KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 001 01. Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng đònh nào sau đây là đúng nhất: A. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi. B. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấu ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng. C. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện ở những hồ sơ mới. D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. 02. các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? A. Tạo lập và báo cáo B. Tạo lập, cập nhật và khai thác. C. Cập nhật và tìm kiếm D. sắp xếp, tìm kiếm và báo cáo. 03. Xác đònh khả năng phần cứng hay phần mềm có thể khai thác, sử dụng là thuộc bước nào trong các bước xây dựng CSDL? A. Bước khảo sát phần mềm. B. Bước thiết kế hệ thống. C. Bước khảo sát hệ thống. D. Bước kiểm thử. 04. một người hay một nhóm người được trao quyền diều hành CSDL là: A. Người quản trò CSDL. B. Người kiểm tra. C. Người lập trình ứng dụng. D. Người dùng. 05. Một học sinh ở lớp 12B được chuyển sang lớp 12D sau khai giảng một tháng. Nhưng sau học kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển HS đó lại lớp 12B để có điều kiện giúp đỡ một HS khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12B được cập nhật bao nhiêu lần? A. Ba lần B. Hai lần C. Bốn lần D. Một lần 06. Để lưu trữ và khai thác thông tin cần phải có: A. Cơ sở dữ liệu, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí. B. Cơ sở dữ liệu, các thiết bò vật lí và hệ điều hành. C. Hệ điều hành, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí D. Cơ sở dữ liệu, các ứng dụng và các thiết bò vật lí 07. Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo ĐTB(điểm trung bình) của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp: A. Tìm HS có ĐTB cao nhất B. Tìm HS có ĐTB thấp nhất C. Tính ĐTB của tất cả học sinh trong lớp. D. Tính điểm chênh lệch giữa ĐTB cao nhất và ĐTB thấp nhất. 08. Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu được lưu trữ theo cấu trúc nhất đònh, gọi là tính gì? A. Tính cấu trúc B. Tính độc lập C. Tính toàn vẹn D. Tính nhất quán 09. Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí Sinh, Sử, Đòa. Những việc nào sau đây không thuộc loại tìm kiếm? A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn văn cao nhất. B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán cao nhất C. Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất. D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất. 10. Sắp xếp và tìm kiếm là hai chức năng của thao tác dữ liệu nào? A. Khai thác. B. phập C. Xem nội dung dữ liệu. D. cập nhật 11. Tìm câu sai khi nói về chức năng của hệ quản trò cơ sở dữ liệu: A. Cung cấp môi trường ứng dụng để người sử dụng giải các bài toán quản lí. B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu. C. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL. D. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL. 12. các giá trò dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh.Đó là tính gì trong các tính sau: A. Tính nhất quán. B. Tính độc lập. C. Tính toàn vẹn. D. Tính an toàn và bảo mật. 13. Để xây dựng CSDL gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước B. 5 bước C. 2 bước D. 3 bước 14. Việc xác đònh cấu trúc của hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào? A. Sau khi đã nhập hồ sơ vào máy tính. B. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính. C. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ. D. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm. 15. Hệ QTCSDL có mấy thành phần chính? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 002 Onthionline.net ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CAO KỲ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐỊA LÝ, LỚP CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: Bản đồ ? em nêu cách xác định phương hướng đồ dựa vào kinh tuyến ? Các đối tượng địa lí thường thể đồ loại kí hiệu nào? (4 điểm) Câu 2: Trên đồ có tỉ lệ 1:700.000 bạn Nam đo khoảng cách hai thành phố A B cm Hỏi thực tế hai thành phố cách Km? (3 điểm) Câu 3: Điền tiếp vào đầu mũi tên thể cách xác định phương hướng dựa vào mũi tên hướng Khi biết hướng: (3 điểm) ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Bản đồ hình vẽ thu nhỏ giấy tương đối xác khu vực hay toàn bề mặt trái đất - Cách xác định phương hướng đồ dựa vào kinh tuyến + Đầu cua kinh tuyến hướng Bắc + Đầu hướng nam + Bên phải hướng Đông + Bên trái hướng tây Onthionline.net - Các đối tượng địa lí đồ thể loại: + Kí hiệu điểm + Kí hiệu đường + Kí hiệu diện tích (4 điểm) Câu 2: Khoảng cánh hai thành phố thực tế là: x 7000000 = 42000000 cm = 420 Km (3 điểm) Câu :Điến tiếp vào đầu mui tên hoàn thiện mũi tên hướng: (3 điểm) B TB ĐB T TN Người biên soạn Hà Đức Hoà Đ N ĐN Hiệu trưởng Âu Thị Lành - 1 - Trường . ------------------ ĐỀ KIỂM TRA 45 phút - HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1.(4 điểm) Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó. Câu 2. ( 3 điểm) Trình bày những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành thuỷ sản nước ta. Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (đơn vị %) năm Ngành 1990 1995 2000 2005 Ngành trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Ngành chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Ngành dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2005, từ đó nêu nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu trên. --------------------------- Hết -------------------------- Học sinh được sử dụng Atlat của Nhà xuất bản Giáo dục -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THPTBC Phan Bội Châu ------------------ ĐÁP ÁNKIỂM TRA 45 phút - HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Chương trình chuẩn Câu 1 CM rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó. 4 điểm * Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực 0,25 - Ở Bắc Bộ, ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung cao nhất 0,25 Từ Hà Nội, tỏa đi nhiều hướng dọc theo các tuyến đường giao thông huyết mạch: 1,5 + Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, VLXD) + Đáp Cầu – Bắc Giang (VLXD, phân hóa học) + Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim) + Việt Trì – Lâm Thao (hoá chất – giấy) + Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện) + Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá (dệt may, điện, vật liệu xây dựng). - Ở Nam Bộ: hình thành một dải công nghiệp, hướng chuyên môn hoá rất đa dạng với các TTCN hàng đầu như Tp.Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một . 0,75 - Duyên hải miền Trung có các trung tâm: Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, . 0,25 - Khu vực còn lại hoạt động CN phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán 0,25 * Nguyên nhân: Do tác động của nhiều nhân tố như vị trí địa lý và TNTN, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng. 0,5 Câu 2 Những thuận lợi của ĐKTN,TNTN để phát triển ngành thuỷ sản nước ta. 3 điểm - 2 - - Bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. 0,5 - Nguồn lợi hải sản khá phong phú, nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao 0,5 - Có 4 ngư trường trọng điểm: 1,0 · Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang · Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, · Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh · Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. - Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, … 0,25 - Một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều thủy sản có giá trị kinh tế . 0,25 - Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ. 0,25 - Sông, kênh rạch,…vùng đồng bằng có các ô trũng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. 0,25 Câu 3 Hãy vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp 3 điểm * Vẽ biểu đồ Miền đúng, chính xác, rõ ràng : 1,0 + Thiếu 1 yêu cầu trừ 0.25 đ * Nhận xét : 1.5 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta có sự chuyển dịch + So với năm 1990 thì năm 2005 tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp giảm, trong đó trồng trọt giảm 5,8%, dịch vụ nông nghiệp giảm 1,0% + Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, năm 2005 tăng 6,8% so với năm 1990. - Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng cao. * Giải thích: 0,5 - Phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC- ĐỊA LÍ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN ĐỊA LÍ-LỚP 12 (45’ không kể thời gian giao đề) Đề 101 Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học trình bày đặc điểm địa hình ĐBSH?(1,5 đ) Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học trình bày ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển nước ta? (2 đ) Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học trình bày đặc điểm của gió mùa mùa đông ảnh hưởng trên lãnh thổ nước ta. (1,5 đ) Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học trình bày đặc điểm tự nhiên, thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? ( 2 đ) Câu 5: Cho bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng của Hà Nội ( 0 C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tbcn Nhiệt độ TB 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18, 6 23,5 a. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng của Hà Hội.(1,5 đ) b. Từ kiến thức đã học và bảng số liệu trên hãy rút ra nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình của Hà Nội qua các tháng trong năm.(1,5 đ) Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC- ĐỊA LÍ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN ĐỊA LÍ-LỚP 12 (45’ không kể thời gian giao đề) Đề 102 Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm địa hình ĐBSCL? (1,5đ) Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, trình bày ảnh hưởng của Biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng biển và thiên tai vùng ven biển nước ta? (2 đ) Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm của gió mùa mùa hạ ảnh hưởng trên lãnh thổ nước ta? (1,5 đ) Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí và kiến thức đã học trình bày đặc điểm tự nhiên, thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên của Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? ( 2 đ) Câu 5: Cho bảng số liệu về nhiệt độ trung bình tháng của thành phố Hồ Chí Minh ( 0 C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tbcn Nhiệt độ TB 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25, 7 27,1 a.Vẽ biểu đồ đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng của thành phố Hồ Chí Minh.(1,5đ) b.Từ kiến thức đã học và bảng số liệu trên hãy rút ra nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình của thành phố Hồ Chí Minh qua các tháng trong năm.(1,5 đ) Học sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI TỔ SINH HỌC- ĐỊA LÍ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-MÔN ĐỊA LÍ-LỚP 12. NĂM HỌC 2010-2011 ĐỀ 101 Câu Nội dung Thang điểm 1 Trình bày đặc điểm địa hình ĐBSH: -Được phù sa hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp. -Diện tích rộng khoảng 15 000 km 2 . -Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển. -Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. -Do có đê ngăn lũ nên vùng trong đê không được phù sa bồi tụ hàng năm. -Vùng ngoài đê được phù sa bồi tụ hàng năm 0,25/ý 2 Ảnh hưởng của biển Đông đến khí hậu, địa hình và hệ sinh thái vùng ven biển nước ta: *Khí hậu: -Các khối khí qua biển Đông mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn. -Biển Đông giúp điều hoà khí hậu nước ta. +Làm cho mùa ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM (5điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng : (3điểm) Câu 1 : Một vật được gọi là có cơ năng khi: A. Trọng lượng của vật rất lớn. B. Vật có khối lượng rất lớn. C. Vật ấy có khả năng thực hiện công. D. Vật có khích thước rất lớn. Câu 2 : Các vận động viên nhảy cao hoặc nhảy xa, thường hay chạy một đoạn rồi mới nhảy, việc đó có tác dụng gì: A. Tăng sức mạnh. B. Giảm khối lượng. C. Tích luỹ năng lượng dưới dạng thế năng. D. Tích luỹ năng lượng dưới dạng động năng. Câu 3 : Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 20J thì: A. Thế năng giảm đi 20J. B. Thế năng tăng thêm 20J. C. Thế năng không thay đổi. D. Thế năng giảm đi 40J. Câu 4 : Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ chuyển động của các nguyên tử là: A. Nhiệt độ. B. Thể tích. C. Trọng lượng. D. Khối lượng. Câu 5 : Bỏ vào mỗi ly nước nóng và ly nước lạnh một thìa đường. Hỏi trong trường hợp nào đường tan nhanh hơn: A. Trong ly nước lạnh đường tan nhanh hơn. B. Trong ly nước nóng đường tan nhanh hơn. C. Cả hai trường hợp tan như nhau. D. Đường không tan trong nước lạnh. Câu 6 : Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng của vật: A. Cọ xát vật với các vật khác. B. Đốt nóng vật. C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật. D. Tất cả các phương pháp trên. 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống : (2điểm) Câu 7: Cơ năng của vật phụ thuộc vào (1) gọi là thế năng hấp dẫn. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật gọi là (2). Câu 8: Các chất được cấu tạo từ các , (3). Chúng chuyển động (4). B. TỰ LUẬN (5điểm) Câu 1: Nung nóng một miếng Nhôm rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng Nhôm và của nước thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt. (2điểm) Câu 2: Một người công nhân dùng hệ thống ròng rọc động để nâng thùng hàng có khối lượng 30Kg lên độ cao 8m trong thời gian 2phút .Tính công và công suất của người công nhân ? (2điểm) Câu 3: Khi đi xe đạp xuống dốc, mặc dù không còn đạp nhưng xe vẫn chuyển động với vận tốc tăng dần. Hãy giải thích hiện tượng về mặt chuyển hoá cơ năng ? (1điểm) PHÒNG GD & ĐT HỚN QUẢN Trường THCS An Khương Lớp : 8 …………… Họ và tên : …………………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (2) Năm học : 2010 - 2011 Môn : VẬT LÝ – Khối 8 Thời gian: 45 Phút ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (5điểm) 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng (3điểm) Khoanh đúng mỗi câu (0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C D A A B D 2. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (2điểm) (1) độ cao; (2) thế năng đàn hồi; (3) nguyªn tö, ph©n tö; (4) hçn ®én kh«ng ngõng. B. TỰ LUẬN: (5điểm) Câu 1: (2điểm) Nhiệt năng của miếng Nhôm giảm, nhiệt năng của nước tăng. Nhôm đã truyền nhiệt cho nước. Câu 2: (2điểm) Tóm tắt: h= 8m P=10.m=10.30=300N t= 2phút = 120s Giải - Công mà người công nhân thực hiện được là: Ta có: A=P.h=300.8=2400J - Công suất mà người công nhân hoạt động là: Ta có: P =A/t=2400/120=20W a) A=? b) P =? Câu 3:(1điểm) Khi xe đạp xuống dốc, ta thôi không đạp nữa thì xe vẫn chuyển động do quán tính. Đồng thời, do lúc này thế năng chuyển hoá dần thành động năng nên động năng tăng dần, làm cho vận tốc của xe tăng dần. Trường: THCS Tân Xuân ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp:…… Môn: Địa Lý 8 Họ và tên:………………… Ngày kiểm tra: ……/2/2011. Điểm Lời phê của giáo viên Câu 1: (1,5đ) Hãy trình bày vị trí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 2: (1,5đ) Trình bày đặc điểm các giai đoạn hình thành một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 3: (2đ) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Quan sát hình 24.2, em hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt thay đổi như thế nào? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… a) Tháng 1 b) Tháng 7 Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt Câu 5: (4đ) Hãy vẽ biểu đồ cột về GDP/người của một số nước Đông Nam Á theo số liệu sau đây: Bảng 17.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á năm 2001 (Đơn vị: USD). Nước GDP/người - Cam -pu-chia - Lào - Thái Lan - Việt Nam 280 317 1870 415 ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Địa Lý 8 Ngày kiểm tra: ……/2/2011. Câu 1: (1,5đ) Vị trí, phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Ý nghĩa của vị trí địa lý nước ta về mặt tự nhiên, kinh tế xã hội. - Nước ta nằm trong khu vực Đông Nam Á. Phạm vi bao gồm cả phần đất liền (diện tích 331212 km 2 ) và phần biển ( khoảng 1 triệu km 2 ) (0,5đ). - Ý nghĩa: + Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn…) (0,5đ). + Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. (0,5đ). Câu 2: Đặc điểm các giai đoạn hình thành một số tài nguyên khoáng sản ở nước ta. + Giai đoạn Tiền Cambri: với các mỏ than chì, đồng, sắt, đá quý…có ở khu nền cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum (0,5đ). + Giai đoạn Cổ kiến tạo với các khoáng sản chính là apatit, than, sắt, thiếc, mangan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xít trầm tích, đá vôi…phân bố rộng khắp lãnh thổ (0,5đ). + Giai đoạn Tân kiến tạo chủ yếu là các mỏ dầu khí, than nâu, than bùn, bôxít…có ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa, các đồng bằng châu thổ, Tây Nguyên (0,5đ). Câu 3: (2đ) Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta. - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…) (1.5đ). - Một số thiên tai thường xảy ra trên