de va dap an kiem tra 1 tiet ki 1 dia ly 7 48062

2 142 0
de va dap an kiem tra 1 tiet ki 1 dia ly 7 48062

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de va dap an kiem tra 1 tiet ki 1 dia ly 7 48062 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 11- CHƯƠNG I Tổ Toán - Tin Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ---------------- Họ và tên học sinh: Lớp : . Câu 1 ( 2.0 điểm ) Thế nào là hai hình đồng dạng ? Câu 2 ( 6.0 điểm ) Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(3;-4), B(-2;0) và đường thẳng d có phương trình : 2x - y + 5 = 0. a. Tìm tọa độ điểm A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng tâm O ; b. Tìm phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O ; c. Tìm tọa độ điểm B’ là ảnh của điểm B qua phép quay tâm O góc 90 0 . Câu 3 ( 2 điểm ) a. Cho tam giác ABC,lấy hai điểm M và N lần lượt nằm trên hai cạnh AB và AC sao cho 2 2 , 5 5 AM AB AN AC= = . Tìm tỉ số đồng dạng của phép đồng dạng F biến tam giác AMN thành tam giác ABC. b. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(1;2).Tìm tọa độ của điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số bằng 2. Lời giải -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: ĐỊA LÍ Đề: Câu 1: Nêu vấn đề khác thác rừng A-ma-dôn? Câu 2: Trình bày giải thích đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực? Câu 3: Nguyên nhân khiến cho châu Đại Dương gọi “Thiên đàng xanh” Thái Bình Dương? BÀI LÀM -ĐÁP ÁN ĐỊA LÍ Câu 1: Nêu vấn đề khác thác rừng A-ma-dôn: - Góp phần phát triển kinh tế - Vấn đề môi trường cần quan tâm: hủy hoại môi trường, ảnh hưởng xấu tới khí hậu khu vực toàn cầu Câu 2: Đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực: - Khí hậu: lạnh, khắc nghiệt, thường có gió bảo Nguyên nhân: Nằm vùng vĩ độ cao có khí áp cao - Địa hình: Là cao nguyên băng khổng lồ Nguyên nhân: băng đóng dày lên đến 35 triệu m3 - Thực vật: tồn được: Nguyên nhân: Khí hậu: lạnh, khắc nghiệt (1đ) - Động vật: phong phú (Hải Cẩu, Hải Báo, Cá Voi Xanh…), sống nhờ vào nguồn phù du sinh vật nguồn tôm, cá dồi Onthionline.net Câu 3: Nguyên nhân khiến cho châu Đại Dương gọi “Thiên đàng xanh” Thái Bình Dương: Do đặc điểm khí hậu: - Mưa nhiều, quanh năm, rừng phát triển xanh tốt, đặc biệt thích hợp với thực vật miền xích đạo, nhiệt đới rừng dừa ven biển - Động vật phong phú, độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên xanh mát… TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ parabol (P). 2) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ parabol (P). 4) Từ đồ thị của hàm số, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. Câu II: (3,0 điểm) 1) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x - 6 2) Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. Câu III: (2,0 điểm) Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 2 y = x x + 3 + 4 có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): S(- 2; -1) + Trục đối xứng của (P): x = - 2 (d) + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm (- 1; 0), (- 3; 0) + Các điểm khác thuộc (P): A(0; 3), B(- 4; 3) 1,5 8 6 4 2 -2 -10 -5 5 - 4 B O - 2 A - 3 - 1 - 1 0.5 2 Từ đồ thị của HS, hãy tìm tất cả các giá trị của x sao cho y > 0. 2 điểm Từ đồ thị của hàm số ta có y > 0 khi ( ) ( ) x - ;-3 -1;+∈ ∞ ∪ ∞ 2 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 2 Xác định các giá trị của m để phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là số nguyên. 1,0 điểm Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,25 ( ) 3 x = m - 2 3 m - 2 ∈ ⇔¢ 0,25 m - 2 = -1; 1; -3; 3⇔ m = 1; 3; -1; 5⇔ ( thoả mãn đk) 0,25 Vậy các giá trị của m thỏa mãn ycbt : m = -1, m = 1, m = 3, m = 5 0,25 III Cho phương trình: x 2 – 2(m – 1)x + m 2 + 4 = 0 Xác định m để phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn 1 2 2 1 x x 3 x x + = . 2,0 điểm Diều kiện để phương trình có hai nghiệm là ' 0D ³ Û -2m - 3 ³ 0 Û m £ -3/2 (*) 0,5 Khi đó theo định lý Vi-ét: x 1 + x 2 = 2(m – 1); x 1 x 2 = m 2 + 4 0,5 Theo đề ra ta có TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 1) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. -------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THPT TRẦN SUYỀN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2010-2011 TỔ: TOÁN - TIN Môn: TOÁN – LỚP 10 (ĐẠI SỐ) Thời gian: 45 phút, kể cả thời gian giao đề. ------------------------------------------- Câu I: (4,0 điểm) Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). 