y a. Tia Mx và tia Ny là hai tia đối nhau b. Tia Mx và tia My là hai tia đối nhau c. Tia MN và tia NM là hai tia đối nhau d. Tia My và tia Nx là hai tia đối nhau Câu 4. Cách viết nào được gọi là phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố: a. 60 = 3.4.5 b. 60 = 1.4.15 c. 60 = 2 2 .3.5 d. 60 = 2.30 BÀI II (1điểm): Điền dấu “x” vào ô thích hợp STT Câu Đúng Sai 1 BCNN (3; 30; 2010) = 2010 2 Nếu a b- = - thì a = b 3 Nếu a chia hết cho b và a chia hết cho c thì a chia hết cho Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN TOÁN LỚP 6 (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Lớp: Trường THCS . Phòng thi: . Số báo danh: . ĐỀ CHÍNH THỨC tích a.c 4 Số chia hết cho 4 là số chẵn Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 1:(1,5điểm). Thực hiện phép tính: a) 80 – (2 2 .5 2 – 4 4 ) b) ( 37 – 128 ) – ( 37 +2010 – 128 ) Câu 2:(1,5điểm). Tìm x , biết: a) x – 28 = (– 17) – 23 b) |-27| – 2 3 .x = 11 21 : 11 20 Câu 3:(2điểm). Số học sinh khối 6 của một trường tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 1 em còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường biết rằng số học sinh đó không quá 400 em. Câu 4:(2điểm). Cho đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN. a) Tính MR, RN b) Lấy hai điểm P, Q trên đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 2cm. Tính PR, QR c) Điểm R có là trung điểm của đoạn thẳng PQ không ? Vì sao ? Câu 5:(1điểm). Cho ab và ba là các số tự nhiên có hai chữ số và k = ab + ba Tìm ƯCLN ( k, 55) BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ONTHIONLINE.NET ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Địa Lí Thời gian làm 45 phút Họ tên: Lớp: .Trường Điểm Lời phê giáo viên Chữ ký giáo viên Bằng số: Bằng chữ: I Trắc nghiệm: (2,0 điểm) Chọn đáp án câu sau: Câu Hiện ASEAN có quốc gia thành viên? A 8; B 9; C 10; D 11 Câu Cơ cấu kinh tế nước Đông Nam Á có chuyển dịch nào? A Tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp; B Tăng tỉ trọng nông nghiệp công nghiệp, giảm tỉ trọng dịch vụ; C Tăng tỉ trọng nông nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp; D Tăng tỉ trọng công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nghiệp dịch vụ Câu Các dãy núi Đông Bắc Bắc Bộ chủ yếu hướng A Đông Bắc – Tây Nam B vòng cung C Tây Bắc – Đông Nam D Bắc - Nam Câu Mùa bão dọc bờ biển nước ta diễn khoảng thời gian nào? A Tháng 1, 2, 3, 4, 5, B Tháng 3, 4, 5, 6, 7, C Tháng 4, 5, 6, 7, 8, D Tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 II Tự luận (8,0 điểm) Câu 5.(2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung thiên nhiên Việt Nam Câu (2,5 điểm) a Sông ngòi Việt Nam có đặc điểm chung nào? Vì sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt? b Quan sát bảng (mùa lũ lưu vực sông), nhận xét mùa lũ lưu vực sông Tháng 10 11 12 Các sông Bắc Bộ x x xx x x Các sông Trung Bộ x x xx x Các sông Nam Bộ x x x xx x Ghi chú: Tháng lũ: x; Tháng lũ cao nhất: xx Câu (3,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: Diện tích rừng Việt Nam (triệu ha) Năm 1943 1993 2001 Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8 a Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn 33,0 triệu ha) b Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ che phủ rừng nước ta qua năm c Nhận xét -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: Địa lí Hướng dẫn chấm gồm 02 trang Câu Nội dung C 10 A Tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp B vòng cung D Tháng 6, 7, 8, 9, 10, 11 * Những đặc điểm chung thiên nhiên Việt Nam: - Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm - Việt Nam nước ven biển - Việt Nam xứ sở cảnh quan đồi núi - Thiên nhiên Việt Nam phân hóa phức tạp, đa dạng a Sông ngòi Việt Nam có đặc điểm chung sau: + Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước + Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đông nam vòng cung + Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt + Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn * Sông ngòi nước ta có hai mùa nước khác rõ rệt vì: nước ta thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có chế độ mưa phân hóa theo mùa, mùa lũ sông ngòi bám sát với mùa mưa, mùa cạn sông ngòi bám sát với mùa khô khí hậu b Nhận xét mùa lũ lưu vực sông: - Mùa lũ lưu vực sông không trùng nhau, cụ thể: + Các sông Bắc Bộ: mùa lũ từ tháng đến tháng 10, đỉnh lũ tháng + Các sông Trung Bộ: mùa lũ từ tháng đến tháng 12, đỉnh lũ tháng 11 + Các sông Nam Bộ: mùa lũ từ tháng đến tháng 11, đỉnh lũ tháng 10 a Tính tỉ lệ che phủ rừng: (Cho 0,5 điểm/3 kết đúng, sai số nhỏ 0,2%) Năm 1943: 43,3% Năm 1993: 26,1% Năm 2001: 35,8% b Vẽ biểu đồ: - Dạng biểu đồ: hình tròn, năm hình tròn thể tỉ lệ che phủ rừng tỉ lệ đất không che phủ rừng - Yêu cầu: Biểu đồ đảm bảo tính xác, tính khoa học, tính thẩm mĩ, có ghi số liệu % thành phần biểu đồ (Tối đa cho 1,5 điểm, lỗi sai trừ 0,25 điểm) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0.25 0,5 0,25 0,25 0,25 0.25 0,5 1,5 c Nhận xét: - Diện tích rừng tỉ lệ che phủ rừng nước ta có biến động mạnh, cụ thể: + Từ năm 1943 đến 1993 diện tích rừng giảm nhanh (giảm từ 14,3 triệu 8,6 triệu ha), theo tỉ lệ che phủ rừng giảm 43,3% 26,1% + Từ năm 1993 đến 2001 diện tích rừng tăng lên (tăng từ 8,6 triệu lên 11,8 triệu ha), theo tỉ lệ che phủ rừng tăng 26,1% lên 35,8% - Trong điều kiện phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta đồi núi, tỉ lệ che phủ rừng thấp 0,25 0,5 0,5 0,25 Điểm bài thi Giám khảo (kí, ghi rõ họ và tên) Số phách Bằng số Bằng chữ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Giá trị của biểu thức ( ) 2 0 1 4 2 − − ÷ bằng: A. 1 2 − B. 3 4 C. 1 4 D. 1 1 4 Câu 2: Giá trị của biểu thức 9 25− là: A. -16 B.8 C. -2 D. 34 Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ, vị trí điểm (0;2010) A. Nằm trên trục tung C. Trùng với gốc tọa độ B. Nằm trên trục hoành D. Không nằm trên trục hoành và không nằm trên trục tung Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 2 A.(1; 5) B.(-1; -5) C.(-1; 5) D.(1; -5) Câu 5: Hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 35 0 . Số đo các góc còn lại là: A. 35 0 ; 55 0 ; 55 0 C. 35 0 ; 145 0 ; 145 0 B. 35 0 ; 35 0 ; 145 0 D. 35 0 ; 35 0 ; 55 0 Câu 6: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì A. Hai góc đồng vị bù nhau B. Hai góc so le trong bằng nhau C. Hai góc trong cùng phía bằng nhau D. Hai góc trong cùng phía phụ nhau Câu 7: Cho hình vẽ sau; Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN TOÁN LỚP 7 (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: . Lớp: Trường THCS . Phòng thi: . Số báo danh: . ĐỀ CHÍNH THỨC Khẳng định nào sau đây là đúng? A. c//d B. c ⊥ a C. b ⊥ a D. d ⊥ b Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác DEF như hình vẽ sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. µ µ B D= B. µ µ A E= C. µ µ B E= D. µ µ D C= Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính : 3 1 1 ) 9,9. 