ma tran de va dap an kiem tra 45 phut sinh hoc 6 16245

3 216 1
ma tran de va dap an kiem tra 45 phut sinh hoc 6 16245

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 9 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU. I – MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 9 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích:  Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực -Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. Giáo viên: Biết được việc nhận thức về đơn vị, dụng cụ đo, cách đo của các đại lượng độ dài, thể tích, khối lượng, lực của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II – HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL (Trắc nghiệm 50% - Tự luận 50%) III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 NS: 2610/12 ND:28/10/12 BẢNG TRỌNG SỐ Nội dung TST dạy Số tiết LT TL thực dạy Trọng số Số câu Số điểm Số điểm thực LT VD LT VD LT VD LT VD LT VD Các phép đo 5 5 3.5 1.5 43.75 18.75 11 4 4.4 1.9 4.25 1.75 Lực 3 3 2.1 0.9 26.25 11.25 6 3 2.6 1.1 2.75 1.25 Tổng 8 8 5.6 2.4 70 30 17 7 7 3 7 3 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG QUÁT Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng (nội dung, chương…) Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL Cac php đo 1- Số câu 6 1 3 1 3 1 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.75 Tỉ lệ % 15 1.25 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27.5 Lc 2- Số câu 3 2 0.5 3 0 0.5 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.25 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 7.5 20 22.5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 Tỉ lệ % 35.0 35.0 30.0 10.00 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 2 Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL TNK Q TL Các phép đo -Biết được một số dụng cụ đo độ dài đo thể tích Với GH Đ và ĐCNN của chúng Biêt được khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật -Hiểu được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích Hiểu được cách xác định khối lượng của một vật b\ng cân đ]ng h] Đo được độ dài của 1 số vật. -Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ -Xác định được thể tích của một lượng nước b\ng bình chia độ. -Xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước b\ng bình tràn hoặc bình chia độ. Vận dụng công thức P = 10m để tính được P khi biết m và ngược lại. Số câu 6 C1,9,10,2 ,18,4 1 C21 3 C3,8,13 1 C22 3 C6,20,16, 1c 23 12 3 Số điểm 1.5 1.25 0.75 0.75 0.75 0.75 0 3.0 2.7 5 Tỉ lệ % 15 12.5 7.5 7.5 7.5 7.5 0 0 3.0 27. 5 Lực -Biết được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất. - Biết được một vật có khối lượng là 0,1kg thì có trọng lượng gần b\ng 1N. Lấy được ví dụ về tác dụng của lực, tìm ra tác dụng đẩy kéo của hai lực. -Hiểu khái niệm hai lực cân b\ng . Lấy được ví dụ về vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân b\ng. Hiểu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng. - Nêu được ít nhất một ví dụ về tác dụng đẩy, một ví dụ về tác dụng kéo của lực. - Nêu được một ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân b\ng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. -Nêu được một ví Phân tích được một ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, làm biến đổi chuyển động (nhanh 3 Nêu ví dụ về tác dụng làm vật biến dạng hoặc làm vật biến đổi chuyển động.So sánh độ mạnh yếu của lực dựa vào tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). dần, chậm dần, đổi hướng). Số câu 3 C5,11,15 2 C7,19 0.5 C24 3C12, 14,17 0 0.5 C24 8 1 Số điểm 0.75 0.5 1.5 0.75 0 0.75 2.0 2.2 5 Tỉ lệ % 7.5 5 15 7.5 0 10 20 22. 