3) Vẽ đồ thị (P) của hàm số. 4) Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. Câu II: (2,0 điểm) Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 m = 4x + 3m x -6 Câu III: (3,0 điểm) Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Câu IV: (1,0 điểm) Tìm các giá trị của m để phương trình (x + 4) 2 = mx có đúng một nghiệm x > - 4 Hết. ĐÁP ÁN Câu Ý Nội dung Điểm I. Cho hàm số 32 2 −−= xxy có đồ thị là parabol (P). (4,0 điểm) 1 Vẽ parabol (P). 2 điểm + Đỉnh của (P): + Trục đối xứng của (P): + a = 1 > 0: Bề lõm quay lên phía trên. + (P) cắt trục hoành tại các điểm + Các điểm khác thuộc (P): 1,5 + Đồ thị 0.5 2 Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng mxy += 2 cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung. 2 điểm Đường thẳng 2y x m= + cắt (P) tại hai điểm phân biệt ở về cùng một phía đối với trục tung 2 2 3 2x x x m⇔ − − = + có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. (*) 1 (*) ' 7 0 0 7 3 3 0 0 m m m P + >  ∆ >  ⇔ ⇔ − < < −   − − > >   1 II. (3,0 điểm) 1 Giải và biện luận phương trình: 2 m x - 6 = 4x + 3m 2,0 điểm Tập xác định của PT là ¡ . PT ⇔ (m 2 - 4)x = 3m + 6 ( ) ( ) ( ) m - 2 m + 2 x = 3 m + 2⇔ 0,5 Khi m -2 m 2≠ ∧ ≠ thì PT có nghiệm duy nhất 3 x = m - 2 0,5 Khi m = 2 thì phương trình trở thành 0x = 12 nên vô nghiệm 0,5 Khi m = -2 thì phương trình trở thành 0x = 0 nên có nghiệm tuỳ ý 0,5 III Cho phương trình 2 ( 2) 2 1 0m x x− + − = . 1) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm trái dấu. 1,5 điểm Phương trình có hai nghiệm trái dấu 0 ( 2).( 1) 0 2ac m m⇔ < ⇔ − − < ⇔ > 1,5 2) Tìm các giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm và tổng bình phương hai nghiệm bằng 1. Phương trình có hai nghiệm ' 2 0 1 2 1 2 0 a m m m = − ≠  ⇔ ⇔ ≤ ≠  ∆ = + − ≥  Khi đó, gọi 1 2 ,x x là hai nghiệm và theo định lí Vi-ét ta có: 1,5 SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 28/10/2010 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4 điểm) Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 3cm; BC = 4cm; DD' = 5cm 1.1/ Tính thể tích khối hộp ABCD.A'B'C'D' 1.2/ Tính thể tích khối chóp A'.ABD Câu 2: (3 điểm) Tính thể tích khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2cm Câu 3: (3 điểm) Cho hình chóp S.ABC, trên các cạnh SA;SB;SC lần lượt lấy các điểm M;N;P sao cho 1 2 SM SA = ; 1 3 SN SB = ; 1 4 SP SC = 3.1/ Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABC và S.MNP 3.2/ Lấy Q trên cạnh BC sao cho CQ = 4BQ. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S.ABQ và S.ACQ ---------------------------- Hết ---------------------------- SỞ GD&ĐT TỈNH KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 Ngày kiểm tra: 28/10/2010 Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Câu Đáp án Điểm Câu 1 (4 điểm) 1.1 (2,0 điểm) 0,5 Ta có V = AB.AD.DD' 0,5 = 3.4.5 = 60 cm 3 0,5-0,5 1.2 (2,0 điểm) Ta có 1 . 2 AB D S AB AD= 0,5 1 3 . 4 2 = = 6cm 2 0,5-0,25 ' . 1 6 . 5 3 A AB D V ⇒ = = 10cm 3 0,5-0,25 Câu 2 (3 điểm) 0,5 Ta có S ABCD = 2 2 = 4cm 2 0,5 Gọi O là giao điểm của AC và BD, vì S.ABCD là hình chóp đều nên tam giác SOA vuông tại O 0,25 Ta có 2 2 SO SA AO = − 0,5 4 2 2 = − = cm 0,5-0,25 . 1 4 2 . 4 . 2 3 3 S AB C D V ⇒ = = cm 2 0,25-0,25 C' C D' D A A' B' B S D C B A O 2 h 3.1 (1,5 điểm) Câu 3 (3 điểm) 0,25 Ta có . . . . S A B C S MN P V SA SB SC V SM SN SP = 0,5 . . 1 1 1 2 3 4 SA SB SC SA SB SC = = 24 0,5-0,25 3.2 (1,5 điểm) Vẽ AH vuông góc với CB tại H, gọi h là đường cao của khối chóp 0,25 Ta có . 1 1 . . . 3 2 S AB Q V h AH BQ = 0,25 . 1 1 . . . 3 2 S A C Q V h AH CQ = 1 1 . . . 4 3 2 h AH B Q = 0,25-0,25 . . 1 1 . . . 1 3 2 1 1 4 . . . 4 3 2 S AB Q S A C Q h A H BQ V V h AH BQ ⇒ = = 0,25-0,25 Lưu ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. MA TRẬN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 2 Môn: Toán hình học - lớp 12 (Chương trình chuẩn) Câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Ghi chú 1.1 2,0 2,0 Nhận biết được công thức và tính được thể tích khối hộp chữ nhật khi có ba cạnh. 1.2 2,0 2,0 Nhận biết được công thức và tính được thể tích khối chóp tam giác có 1 cạnh vuông góc đáy và có sẵn kích thước. 