3 3 a − + ÷ b) (-2,5).(-4).(-7,9) Bài 2 (2 điểm): Cho hàm số y = 1 2 x a) Hãy xác định giá trị của biến x khi hàm số nhận giá trị bằng - 4 b) Tìm giá trị của hàm số với x = 2 c) Vẽ đồ thị của hàm số trên Bài 3 (1,5 điểm): Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ vốn 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu lãi nếu tổng số tiền lãi là 450 triệu đồng và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đã đóng. Bài 4 ( 3 điểm) Cho tam giác ABC có AB < BC. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA = BD. Kẻ tia phân giác BE của góc B (E thuộc AC) a) Chứng minh EA = ED b) Biết · · 0 0 ABC 70 ; 50= =ACB Tính · BDE c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = DC. Chứng minh ba điểm D; E; F thẳng hàng d c b a D E F C B A BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Điểm bài thi Giám khảo (kí, ghi rõ họ và tên) Số phách Bằng số Bằng chữ I. Phần trắc nghi ệm khách quan (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết A. Quãng đường vật đi được dài hay ngắn. B. Hướng đi của vật. C. Sự nhanh hay chậm của chuyển động. D. Tất cả A, B, C đều đúng Câu 2: Tốc độ 18km/h bằng giá trị nào dưới đây A. 10m/s B. 5m/s C. 300m/s D. 0,3m/s Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây trọng lực của vật không thực hiện công cơ học A. Vật rơi từ trên cao xuống. B. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng. C. Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. D. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Câu 4: Khi vật chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại C. Vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. Câu 5: Cho hình vẽ. Hãy so sánh áp suất tại các điểm M, N, I. A. P M < P N < P I B. P M = P N = P I Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách M N I PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VẬT LÝ LỚP 8 (Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên: . Lớp: Trường THCS . Phòng thi: . Số báo danh: . C. P M > P N > P I D. Không so sánh được Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây áp suất của một người tác dụng lên sàn là nhỏ nhất A. Đứng thẳng hai chân. B. Co một chân lên. C. Ngồi xuống. D. Nằm trên sàn. Câu 7: Thả một hòn bi thép vào thuỷ ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Bi lơ lửng trong thuỷ ngân. B. Bi chìm hoàn toàn trong thuỷ ngân. C. Bi nổi lên mặt thoáng của thuỷ ngân. D. Bi chìm 1 2 thể tích trong thuỷ ngân. Câu 8: Trong các cách sau đây cách nào làm giảm được lực ma sát A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. II.Phần tự luận (6 điểm) Bài 1 (3 điểm): Hai người đi xe đạp. người thứ nhất đi quãng đường 3km hết 10phút, người thứ hai đi quãng đường 6km hết 24phút. a) Người nào đi nhanh hơn? b) Nếu hai người cùng khởi hành một lúc tại cùng một địa điểm và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiêu km? Bài 2 (2 điểm): Người ta dùng lực kéo 125N để đưa một vật nặng 50kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng. a) Tính công phải dùng để đưa vật lên độ cao đó? b) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng? Bài 3 (1 điểm): Có ba quả cầu đặc làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng lên vật nào là lớn nhất, bé nhất? (Biết rằng D nhôm < D Sắt < D đồng ) BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN . . . . . . . . . PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn Toán 8 Thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề kiểm tra có 01 trang Câu 1 ( 1,5 điểm): Thực hiện phép tính : a ) ( x - 2 ) ( x - 3 ) - ( x + 3 ) ( x - 3 ) b ) ( x 2 + 4x + 4 ) : ( x + 2 ) - ( 4x - 5 ) Câu 2 ( 1,5 điểm ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử a ) x 2 - 25 - 4xy + 4y 2 b ) x 2 - 8x + 15 Câu 3 ( 3 điểm ) : Cho biểu thức A = 2 2 2 4 2 1 : 2 4 2 3 a a a a a + − + − ÷ + − − a ) Tìm điều kiện của a để giá trị của biểu thức A được xác định. b ) Rút gọn biểu thức A. c ) Tìm các giá trị nguyên của a để biểu thức A có giá trị nguyên. Câu 4 ( 3 điểm ) : Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy điểm P tuỳ ý trên đường chéo BD. Gọi M là điểm đối xứng với điểm C qua điểm P. a ) Chứng minh MA song song với BD. b ) Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của M trên AD và AB. Tứ giác AEMF là hình gì ? Vì sao ? c ) Chứng minh ba điểm E , F , P thẳng hàng. Câu 5 (1 điểm): Cho abc = 2 Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào a , b , c M = 2 2 1 2 2 a b c ab a bc b ac c + + + + + + + + -------------Hết----------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám thị 1: . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giám thị 2: . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ CHÍNH THỨC PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH -------------- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2010 – 2011 MÔN: TOÁN 8 Câu 1 ( 1,5 điểm ) a ) 0,75 điểm ( x – 2 ) ( x – 3 ) – ( x + 3 ) ( x – 3 ) = ( x 2 – 3x – 2x + 6 ) – ( x 2 – 9 ) 0,25 +0,25 = - 5x + 15 0,25 điểm b ) 0,75 điểm ( x 2 + 4x + 4 ) : ( x + 2 ) – ( 4x – 5 ) = ( x + 2 ) 2 : ( x + 2 ) - ( 4x – 5 ) 0,25 điểm = x + 2 – 4x + 5 = -3x + 7 0,5 điểm Câu 2 ( 1,5 điểm ) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a ) 0,75 điểm x 2 – 25 – 4xy + 4y 2 = ( x 2 - 4xy + 4y 2 ) – 25 0,25 điểm = ( x – 2y ) 2 - 5 2 0,25 điểm = ( x – 2y – 5 ) ( x – 2y + 5 ) 0,25 điểm b ) 0,75 điểm x 2 - 8x + 15 = x 2 -3x - 5x + 15 0,25 điểm = x ( x - 3 ) - 5 ( x - 3 ) 0,25 điểm = ( x - 3 ) ( x - 5 ) 0,25 điểm Câu 3 ( 3 điểm ) a ) 0,5 điểm: Tìm được a ≠ ±2 và a ≠ 1 b ) 1,25 điểm Với a ≠ ±2 và a ≠ 1 ta có : A = 2 2 2 4 2 1 : 2 4 2 3 a a a a a + − + − ÷ + − − = 2 2( 2) 4 2( 2) 3 . ( 2)( 2) 1 a a a a a a − + + − + − + − 0,25 điểm = 2 2 4 4 2 4 3 . ( 2)( 2) 1 a a a a a a − + + − − − + − 0,25 điểm = 2 4 3 . ( 2)( 2) 1 a a a a − − + − 0,25 điểm = ( 2)( 2) 3 . ( 2)( 2) 1 a a a a a − + − + − 0,25 điểm = 3 1a − 0,25 điểm c ) 1,25 điểm Với a ≠ ±2 , a ≠ 1 và a nguyên ta có A có giá trị nguyên khi và chỉ khi 3 1a − có giá trị nguyên 0,25 điểm ⇔ 3 chia hết cho a - 1 ⇔ a - 1 là ước của 3 0,25 điểm Ư(3) = { ± 1 : ± 3 } nên các giá trị của a là : a = 2 ; a = 0 ; a = 4 ; a = - 2 0,5 điểm đối chiếu với điều kiện của a ở phần a và kết luận 0,25 điểm Câu 4 ( 3 điểm ) I O A B C D M E P F a ) 1 