5 Tổng số câu 10 6.5 7.5 20 4.0 Tổng số điểm 3.50 3.50 3.00 5.0 5.0 onthionline.net UBND huyện cát hải trường th ThCS Hoàng châu đề kiểm tra 45 phút năm học 2012 - 2013 Môn : sinh học - lớp Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra : Phaàn I : Traộc nghieọm khaựch quan (3ủ) Choùn ủaựp aựn ủuựng caực caõu sau : Câu 1: Cây có hoa thụ phấn nhờ gió, hoa chúng thường có đặc điểm: A Hoa thường tập chung cây, bao hoa thường tiêu giảm B Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng C Hạt phấn nhiều, nhỏ nhẹ đầu nhuỵ dài có nhiều lông D Cả A, B C Câu 2: Nhóm thịt gồm hai loại là: A Quả hạch mọng B Quả khô mọng C Quả mọng nẻ D Quả không nẻ hạch Câu 3: Dựa vào đặc điểm vỏ người ta chia thành: A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu 4: Phôi hạt gồm: A Rễ mầm , thân mầm B Lá mầm chồi mầm C Thân mầm chồi mầm D Rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm Câu 5: Cây có hoa thể thống vì: A Có phù hợp cấu tạo chức quan B Có thống chức quan C Tác động vào quan ảnh hưởng đến quan khác toàn D Cả A, B C Câu 6: Môi trường thuận lợi cho phát triển rêu là: A Vùng đồi núi B Nơi ẩm ướt C Chỗ ngập nước D Vùng khô hạn Câu 7: Cơ thể tảo có cấu tạo sau: A Tất đơn bào (Chỉ gồm tế bào) B Tất đa bào (Gồm nhiều tế bào) C Có dạng đơn bào đa bào D Không có dạng đơn bào dạng đa bào Câu 8: Rêu khác tảo đặc điểm: A Cơ thể có dạng rễ giả, thân thật B Cơ thể cấu tạo đa bào C Cơ thể có số loại mô D Cơ thể cỏ màu xanh lục Câu 9: Rêu có vai trò với tự nhiên người : A Tạo chất mùn môi trường ngèo dinh dưỡng B Khi chết tạo thành lớp than bùn (làm phân bón chất đốt) C Một số loại rêu làm thức ăn gia súc D Cả A B Câu 10: Hãy ghép nội dung cột A với cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Tảo a Chưa có rễ, thân, Rêu b Có rễ, thân, lá, bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản Dương xỉ c Có rễ, thân, thật (đa dạng), có hoa, , hạt, hạt kín nằm d Thân không phân nhánh, rễ giả, nhỏ Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1(2đ): Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? Nuôi ong vườn ăn có lợi gì? Câu (2,5đ): So sánh đặc điểm cấu tạo sinh sản rêu dương xỉ ? Câu (2,5đ): Quả hạt có cách phát tán? Nêu đặc điểm cách phát tán ? onthionline.net Đáp án – biểu điểm Phần I : Trắc nghiệm (3đ) Mỗi ý 0,25đ Câu ĐA D A A D D B C A D Câu 10 : Nối nội dung 0,25đ 1- a ; – d : - b Phần II: Tự luận(7đ) Câu 1(2,0đ): * Đặc diểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ:có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to có gai, đầu nhuỵ có chất dính 1đ * Nuôi ong vườn ăn có lợi : - Một mặt ong lấy phấn hoa giúp cho thụ phấn hoa, đậu nhiều hơn, làm cho sai 0,5đ - Mặt khác ong lấy nhiều phấn mật hoa nên ong làm nhiều mật hơn, tăng nguồn lợi mật ong 0,5đ Câu 2(2,5đ) *Giống nhau: Rêu dương xỉ sinh sản bào tử 0,5đ * Khác nhau: - Cấu tạo:1đ +Rêu có rễ giả, thân, chưa có mạch dẫn 0,5đ +Dương xỉ có rễ, thân, thực ; bên thân có mạch dẫn làm chức vận chuyển 0,5đ - Sinh sản phát triển: +ở rêu: bào tử nằm túi bào tử, quan nằm rêu, bào tử chín rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành 0,5đ +ở dương xỉ: túi bào tử thường tập chung mặt sau già, bào tử rơi xuống đất ẩm phát triển thành nguyên tản từ nguyên tản phát triển thành 0,5đ Câu 3:2.5đ * Quả hạt có 3cách phát tán 1đ + Phát tán nhờ gió + Phát tán nhờ động vật + Tự phát tán * Đặc điểm hạt phù hợp với cách phát tán : 1,5đ + Phát tán nhờ gió : hạt phải nhỏ nhẹ, có túm lông có cánh + Phát tán nhờ động vật : có gai móc, động vật phải ăn + Tự phát tán : chín vỏ tự tách để hạt rơi onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MễN : sinh học Mức độ nhận thức Nhận biết Thụng CHỦ ĐỀ Hoa sinh sản hữu tính TNKQ TL TNKQ 0,25 Tảo – Rêu – Quyết TL TNKQ Tổng TL 2,5 0,75 0,25 hiểu Vận dụng Tổng Quả hạt 0,75 4,25 3,25 1 2,5 0,5 0,75 2,5 1,75 2,5 15 2,5 Người đề Người duyệt đề Lê Thị Hằng Trần Thị ánh Tuyết 10 KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 001 01. Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng đònh nào sau đây là đúng nhất: A. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi. B. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấu ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng. C. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện ở những hồ sơ mới. D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. 02. các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? A. Tạo lập và báo cáo B. Tạo lập, cập nhật và khai thác. C. Cập nhật và tìm kiếm D. sắp xếp, tìm kiếm và báo cáo. 03. Xác đònh khả năng phần cứng hay phần mềm có thể khai thác, sử dụng là thuộc bước nào trong các bước xây dựng CSDL? A. Bước khảo sát phần mềm. B. Bước thiết kế hệ thống. C. Bước khảo sát hệ thống. D. Bước kiểm thử. 04. một người hay một nhóm người được trao quyền diều hành CSDL là: A. Người quản trò CSDL. B. Người kiểm tra. C. Người lập trình ứng dụng. D. Người dùng. 05. Một học sinh ở lớp 12B được chuyển sang lớp 12D sau khai giảng một tháng. Nhưng sau học kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển HS đó lại lớp 12B để có điều kiện giúp đỡ một HS khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12B được cập nhật bao nhiêu lần? A. Ba lần B. Hai lần C. Bốn lần D. Một lần 06. Để lưu trữ và khai thác thông tin cần phải có: A. Cơ sở dữ liệu, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí. B. Cơ sở dữ liệu, các thiết bò vật lí và hệ điều hành. C. Hệ điều hành, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí D. Cơ sở dữ liệu, các ứng dụng và các thiết bò vật lí 07. Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo ĐTB(điểm trung bình) của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp: A. Tìm HS có ĐTB cao nhất B. Tìm HS có ĐTB thấp nhất C. Tính ĐTB của tất cả học sinh trong lớp. D. Tính điểm chênh lệch giữa ĐTB cao nhất và ĐTB thấp nhất. 08. Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu được lưu trữ theo cấu trúc nhất đònh, gọi là tính gì? A. Tính cấu trúc B. Tính độc lập C. Tính toàn vẹn D. Tính nhất quán 09. Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí Sinh, Sử, Đòa. Những việc nào sau đây không thuộc loại tìm kiếm? A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn văn cao nhất. B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán cao nhất C. Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất. D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất. 10. Sắp xếp và tìm kiếm là hai chức năng của thao tác dữ liệu nào? A. Khai thác. B. phập C. Xem nội dung dữ liệu. D. cập nhật 11. Tìm câu sai khi nói về chức năng của hệ quản trò cơ sở dữ liệu: A. Cung cấp môi trường ứng dụng để người sử dụng giải các bài toán quản lí. B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu. C. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL. D. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL. 12. các giá trò dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh.Đó là tính gì trong các tính sau: A. Tính nhất quán. B. Tính độc lập. C. Tính toàn vẹn. D. Tính an toàn và bảo mật. 13. Để xây dựng CSDL gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước B. 5 bước C. 2 bước D. 3 bước 14. Việc xác đònh cấu trúc của hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào? A. Sau khi đã nhập hồ sơ vào máy tính. B. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính. C. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ. D. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm. 15. Hệ QTCSDL có mấy thành phần chính? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 002 Onthionline.net ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CAO KỲ ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐỊA LÝ, LỚP CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: Bản đồ ? em nêu cách xác định phương hướng đồ dựa vào kinh tuyến ? Các đối tượng địa lí thường thể đồ loại kí hiệu nào? (4 điểm) Câu 2: - 1 - Trường . ------------------ ĐỀ KIỂM TRA 45 phút - HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Chương trình chuẩn Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1.(4 điểm) Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó. Câu 2. ( 3 điểm) Trình bày những thuận lợi của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành thuỷ sản nước ta. Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp (đơn vị %) năm Ngành 1990 1995 2000 2005 Ngành trồng trọt 79,3 78,1 78,2 73,5 Ngành chăn nuôi 17,9 18,9 19,3 24,7 Ngành dịch vụ nông nghiệp 2,8 3,0 2,5 1,8 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta trong khoảng thời gian từ 1990 đến 2005, từ đó nêu nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu trên. --------------------------- Hết -------------------------- Học sinh được sử dụng Atlat của Nhà xuất bản Giáo dục -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THPTBC Phan Bội Châu ------------------ ĐÁP ÁNKIỂM TRA 45 phút - HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2008- 2009 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 12 Chương trình chuẩn Câu 1 CM rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ. Tại sao có sự phân hoá đó. 4 điểm * Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực 0,25 - Ở Bắc Bộ, ĐBSH và vùng phụ cận là khu vực có mức độ tập trung cao nhất 0,25 Từ Hà Nội, tỏa đi nhiều hướng dọc theo các tuyến đường giao thông huyết mạch: 1,5 + Hải Phòng – Hạ Long – Cẩm Phả (cơ khí, khai thác than, VLXD) + Đáp Cầu – Bắc Giang (VLXD, phân hóa học) + Đông Anh – Thái Nguyên (cơ khí, luyện kim) + Việt Trì – Lâm Thao (hoá chất – giấy) + Hoà Bình - Sơn La (thuỷ điện) + Nam Định – Ninh Bình – Thanh Hoá (dệt may, điện, vật liệu xây dựng). - Ở Nam Bộ: hình thành một dải công nghiệp, hướng chuyên môn hoá rất đa dạng với các TTCN hàng đầu như Tp.Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một . 0,75 - Duyên hải miền Trung có các trung tâm: Đà Nẵng (quan trọng nhất), Vinh, . 0,25 - Khu vực còn lại hoạt động CN phát triển chậm; phân bố rời rạc, phân tán 0,25 * Nguyên nhân: Do tác động của nhiều nhân tố như vị trí địa lý và TNTN, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ tầng. 0,5 Câu 2 Những thuận lợi của ĐKTN,TNTN để phát triển ngành thuỷ sản nước ta. 3 điểm - 2 - - Bờ biển dài 3.260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. 0,5 - Nguồn lợi hải sản khá phong phú, nhiều loại có giá trị xuất khẩu cao 0,5 - Có 4 ngư trường trọng điểm: 1,0 · Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang · Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, · Ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh · Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa. - Dọc bờ biển có bãi triều, đầm phá, … 0,25 - Một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều thủy sản có giá trị kinh tế . 