de thi ki 2 mon dia ly 7 cuc hay 75110 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ, HỌC KÌ II, LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Biết Hiểu Vận dụng/kĩ năng Nội dung TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng Dân cư châu Mĩ 1 (3,0đ) 1 (3,0đ) Khí hậu châu Nam cực 1 (3,0đ) 1 (3,0đ) Dân cư châu Đại dương 2 (1,0đ) 2 (1,0đ) Tự nhiên châu Âu 2 (1,0đ) 1 (1,0đ) 3 (2,0đ) Nông nghiệp châu Âu 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Dịch vụ châu Âu 1 (0,5đ) 1 (0,5đ) Tổng 5 (2,5đ) 2 (1,5đ) 2 (6,0đ) 9 (10đ) 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu ý đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Tỉ lệ dân thành thị ở châu Đại dương là: A. 80 % B. 50 % C. 69 % D. 45 % Câu 2. Châu lục có mật độ dân số thấp nhất thế giới là: A. châu Đại dương. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi. Câu 3. “Quy mô sản xuất nông nghiệp không lớn với hình thức hộ gia đình, trang trại là chủ yếu. Với nền nông nghiệp thâm canh, sản xuất chuyên môn hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, trình độ cao và gắn chặt với công nghiệp chế biến” là hoạt động kinh tế nông nghiệp của các quốc gia ở: A. Bắc Mỹ. B. Châu Phi. C. Châu Âu. D. Trung và Nam Mỹ. Câu 4. Đặc điểm chung địa hình khu vực Bắc Âu là: A. Địa hình băng hà cổ, nhiều fio, hồ, đầm do băng hà tạo thành. B. Núi, đồng bằng có nguồn gốc do băng hà tạo thành. C. Địa hình fio, núi, cao nguyên. D.Nhiều hồ, đầm, núi và cao nguyên. 3 Câu 5. Bờ biển châu Âu có đặc điểm đặc trưng là: A. rất khúc khuỷu, ảnh hưởng của biển ăn sâu vào đất liền. B. đường bờ biển dài, bị cắt xẻ mạnh. C. nhiều bán đảo, vũng vịnh biển ăn sâu vào đất liền. D. cắt xẻ mạnh, nhiều bán đảo, vũng, vịnh, biển ăn sâu vào đất liền. Câu 6 (0,5 điểm). Lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu là: A. công nghiệp truyền thống. B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. công nghiệp hiện đại. Câu 7 (1,0 điểm). Chọn các cụm từ trong ngoặc (ôn đới hải dương, cây lá kim, ôn đới lục địa, cây lá rộng) điền vào chỗ (… ) để nêu được sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở châu Âu: Ven biển phía Tây có khí hậu………………(1)…………Càng vào sâu nội địa, đi sang phía Đông khí hậu mang tính chất……………(2)………………. Sự phân bố thực vật thay đổi dần theo nhiệt độ và lượng mưa: ven biển Tây Âu phổ biến là rừng…………….(3)………………(sồi, dẻ…), càng vào sâu chủ yếu là rừng……………(4)………………… (thông, tùng ). II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học và hai biểu đồ nhiệt độ của châu Nam Cực dưới đây, nêu đặc điểm và giải thích về chế độ nhiệt của châu Nam Cực. 4 Câu 2 (3,0 điểm): Quan sát hai lược đồ dưới đây kết hợp với kiến thức đã học, hãy: - Trình bày và giải thích về sự phát triển dân số, thành phần chủng tộc ở châu Mĩ. - Nhận xét sự phân bố dân cư châu Mĩ và nêu rõ nguyên nhân của sự phân bố đó. onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÍ họ tên: lớp: I Lựa chọn đáp án em cho : 1.Hệ thống núi Cooc-đi-e dãy núi A-pa-lat Bắc Mĩ thuộc loại sau : a Cooc-đi-e núi già dãy núi A-pa-lat núi trẻ b.Cooc-đi-e núi trẻ , A-pa-lat núi già c.Cả hai núi già d.Cả hai núi trẻ 2.Cho tới tổ chức mậu dịch tự Bắc Mĩ (NAFTA) gồm có : a Bra-xin ,Ac-hen-ti-na b.Hoa kì ,Mê-hi-cô ,Ca-na-đa c a b sai d a sai b 3.Lục địa Nam Mĩ có địa hình (A:đồng A-ma-dôn, B:dãy núi Anđét C:sơn nguyên Bra-xin )xếp theo thứ tự sau từ Tây sang Đông : a A ,B ,C c B ,A ,C b A,B ,C d C ,B, A 4.Quốc gia Nam Mĩ phát triển mạnh ngành đánh cá biển có sản lượng cá vào bậc giới : a.Pê-ru b.Chi-lê c Ac-hen-ti-na d Tất II Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống : Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc……….của