điểm Gọi O là giao điểm của AC và BD.Trong tam giác AMC có : P là trung điểm của MC ( M đối xứng với C qua P ) 0,25 điểm O là trung điểm của AC ( ABCD là hình chữ nhật ) 0,25 điểm Nên PO là đường trung bình của tam giác AMC 0,25 điểm Suy ra MA // BD 0,25 điểm b ) 1 điểm Chứng minh được · 0 90FAE = 0,25 điểm Chứng minh được · 0 90MEA = 0,25 điểm Chứng minh được · 0 90MFA = 0,25 điểm suy ra tứ giác AEMF là hình chữ nhật 0,25 điểm c ) 1 điểm Gọi I là giao điểm của AM và EF Chứng minh được EF // AC hay IE // AC 0,5 điểm Chứng minh được IP // AC 0,25 điểm Suy ra ba điểm E , F , P thẳng hàng 0,25 điểm Câu 5 ( 1 điểm ) Với abc = 2 ta có M= 2 2 1 2 2 a b c ab a bc b ac c + + + + + + + + = 2 2 2 a ab c ab a PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2009-2010 Môn: TOÁN 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 3điểm): Thực hiện phép tính. ) 5 4 4 3 ( 4 3 2 1 ) −−+ a 2 )2.( 16 3 5: 8 5 7 6 ) −−+ b 7 3 2 5 1 . 7 3 5 4 . 7 3 ) −+ c Bài 2 ( 2 điểm): Tìm x biết: 5 1 5 2 2 1 ) =− xa 3 2 12 7 6 5 ) + − =− xb Bài 3 ( 2điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, trong học kỳ I có 3 1 số học sinh trung bình, 15 4 số học sinh đạt loại giỏi, còn lại là học sinh khá. a) Tính số học sinh đạt loại khá trong học kỳ I của lớp 6A. b) Hỏi học sinh khá chiếm bao nhiêu phần trăm so với học sinh cả lớp. Bài 4 ( 1điểm): Vẽ tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 4cm. Bài 5 (2điểm): Vẽ hai góc kề bù xÔy và yÔz ; biết góc xÔy = 0 70 . a) Tính số đo góc yÔz? b) Gọi Om là tia phân giác của góc xÔy; Gọi On là tia phân giác của góc yÔz. Chứng tỏ góc mÔn là góc vuông. ___________________ HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 HỌC KỲ 2 (2009-2010) Bài 1: (3điểm) Thực hiện phép tính. Làm đúng mỗi câu được 1 điểm ) 5 4 4 3 ( 4 3 2 1 ) −−+ a 5 4 4 3 4 3 2 1 +−+= 5 4 2 1 += 10 85 + = 10 13 = 1điểm 2 )2.( 16 3 5: 8 5 7 6 ) −−+ b 4. 16 3 5 1 . 8 5 7 6 −+= 4 3 8 1 7 6 −+= 56 42748 −+ = 56 13 = 1 điểm 7 3 2 5 1 . 7 3 5 4 . 7 3 ) −+ c 7 17 ) 5 1 5 4 .( 7 3 −+= 2 7 14 7 17 1. 7 3 −=−=−= 1điểm Bài 2: ( 2điểm) Tìm x biết: 5 1 5 2 2 1 ) =− xa ; 5 6 = x 1điểm 3 2 12 7 6 5 ) + − =− xb ; 4 3 12 9 == x 1điểm Bài 3: ( 2điểm) a) Số học sinh đạt loại trung bình là: 45. 3 1 =15 (hs) 0,5điểm - Số học sinh đạt loại giỏi là: 45. 15 4 = 12 ( hs) 0,5điểm - Số học sinh đạt loại khá là: 45 - (15 + 12) = 18 (hs)góc 0,5điểm b) Học sinh khá chiếm: %40% 5 200 % 45 100.18 == 0,5điểm Bài 4: ( 1 điểm) - vẽ hình: 0,5 điểm - và nêu được cách vẽ : 0,5 điểm Bài 5 (2điểm) a) Vẽ đúng hình (0,5đ); yÔz = 110 0 (0,5đ) b) -Lập luận và tính đúng mÔy = 35 0 (0,25đ); nÔy = 55 0 (0,25đ) - mÔn = mÔy + nÔy = 90 0 nên mÔn là góc vuông (0,5đ ) ... thành phần biểu đồ (Tối đa cho 1,5 điểm, lỗi sai trừ 0 ,25 điểm) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 .25 0,5 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 .25 0,5 1,5 c Nhận xét: - Diện tích rừng tỉ lệ che phủ... triệu 8, 6 triệu ha), theo tỉ lệ che phủ rừng giảm 43,3% 26 ,1% + Từ năm 1993 đến 20 01 diện tích rừng tăng lên (tăng từ 8, 6 triệu lên 11 ,8 triệu ha), theo tỉ lệ che phủ rừng tăng 26 ,1% lên 35 ,8% -... xét -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 12 – 20 13 Môn: Địa lí Hướng dẫn chấm gồm 02 trang Câu Nội dung C 10 A Tăng tỉ trọng công nghiệp dịch