2 3,0 3,0 Hiểu được cách tính thể tích khối chóp đều khi có kích thước các cạnh 3.1 1,5 1,5 Hiểu được công thức . . ' ' ' . . ' ' ' S AB C S A B C V SA SB SC V SA SB SC = 3.2 1,5 1,5 Vận dụng được cách lập công thức tính tỉ số 2 thể tích Tổng 4,0 4,5 1,5 10,0 S P N M Q B CA H MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 6 Nội dung kiến thức Cấp độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Ròng rọc - Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng khí - Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 4câu. 2câu. 2.5đ 1.5đ 2câu. 2câu. 1câu. 1đ 1đ 0.5đ 1câu. 3câu. 1đ 2.5đ 2đ 6đ 2đ Cộng . 6câu 4đ 5 câu 2.5đ 4 câu 3.5 đ 10đ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÍ 6 Năm học: 2010-211 (Thời gian: 45 phút) I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (5 điểm) Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể A. đổi hướng tác dụng của lực. B. nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. C. nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo. D. đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. Câu 2: Khi sử dụng palăng, nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo A. càng giảm. B. có khi tăng, có khi giảm. C. càng tăng. D. không thay đổi. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm. C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm. Câu 4: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau: A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng. B. Hơ nóng ly ngoài cùng. C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh. D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng. Câu 5: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ? A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray. B. Vì không thể ghép sát các thanh ray lại. C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong. D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong. Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Cả thể tích, khối lượng và trọng lượng tăng. Câu 7: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. nở ra, nhẹ đi, nóng lên. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra Câu 8: Khi núng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra. B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại. C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra. D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ nước từ 20 0 C đến 50 0 C thì thể tích nước A. không thay đổi. B. tăng lên C. giảm đi. D. có khi tăng, có khi giảm. Câu 10: Băng kép được cấu tạo bởi A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. hai thanh kim loại có cùng bản chất. C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau. D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau. III. Bài tập: (5điểm) Câu 1: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ) Câu 2: Nêu ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ) Câu 3(1đ) F F Hình 1 Hình 2 Sử dụng hệ thống ròng rọc nào có lợi hơn về lực. Tại sao? Câu 4: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?(1đ) Câu 5:Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?(1đ) ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ VẬT LÍ 6 Năm học 2010-2011 Phần I: ( 5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. 1D 2A 3D 4B 5C 6A 7B 8C 9B 10A Phần II: (5 điểm) 1) (1 điểm) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng(0.5đ), chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn(0.5đ) 2) (1 điểm) Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.(0.5đ) Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điên.(0.5đ) 3) (1 điểm) Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động có lợi hơn (0,5 điểm) vì vừa được lợi về độ lớn, vừa được lợi về hướng của lực kéo. (0,5 điểm) 4) (1 điểm) Mùa hè mặt đường luôn nóng, lượng khí trong bánh xe cũng nóng nên và nở ra. (0,5 điểm) Nếu ta bơm quá căng, bánh xe sẽ dễ bị nổ. (0.5 điểm) 5) (1 điểm) Vì khi đun nóng nước trong ấm ... Nguyên nhân khiến cho châu Đại Dương gọi “Thiên đàng xanh” Thái Bình Dương: Do đặc điểm khí hậu: - Mưa nhiều, quanh năm, rừng phát triển xanh tốt, đặc biệt thích hợp với thực vật miền xích đạo,... miền xích đạo, nhiệt đới rừng dừa ven biển - Động vật phong phú, độc đáo, cảnh sắc thiên nhiên xanh mát…

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan