1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 1 iet ki 1 dia ly 7 thcs dai hung 38148

2 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 32,5 KB

Nội dung

de kiem tra 1 iet ki 1 dia ly 7 thcs dai hung 38148 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA VẬT LÍ 7 Lớp 7…… Thời gian: 45 phút Đề 1 Họ tên:…………………………… Ngày kiểm tra:……….Ngày trả bài:………………. Điểm (Bằng số và chữ) Nhận xét của thầy cô giáo: A. Phần trắc nghiệm khách quan: (5đ) I.Chọn câu trả lời đúng. Câu1. Khi nào ta nhìn thấy vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra tia sáng truyền đến vật. C. Khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Câu2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đường gấp khúc. C. Theo đường cong. D. Theo đường thẳng. Câu3. Nếu tia tới hợp với gương một góc bằng 30 0 thì góc phản xạ bằng bao nhiêu? A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu4. Góc tới và góc phản xạ có mối quan hệ thế nào? A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu5. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng: A. Lớn hơn vật. B. Bằng vật. C. Nhỏ hơn vật. D. Gấp đôi vật. Câu6. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi: A. Là ảnh thật, bằng vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật. C. Là ảnh ảo,bé hơn vật. D. Là ảnh thật, bé hơn vật. Câu7. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm: A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật. C. Lớn hơn vật. D. Bằng một nửa vật. Câu8. Các vật nào sau đây là nguồn sáng? A. Mặt trăng, Mặt trời. B. Mặt trời, Ngọn nến đang cháy. C. Ngọn nến đang cháy, Mặt trăng. D. Cả câu a, b, c đều đúng. Câu9. So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước thì : A. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau. D. Không so sánh đựơc. Câu10. Cùng một vật đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng. Gương nào tạo ảnh lớn nhất? A. Gương cầu lõm B. Gương cầu lồi C. Gương phẳng D. Ba gương cho ảnh bằng nhau. II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.(1đ) Câu11. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và .của gương ở điểm tới. Câu12.Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. B. Phần tự luận: (4 đ) Câu 13 :(2đ) Xác định tia phản xạ IR và góc phản xạ Câu 14: (2đ)Hãy vẽ ảnh AB trước gương phẳng? 40 0 B A I S MA TRẬN-ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhận biết ánh sáng. 2 1 2 1 2. Sự truyền ánh sáng 1 0,5 1 0,5 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng. 1 0,5 1 0,5 4. Định luật phản xạ ánh sáng 2 1 1 0,5 3 1,5 5. Ảnh một vật tạo bởi gương phẳng 1 0,5 2 4 3 4,5 7. Gương cầu lồi 2 1 2 1 8. Gương cầu lỏm 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng 9 4,5 3 1,5 4 14 10 A. Traéc nghieäm khaùch quan: (6ñ) I. Chọn câu trả lời đúng : (5đ) (Mỗi câu 0,5 điểm ) 1. C. 2.D. 3. C. 4. C. 5. B. 6. C. 7. C. 8. B. 9. A. 10. A II- Điền vào dấu chấm: (1đ) (Mỗi câu 0,5 điểm ) 11. đường pháp tuyến. 12. bằng. B. Phần tự luận: (4 điểm) Câu 13: (2điểm) S N R 40 0 ( ) 40 0 a) Vẽ tia phản xạ đúng 1 đ b) Góc phản xạ: i’ = i = 90 0 - 40 0 = 50 0 1đ Câu 14: ( 2đ) B A A' B' Vẽ được ảnh của AB là A'B' * Cách vẽ: Vẽ ảnh của điểm A / đối xứng A qua gương. 1 đ 0,25đ Vẽ ảnh của điểm A / đối xứng A qua gương. Nối A / với B / ta được ảnh A / B / của AB. 0,25đ 0,5 MA TRẬN-ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhận biết ánh sáng. 2 1 2 1 2. Sự truyền ánh sáng 1 0,5 1 0,5 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng. 1 0,5 1 0,5 4. Định luật phản xạ ánh sáng 2 1 1 0,5 3 1,5 5. Ảnh một onthionline.net Môn: Địa Trường: THCS Đại Hưng Họ tên: …… Lớp: … ĐIỂM KIỂM TRA TIẾT MÔN: Địa lí THỜI GIAN: 45 Phút LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ BÀI A Phần trắc nghiệm: 3,0đ I Hãy khoanh tròn chữ đầu trước ý em cho nhất:(2,0đ) Dãy núi lớn Nam Mĩ là: a A-pa-lat b At lat c An- đet d Coocđie Nước có nền kinh tế phát triển khu vực Bắc Mĩ là: a Ca-na-đa b Hoa Kì c Mê-hi-cô d Dămbia 3.Dân cư Nam Mĩ chủ yếu ; a Người lai b Người da đen c Người da trắng d Người da vàng Nước không thuộc khu vực Nam Mĩ: a vê-nê-xu-ê-la b Cô-lôm-bi-a c Bra-xin d Mô dăm Bich II Điền vào chỗ nội dung thích hợp: (1,0đ) Châu Mĩ nằm hoàn toàn , lãnh thổ trải dài từ đến vùng B Tự luận: 7,0đ 1) Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? (2,0đ) 2) Tại phải bảo vệ rừng Amadôn? (2,0đ) 3) Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa các nước Bắc Mĩ?(3,0đ) Bài làm: onthionline.net TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP: 7/……… BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN : VẬT LÝ 7 (Không kể thời gian giao đề) Đề A: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm. 1. Nhận xét nào dưới đây đúng, khi quan sát ảnh của một ngọn nến đang cháy trong một gương cầu lồi treo thẳng đúng? A. Cả (1) và (2) là đúng. B. Ảnh ngược chiều với chiều của vật (1). C. Ảnh không có phương thẳng đứng như ngọn nến (2). D. Ảnh cùng chiều với chiều ngọn nến (3). 2. Tác dụng của gương cầu lõm là: Chọn câu trả lời sai. A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì. B. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật. C. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm. 3. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để kết luận dưới đây là đúng nhất : Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt. C. Có ánh sáng chiếu vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng. 4. Trong thí nghiệm bố trí như hình 1.1 khi tắt đèn mắt ta không nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì : 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn chắn. B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. C. Một vật sáng. D. Ảnh ảo mắt không thấy được. 6. Cho tia tới hợp với mặt gương một góc 60 o . Góc phản xạ bằng: A. 60 o B. 50 o C. 45 o D. 30 o 7. Cho điểm sáng S cách gương phẳng 40cm. Cho S dịch chuyển lại gần gương theo phương vuông góc với gương một đoạn 10cm. Ảnh S’ bây giờ sẽ cách S một khoảng: A. 60cm B. 80cm C. 100cm D. 25cm 8. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng ? A. Không có dòng điện chạy qua đèn. B. Dây tóc quá nhỏ. C. Dây tóc cách xa mắt. D. Đèn không phát ra ánh sáng, trong ống trụ hoàn toàn tối. A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Cả ba hình đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm): Bài 1/ Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng. Bài 2/ Chiếu tia sáng SI lên một gương phẳng và cho tia phản xạ hợp với gương một góc 60 0 . a/ Hãy vẽ hình. b/Tính góc tới ? Bài 2/ Có hai điểm sáng đặt trước gương như hình. a/ Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương. b/ Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S 1, S 2 và hai chùm tia phản xạ tương ứng trên gương c/ Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời ảnh của cả hai điểm sáng trong gương? Gạch chéo vùng đó. (Học sinh có thể vẽ trực tiếp vào hình vẽ) BÀI LÀM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm): …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP HỌ VÀ TÊN: ……………………………… LỚP: 7/……… BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN : VẬT LÝ 7 (Không kể thời gian giao đề) Đề B: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn câu đúng nhất và điền kết quả vào ô bài làm. 1. Chùm sáng nào ở hình vẽ sau là chùm sáng hội tụ ? A. Hình d. B. Hình a. C. Hình b. D. Hình c. 2. Hai vật A và B có chiều cao như nhau, A đặt Néi dung Møc ®é t duy Tỉng NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng TN TL TN TL TN TL Sù nhiƠm ®iƯn, hai lo¹i ®iƯn tÝch 2 0,5 1 0,25 1 1 4 1,75 Dßng ®iƯn, chiỊu dßng ®iƯn. S¬ ®å m¹ch ®iƯn, ngn ®iƯn 1 0,25 2 1,25 1 2 4 3,5 VËt dÉn ®iƯn, vËt c¸ch ®iƯn 1 0,25 1 0,25 2 0,5 C¸c t¸c dơng cđa dßng ®iƯn 1 0,25 1 4 2 4,25 ®Ị kiĨm tra 45’ Vật lý 7 I/. Trắc nghiệm( 3®): 1 Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 2®): Câu 1: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A: Nhúng lược nhựa vào nước ấm B: phơi lược ngoài nắng C: Cọ xát lược nhựa vào vải len D: Cả ba cách trên Câu 2: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: A: Hút nhau B: Đẩy nhau C: vừa hút , vừa đẩy D: không hút,không đẩy Câu 3: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ? A: Pin, ăcquy B:Pin, bàn là C: Acquy, bếp điện D: Tất cả các vật trên Câu 4: Câu phát biểu nào sai? A: Dòng điện trong kim loại là dòng các Elêcton tự do dòch chuyển có hướng B: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua C: Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua D: Quy ước: Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn điện Câu 5: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A: Thanh gỗ khô B: Một đoạn ruột bút chì C: Một đoạn dây nhựa D: Thanh thuỷ tinh Câu 6: Trong các dụng cụ và thiết bò điện thường dùng , vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất? A: Sứ B: Nhựa C: Thuỷ tinh D: Cao su Câu 7: Trong vật nào dưới đây không có các êlecton tự do? A: Dây thép B: Dây đồng C: Dây nhựa D: Dây nhôm C©u 8: VËt nµo díi ®©y ho¹t ®éng dùa trªn t¸c dơng tõ cđa dßng ®iƯn ? A: BÕp ®iƯn B: Chu«ng ®iƯn C: Bãng ®Ìn D: §Ìn LED 2 Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç (1®)… + Sau khi cä x¸t thanh thủ tinh vµo m¶nh lơa th× thanh thủ tinh nhiƠm ®iƯn ………………cßn m¶nh lơa bÞ nhiƠm ®iƯn ……… v× mét sè Elªctron ®· dÞch chun tõ sang II Tự luận: (7đ) Bài 1 (1 đ): Trong mỗi hình các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng (hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích cha cho biết của vật thứ hai Bài 2 (2đ): a) Vẽ sơ đồ mạch điện của một đèn pin b) Xác định chiều dòng điện chạy trong mach khi thắp sáng bóng đèn pin Bài 3 (4đ) Nêu các tác dụng của dòng điện? Lấy thí dụ minh hoạ ? Bài làm Trờng THCS Lại Xuân đề kiểm tra 45 Lớp 7A Môn: Vật lý Đề: 2 Ngày tháng 3 năm 2011 Họ và tên: Lớp Điểm Lời phê của thầy, cô giáo + + I/. Trắc nghiệm( 3®): 1 Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( 2®): Câu 1: Các vật mang điện tích cùng loại gần nhau thì: A: Hút nhau B:không hút,không đẩy C: vừa hút , vừa đẩy D: Đẩy nhau Câu 2: Trong các cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A: Cọ xát lược nhựa vào vải len B: phơi lược ngoài nắng C: Nhúng lược nhựa vào nước ấm D: Cả ba cách trên Câu 3: Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện ? A: Pin,bàn là B:Pin, ăcquy C: Acquy, bếp điện D: Tất cả các vật trên Câu 4: Câu phát biểu nào sai? A: Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua vật dẫn và các dụng cụ điện tới cực dương của nguồn B: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua C: Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua D: Dòng điện trong kim loại là dòng các Elêcton tự do dòch chuyển có hướng Câu 5: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A: Thanh gỗ khô B: Một đoạn dây nhựa C: Một đoạn ruột bút chì D: Thanh thuỷ tinh C©u 6: VËt nµo díi ®©y ho¹t ®éng dùa trªn t¸c dơng tõ cđa dßng ®iƯn ? A: BÕp ®iƯn B: §Ìn LED C: Bãng ®Ìn D:Chu«ng ®iƯn Câu 7: Trong các dụng cụ và thiết bò điện thường dùng , vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất? A: Sứ B: Nhựa C: Thuỷ tinh D: Cao su Câu 8: Trong vật nào dưới đây không có các êlecton tự do? A: Dây thép B: Dây đồng C: Dây nhựa D: Dây nhôm 2 Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn vµo chç (1®)… + Sau khi cä x¸t thanh thủ tinh vµo m¶nh lơa th× thanh thủ tinh nhiƠm ®iƯn ………………cßn m¶nh lơa bÞ nhiƠm ®iƯn ……… v× mét sè Elªctron ®· dÞch chun tõ sang II Tù ln: (7®) Bµi 1 (1 ®): Trong mçi h×nh c¸c mòi tªn ®· cho chØ lùc t¸c dơng TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2010 – 2011 TỔ: TOÁN – LÝ – HÓA – SINH Môn : Vật Lý 7 – Tuần: Thời gian : 45 phút Đề 1 I.TRẮC NGHIỆM.(4 ĐIỂM) Câu 1: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A.Bóng đèn bút thử điện B.Đèn điốt phát quang C.Quạt điện D.Không có trường hợp nào Câu 2: Từ còn thiếu trong câu: "Dòng điện là dòng các dịch chuyển có hướng" là: A. Điện tích B. electron C.Cực dương D.electron tự do Câu 3: Thiết bị nào sau đây vẫn hoạt động được khi không có dòng điện chạy qua? A.Tủ lạnh B.Quạt trần C.Máy vi tính D.Bếp ga Câu 4: Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng: Cột A Cột B 1.Tác dụng sinh lí a.bóng đèn bút thử điện sáng 2.Tác dụng nhiệt b.mạ điện 3.Tác dụng hoá học c.chuông điện kêu 4.Tác dụng phát sáng d.dây tóc bóng đèn sáng e.cơ co giật Câu 5: Vật nào sau đây có thể dẫn điện? A.Thanh gỗ khô B.Thước nhựa C.Thanh thuỷ tinh D.Một đoạn dây đồng Câu 6: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm: Có hai loại điện tích là (1) và (2) Câu 7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn B.Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh C.Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D.Một đoạn băng dính II.TỰ LUẬN( 6 ĐIỂM) Câu 1.(2,5 điểm). Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Mỗi chất cho một ví dụ ? Câu 2.(2 điểm). a) Hãy nêu quy ước chiều dòng điện. b) Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện sau: Câu 3.(1,5 điểm). Trong gia đình nhiều dụng cụ thường bị bụi bám vào, trong số đó cánh quạt điện thường bị bụi bám vào nhiều nhất đặc biệt là ở mép cánh quạt chém vào không khí khi quay. Hãy giải thích vì sao như vậy? Duyệt của Hiệu Trưởng Duyệt của tổ CM - + K D ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 MÔN : VẬT LÍ 7 – TUẦN Phần (Câu) Nội dung ( Đáp án) Điểm I.TRẮC NGHIỆM 4 Đ Câu 1 D 0,5 Câu 2 A 0,5 Câu 3 D 0,5 Câu 4 1 – e; 2 – d; 3 – b; 4 - a 1 Câu 5 D 0,5 Câu 6 (1) – điện tích dương; (2) – điện tích âm 0,5 Câu 7 C 0,5 II.TỰ LUẬN 6 Đ Câu 1 (2,5 điểm). Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua Mỗi ví dụ đúng 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (2 đ) a) Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện. b) 1 1 Câu 3 (1,5 đ) Khi quay cánh quạt cọ xát thường xuyên với không khí làm cho bản thân cánh quạt bị nhiễm điện làm cánh quạt hút bụi nhiều hơn các đồ dùng khác.Ở mép cánh quạt sự cọ xát mạnh nhất -> nhiếm điện mạnh -> hút bụi nhiều hơn chỗ khác. 1,5 - + K D TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ NĂM HỌC 2010 – 2011 TỔ: TOÁN – LÝ – HÓA – SINH Môn : Vật Lý 7 – Tuần: Thời gian : 45 phút Đề 2 I.TRẮC NGHIỆM.(4 ĐIỂM) Câu 1: Thiết bị nào sau đây vẫn hoạt động được khi không có dòng điện chạy qua? A.Tủ lạnh B.Quạt trần C.Máy vi tính D.Bếp ga Câu 2: Từ còn thiếu trong câu: "Dòng điện là dòng các dịch chuyển có hướng" là: A. Điện tích B. electron C.Cực dương D.electron tự do Câu 3: Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được đáp án đúng: Cột A Cột B 1.Tác dụng sinh lí a.bóng đèn bút thử điện sáng 2.Tác dụng nhiệt b.mạ điện 3.Tác dụng hoá học c.chuông điện kêu 4.Tác dụng phát sáng d.dây tóc bóng đèn sáng e.cơ co giật Câu 4: Dòng điện không gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường? A.Bóng đèn bút thử điện B.Đèn điốt phát quang C.Quạt điện D.Không có trường hợp nào Câu 5: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm: Có hai loại điện tích là (1) và (2) Câu 6: Vật nào sau đây có thể dẫn điện? A.Thanh gỗ khô B.Thước nhựa C.Thanh thuỷ tinh D.Một đoạn dây đồng Câu 7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ? A.Một pin còn mới đặt riêng trên bàn B.Một mảnh ni lông đã được cọ xát mạnh C.Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua D.Một đoạn băng dính II.TỰ LUẬN( 6 ĐIỂM) Câu 1.(2,5 điểm). Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Mỗi chất cho một ví dụ ? Câu 2.(2 điểm). a) Hãy nêu quy ước chiều dòng điện. b) Xác định chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện sau: Câu 3.