Nam Mĩ Đây miền núi trẻ…….và……… châu mĩ Độ cao trung bình từ ………đến……m ,vượt qua 6000m …………bao phủ quanh năm Miền núi An-đét có độ cao lớn trải dài nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ ……xuống …… từ ………lên………rất phức tạp III TỰ LUẬN a So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với Nam Mĩ ? b Nêu giải thích phân bố dân cư Nam Mĩ ? Vì phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-dôn? Liên hệ với Việt Nam ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… onthionline.net ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2012-2013 Môn: Địa lí – Lớp 12 - Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế phân theo ngành Đồng sông Hồng (Đơn vị: %) Năm Nông - lâm - thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 1990 45,6 22,7 31,7 2005 25,1 29,9 45,0 2010 12,6 43,8 43,6 a Nhận xét giải thích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng b Trình bày định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng Câu 2: (3 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí 12 kiến thức học, kể tên tuyến đường theo hướng Bắc – Nam, tuyến đường ngang, cảng biển lớn vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Tại việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? Câu 3: (4 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 (Đơn vị: triệu USD) Năm 1999 2003 2007 2010 Giá trị xuất 11541,4 20149,3 48561,4 72236,7 Giá trị nhậpkhẩu 11742,1 25255,8 62764,7 84868,6 Tổng số 23283,5 45405,1 111326,1 157105,3 a Tính cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 b Vẽ biểu đồ thể cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 c Nhận xét thay đổi cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 Hết Trường THPT Đa Phúc Năm học: 2012- 2013 ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Địa Lí 12 Thời gian làm bài: 45 phút Câu (3 đ) Nội dung Điểm a Nhận xét giải thích (1 đ) - Tỉ trọng khu vực I giảm(dẫn chứng) 0,25 - Tỉ trọng khu vực II tăng(dẫn chứng) 0,25 - Tỉ trọng khu vực III (dẫn chứng) 0,25 - Chuyển dịch theo hướng tích cực thực trình CNH- HĐH, nhiên 0,25 tốc độ diễn chậm b Định hướng (2 đ) * Xu hướng chung: Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II khu vực III sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu cao gắn 0,25 với việc giải vấn đề xã hội môi trường * Chuyển dịch nội ngành - Khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi thuỷ sản Trong trồng trọt, giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng 0,25 công nghiệp, thực phẩm, ăn - Khu vực II: Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm (chế biến lương thực – 0,25 thực phẩm, ngành dệt may da giầy…) - Khu vực III: Tăng cường phát triển, quảng bá hoạt động du lịch Các hoạt động tài 0,25 chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo… (3 đ) * Kể tên tuyến đường (1,5 đ) - Các tuyến đường theo hướng Bắc - Nam: Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc- Nam 0,5 - Các tuyến đường ngang: đường 24, 25, 27… 0,5 - Các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Vũng Rô, Cam Ranh… 0,5 * Ý nghĩa việc phát triển GTVT - Cho phép khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên để hình thành cấu kinh 0,25 tế vùng - Thúc đẩy mối liên hệ kinh tế với vùng khác nước quốc tế 0,25 - Tạo mở cửa cho vùng cho phân công lao động - Việc nâng cấp quốc lộ 1A đường sắt Bắc – Nam làm tăng vai trò trung chuyển 0,25 - Phát triển tuyến đường ngang để nối Tây Nguyên với cảng nước sâu giúp mở rộng hậu phương cảng, có vai trò quan trọng quan hệ với Tây 0,25 Nguyên, khu vực Nam Lào Đông Bắc Thái Lan - Phát triển hệ thống cảng nước sâu, tạo mở kinh tế tạo địa bàn 0,25 (4 đ) thu hút đầu tư, hình thành khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế mở 0,25 a Tính cấu (1 đ) Bảng cấu cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 (Đơn vị: %) Năm 1999 2003 2007 2010 Xuất 49,5 44,3 43,6 45,9 Nhập 50,5 55,7 56,4 54,1 Tổng số 100 100 100 100 b Vẽ biểu đồ: - Yêu cầu: Đúng dạng biểu đồ miền, xác, đẹp, có tên biểu đồ, thích (2) c Nhận xét: (1) - Giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1999- 2010 tăng (dẫn chứng) 0,25 - Trong cấu: +Tỉ trọng xuất giảm (dẫn chứng) 0,25 + Tỉ trọng nhập tăng (dẫn chứng) 0,25 + Nhập siêu (dẫn chứng) 0,25 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH THUẬN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA- CD ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 12 NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: ĐỊA LÝ Thời gian : 45’ ( không kể thời gian phát đề) PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( điểm ) Câu 1: (2.0 điểm) Chứng minh nguồn lao động nước ta dồi dào và ngày càng tăng Phân tích những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta Câu 2: (2.0 điểm) Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành thủy sản của nước ta Câu 3: (4.0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức học, hãy: a) Trình bày cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng và phụ cận b) Vì ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nước ta PHẦN RIÊNG ( 2,0 điểm) ( Học sinh chọn câu 4a 4b ) Câu a (Chương trình bản) Trình bày biện pháp chủ yếu để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng sông Cửu Long Câu b (Chương trình nâng cao) Phân tích mối quan hệ đất badan với vùng phân bố công nghiệp ở Tây Nguyên ( Học sinh phép sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam) - Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NINH ĐÁP ÁN HỌC KỲ II Lớp 12 THUẬN Năm học: 2013-2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ Môn: Địa lý QUÝ ĐÔN TỔ SỬ - ĐỊA- CD HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA MÔN ĐỊA LÝ HỌC KỲ II - LỚP 12 Nội dung Điểm Câu 1: (2.0 điểm) Chứng minh nguồn lao động nước ta dồi dào và ngày càng tăng Phân tích những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta 0,25 0,25 - Nguồn lao động dồi dào và ngày càng tăng: 0,25 + Năm 2005: Dân số hoạt động kinh tế chiếm 51.2% dân số + Tăng triệu lao động/năm 0,25 - Mặt mạnh: + Người lao động cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất (trong nông 0,25 nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) + Chất lượng ngày càng nâng lên:Lao động qua đào tạo chiếm 25%(ĐH, CĐ:5.3%; Trung cấp 4,2%, sơ cấp: 15.5%) năm 2005 0,25 - Hạn chế: + suất lao động thấp, chưa sử dụng triệt để quỹ thời gian lao động 0,25 0,25 + thiếu lực lượng lao động có trình độ, là cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật lành nghề + Phân bố lao động là lao động có chuyên môn kĩ thuật không đều: tập trung lao động trình độ cao ở đồng và thành phố, thị xã lớn; Khu vực nông thôn ở đồng và trung du, miền núi thiếu lao động có kỹ thuật Câu 2: (2.0 điểm) – Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành thủy sản nước ta * Đường bờ biển dài , vùng biển rộng lớn, có nguồn lợi hải sản phong phú 0,25 0,25 * Có nhiều ngư trường lớn, với ngư trường trọng điểm 0,25 * Bờ biển khúc khuỷu với nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn 0,25 * Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc 0,5 thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản cả nước ngọt, nước lợ và 0,5 nước mặn + Thiên tai (bão, lũ lụt ) thường xuyên xảy Câu 3: (4.0 điểm) - Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức học, hãy: + Trình bày cấu công nghiệp theo lãnh thổ ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng và phụ cận + Vì ở Bắc Bộ, Đồng sông Hồng và phụ cận mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nước ta - Ở Bắc Bộ, đồng sông Hồng và vùng phụ cận: + Mức độ tập trung công nghiệp cao cả nước + Các trung tâm công nghiệp có giá trị khác nhau:trên 120 nghìn tỉ đồng /năm có Hà Nội, từ 40-120 nghìn tỉ đồng có Hải phòng… +Từ Hà Nội hoạt động công nghiệp với hướng chuyên môn hoá khác nhau: Hải Phòng - Hạ Long - Cẩm Phả: khí, khai thác than Đáp Cầu Bắc Giang: phân hoá học, vật liệu xây dựng Đông Anh - Thái Nguyên: luyện kim, khí Việt Trì - Lâm Thao - Phú Thọ: hoá chất, giấy Hà Đông - Hoà Bình: thuỷ điện.Nam Định - Ninh Bình - Thanh Hoá:dệt, xi măng, điện - Nguyên nhân: + Vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển công nghiệp:gần cảng,gần vùng giàu thủy điện,khoáng sản nước ta… + Có sản nguồn nguyên liệu :tài nguyên thiên nhiên,nông sản + Nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường, kết cấu hạ tầng vào loại tốt nước wfiY*p-rq*, so cu & DT odNc KIEM rRA HQC N.q.r Th&i gian lim CHINH TI{IJC pi K:JI HQc za'3 -2014 \T !?INAM Mdn: DIA LY bli: 90 phrit, khdng tcO tfrOi gian giao d€ cA cdu, gim I *ang.)_-"* .**-*.i* -,i s,f,u $ULWil l rnAN cHUNG cr{o rAr cA Hec sINH 1s,o ai6m; Cfiu I (2,0 tli6m) hgc, hdy: h6y: ddhgc, Atlat Dia li ViQt Nam vd kiOn thuc d5 Dua Dua vdo bin d6 DAn s6 cria Atiat Trinh bdy nhtng chuy6n bitin vA co cdu lao dQng theo ngdnh tinn te o nu6c ta T4i c6 sg chuy6n bi6n d6? NCu loai d6 thi (loai d[c biQt, lo4i 1, 2,3] vitc6p quan li (cAp Trung uong, cdp tinh) cria c6c dd thi sau: Ha NQi, Th6i Nguy0n, EiQn Bi0n Phri, Hu6 Ciu Itr (3,0tli6m) Dqa vdo b6n d6 Cdng nghiQp chung cua Atlat nia { Vi-Ot Nam, k0 t6n e6c trungtdm cdng nghiQp co gi6 tri sin xuSt trl tr€n 40 nghin ti d6ng Nhan xdt sg ph6n bd ci;n e6c trung tdm cdng nghiQp d6 Cho bing s6liQu: CO CAU GTA TRJ SAN XUAT NONG NGHiEP NUOC TA Dcrn o//ll Nim Trdns trot Chin nudi t999 79,2 l8;5 2.3 27.1 1"5 2008 7i,4 hi6rr r{6 hinh trdn th6 hi6n ve Dich vu nOns nshi0u nudc tittieo ta sd ligu tron ccv cf,u si6 tri sdn xudt n6ns nshiOo nuoC a} b) Nhan rdt sp thay d6i co cau gi6 tri sin xu6t ndng nghiQp nu6c ta ndm 2008 so v6i ndm Ciu III 1999 (3,0tli6m) Trinh bdy nhftng han ch6 chri ytSu 6nh huong d6n sp ph6t tri€n kinh t6 - xd h$i cria Ddng I J YT,\ ^ Hong Dang song Dga ' vdo bing s6 liQu sau: DIE}iriCri GIEO TRONG CA PHE CUA TAY NGUYEII VA CA NU6C GIAI DOAN 1990 _ 2OO5 561,9 a) Tinh ti trgng diQn tich cA phO ciiaTdy Nguy€n so vdi cd.nu6c"giai doqn 1990 - 2005 b) Nh$n x6t vai trd cria Tdy Nguydn d6i v6i viQc plrAt tri6n c6y cd ph€ ci;a ch nu6c Gi6i thich vi Tdy Nguy€n'ld vimg tAng cd ph6 nhi€u nhAt nu6c ta? rr PHAN TI,l CHQN (2 tliom) Hgc sinh chi tlugc lim mQt trgng hai ciu (c6u IV.a ho{c IV.b) C6u IY.a (theo chuong trinh ChuAn) The nio ld tdi nguy6n du lich? KO tOn ciic di s6n thi6n nhi6n th€ gi6i vd cdc di san v5n h6a th€ gi6i d nu6c ta, Trinh bdy tinh hinh phrit tri6n du lich vi n0u c6c trung tOm du iich chtr y6u ctta nudc ta CAu IV.b (theo chuang trinh NAng cao) Trinh bdy c6c ngudn ndng lugng d6 ph6t triOn nginh c6ng nghiOp dien lUc nu6c ta Tai c6ng nghiQp diQn lUc lai phdi ph6t tri0n di trufc m$t budc? K€ t€n mdt sO nhd m6v di€n 16n i Ghi chri: Hqc sinh dugc mang Atlat Dia ii Viet Nam vdLo phdng thi ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ################################################################################ ############################### ...onthionline.net ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………