(1,5 điểm). Trong gia đình nhiều dụng cụ Trường THCS Nậm Nèn Họ tên:………………………… Lớp:………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Giáo dục công dân 7 – (Tiết 9) Đề 1 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1(2đ): Thế nào là chí công vô tư? Em đã làm gì để thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày? Câu 2 (2đ’): Em hãy nêu những biểu hiện của người có tính tự chủ? Nếu bị bạn xấu lôi kéo làm điều xấu em sẽ làm gì? Câu 3 (3đ): Giữa dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào? Theo em, học sinh cần phải làm gì để thực hiện tốt quyền làm chủ của mình và để rèn luyện tính kỉ luật? Câu 4 (3đ’): Hãy nêu ít nhất 4 biểu hiện chưa kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong học sinh và đề xuất một số hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh? BÀI LÀM ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1(2đ’): HS trả lời được: - CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ỏ sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theolẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. (1đ’) - HS biết đối xử công bằng với bạn bè và mọi người, hành động theo lẽ phải, vì lợi ích chung (1đ’) Câu 2 (2 đ’): HS trả lời được: biểu hiện người có tính tự chủ như biết kiềm chế cảm xúc, tự tin trong mọi tình huống, biết tự ra quyết định cho mình Câu 3 (3đ’): Mối QH giữa DC&KL: là mối QH hai chiều: thể hiện kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả; dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật ( 1đ) - Liên hệ: biết tham gia xây dựng, tôn trọng nội qui trường lớp, thực hiện tốt nội qui của trường, lớp, điều lệ của Đội, Đoàn và các qui định chung của cộng đồng ở địa phương (2đ) Câu 4 (3đ): y/c Hs nêu được biểu hiện chưa tốt, ví dụ như thiếu lễ độ với thầy cô giáo; lười học, không thích nghệ thuật dân tộc ; chạy theo mốt ngoại (1đ) - Đề xuất được 4 hoạt động, ví dụ như: biểu diễn văn nghệ, tổ chức trò chơi dân gian, tham gia các lễ hội truyền thống, các hoạt động nhân đạo đền ơn đáp nghĩa, thể hiện lòng nhân ái (2đ) Trường THCS Nậm Nèn Họ tên:………………………… Lớp:………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn Giáo dục công dân 7 – (Tiết 9) Đề 2 Điểm Lời phê của giáo viên ĐỀ BÀI A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,25 điểm) 1. Người chí công vô tư là người: a. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình b. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng c. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân d. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung 2. Xu thế chung của thế giới hiện nay là a. Hòa bình ổn định và hợp tác kinh tế b. Đối đầu xung đột c. Chiến tranh lạnh d. Chống khủng bố 3. Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ? a. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn b. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết c. Sống khép mình mới tránh được xung đột d. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 4. Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hoà bình ? e. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn f. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết g. Sống khép mình mới tránh được xung đột h. Cần thân thiện với những người có quan hệ mật thiết với mình 5. Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện rõ tính tự chủ ? a. Bình tĩnh tự tin trong mọi việc. b. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. c. Luôn cố gắng, ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. d. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. 6. Việc làm nào sau đây thể hiện tính dân chủ ? a. Trong một trận đấu bóng, các cầu thủ xô xát, không theo qui định của trọng tài. b. Học sinh tuân theo nội qui của trường đề ra. c. Trong buổi sinh hoạt lớp, tất cả học sinh đều sôi nổi thảo luận để tìm ra biện pháp học tập tốt. d. Mọi người cùng chấp hành thực hiện những công việc chung 7. Hành vi nào sau đây không

Ngày đăng: 27/10/2017, 18:36

w