0,25 - Ven bờ có nhiều đảo và vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ. 0,25 - Sông, kênh rạch,…vùng đồng bằng có các ô trũng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt. 0,25 Câu 3 Hãy vẽ biểu đồ, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp 3 điểm * Vẽ biểu đồ Miền đúng, chính xác, rõ ràng : 1,0 + Thiếu 1 yêu cầu trừ 0.25 đ * Nhận xét : 1.5 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta có sự chuyển dịch + So với năm 1990 thì năm 2005 tỉ trọng ngành trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp giảm, trong đó trồng trọt giảm 5,8%, dịch vụ nông nghiệp giảm 1,0% + Tỉ trọng ngành chăn nuôi tăng, năm 2005 tăng 6,8% so với năm 1990. - Tỉ trọng ngành trồng trọt giảm nhưng vẫn còn chiếm tỉ trọng cao. * Giải thích: 0,5 - Phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ Onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐỊA LÍ LỚP - TIẾT 10 (Thời gian làm 45 phút) Nội dung Vị trí Trái đất Kinh, vĩ độ, tọa độ địa lí Trái đất tự quay quanh trục Trái đất quay quanh mặt trời Ngày đêm dài ngắn theo mùa Tổng điểm Biết TN 0,5 TL Hiểu TN TL Vận dụng TN TL 3,5 0,5 1 3,5 3,5 Tổng điểm 3,5 0.5 3,5 0,5 4,5 10 Onthionline.net UBND HUYỆN CÁT HẢI BÀI KIỂM TRA Thứ …. Ngày …. Tháng … năm 200… Họ và tên: …………………………… Kiểm tra học kỳ I Lớp: … Môn: Địa lí 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I Phần trắc nghiệm( 3 điểm ): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ? Câu 1: Trên thế giới có ? A. 6 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương B. 6 châu lục, 6 lục địa, 4 đại dương C. 5 châu lục, 5 lục địa, 4 đại dương Câu 2: Phần lớn diện tích Châu Phi nằm trong môi trường ? A. Đới lạnh. B. Đới ôn hòa. C. Đới nóng. Câu 3: Các thiên tai như bão lụt, hạn hán thường xảy ra vùng khí hậu A. Ôn đới. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Cả ba đều đúng. Câu 4: Châu lục đông dân nhất Thế giới hiện nay là: A. Châu Âu. B.Châu Phi. C. Châu Mĩ. D. Châu Á. Câu 5: Cảnh quan vùng đới lạnh chủ yếu: A. Thảo nguyên. B. Đài nguyên. C. Đồng rêu. D. B và C đúng. Câu 6: Nông sản chính ở đới nóng chủ yếu: A. Cà phê, cao su. B. Dừa, bông. C. Mía, cam, quýt. D. Tất cả các loại trên II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh? Câu 2: (4 điểm) Cho biết vị trí, địa hình, khí hậu Châu Phi? Tại sao hoang mạc ở Châu Phi lại chiếm nhiều diện tích ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… …… Đáp án và biểu điểm: I Phần trắc nghiệm. Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án trả lời B C C D D D II Phần tự luận. Câu 1: (3 điểm) So sánh đặc điểm tự nhiên của hoang mạc và đới lạnh Hoang mạc -Vị trí: nằm trên hai chí tuyến, lục địa Á – Âu. Khí hậu: Nhiệt độ cao có khi lên tới 40 0 C, nắng nóng. -Thực vật: Thưa thớt, xương rồng, cây bụi gai, bị bọc sáp, có rễ dài. -Động vật: Rất nghèo. + Kiếm ăn xa như linh dương. + Tích trữ nước, dự trữ thức ăn như lạc đà. + Vùi mình trong cát như: bò cạp, côn trùng. -Địa hình: Cát, sỏi, đá. Đới lạnh -Vị trí: Từ vòng cực đến hai cực ở hai bán cầu. Khí hậu: Tấp, quanh năm có băng tuyết có khi xuống- 50 0 C. -Thực vật: Thấp lùn như rêu, địa y. -Động vật: ít. + Lông không thấm nước như chim cánh cụt. + Lớp mỡ dày: cá voi xanh, hải cẩu. + Ngủ đông: gấu. + Tránh rét bằng cách di cư về xứ nóng. -Địa hình: Băng tuyết. Câu 2: (4 điểm) – Vị trí: Cực Bắc: 37 0 20’B. Cực Nam: 34 0 51’N. Có đường xích đạo chạy qua chính giữa. Nằm trên hai đường chí tuyến. – Địa hình: Là một khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m, có các bồn địa xen kẻ các sơn nguyên. – Khí hậu: + Khô nóng bậc nhất thế giới. + Lượng mưa phân bố không đồng đều. - Châu Phi hình thành hoang mạc nhiều bởi: + Địa hình cao, do biển ít sâu vào đất liền. + Nhiều dòng biển lạnh chạy ven bờ. + Nằm trong vùng áp cao. + Nằm trên hai chí tuyến. + Phía Bắc giáp vùng biển khép kín. onthionline.net Trường THCS Châu Văn Liêm Họ tên:…………………………… Lớp: ……………………………… Điểm KIỂM TRA : HỌC KÌ I Năm học: 2012- 2013 Môn : ĐỊA LÝ Thời gian: 45 phút Lời phê giáo viên I.TRẮC NGHIỆM ( điểm) Chọn đáp án câu sau: Câu 1: Độ nghiêng trục Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo là: A 66033, B 66023, C 66055, D 66032, Câu 2: Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quanh Mặt Trời là: A 365 ngày B 365 ngày C 365 ngày D 365 ngày Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến tượng mùa là: A Do trục Trái Đất nghiêng B Do trục Trái Đất không đổi hướng C Do Trái Đất chuyển động quanh trục D Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng chuyển động quỹ đạo Câu 4: Hai nửa cầu Bắc Nam chiếu sáng vào ngày: A 22/6 21/3 C 21/3 23/9 B 22/12 23/9 D 22/12 22/6 Câu 5: Quanh năm lúc có ngày, đêm dài ngắn điểm nằm ở: A Chí KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 001 01. Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng đònh nào sau đây là đúng nhất: A. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi. B. Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấu ra nên không còn trong những hồ sơ tương ứng. C. Tệp hồ sơ có thể xuất hiện ở những hồ sơ mới. D. Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. 02. các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? A. Tạo lập và báo cáo B. Tạo lập, cập nhật và khai thác. C. Cập nhật và tìm kiếm D. sắp xếp, tìm kiếm và báo cáo. 03. Xác đònh khả năng phần cứng hay phần mềm có thể khai thác, sử dụng là thuộc bước nào trong các bước xây dựng CSDL? A. Bước khảo sát phần mềm. B. Bước thiết kế hệ thống. C. Bước khảo sát hệ thống. D. Bước kiểm thử. 04. một người hay một nhóm người được trao quyền diều hành CSDL là: A. Người quản trò CSDL. B. Người kiểm tra. C. Người lập trình ứng dụng. D. Người dùng. 05. Một học sinh ở lớp 12B được chuyển sang lớp 12D sau khai giảng một tháng. Nhưng sau học kì II, xét nguyện vọng cá nhân, nhà trường lại chuyển HS đó lại lớp 12B để có điều kiện giúp đỡ một HS khác. Tệp hồ sơ học bạ của lớp 12B được cập nhật bao nhiêu lần? A. Ba lần B. Hai lần C. Bốn lần D. Một lần 06. Để lưu trữ và khai thác thông tin cần phải có: A. Cơ sở dữ liệu, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí. B. Cơ sở dữ liệu, các thiết bò vật lí và hệ điều hành. C. Hệ điều hành, hệ quản trò cơ sở dữ liệu và các thiết bò vật lí D. Cơ sở dữ liệu, các ứng dụng và các thiết bò vật lí 07. Xét tệp hồ sơ học bạ của một lớp. Các hồ sơ được sắp xếp giảm dần theo ĐTB(điểm trung bình) của học sinh. Việc nào dưới đây đòi hỏi phải duyệt tất cả các hồ sơ trong tệp: A. Tìm HS có ĐTB cao nhất B. Tìm HS có ĐTB thấp nhất C. Tính ĐTB của tất cả học sinh trong lớp. D. Tính điểm chênh lệch giữa ĐTB cao nhất và ĐTB thấp nhất. 08. Dữ liệu trong cơ sở dữ liệu được lưu trữ theo cấu trúc nhất đònh, gọi là tính gì? A. Tính cấu trúc B. Tính độc lập C. Tính toàn vẹn D. Tính nhất quán 09. Xét tệp lưu trữ hồ sơ học bạ của học sinh, trong đó lưu trữ điểm tổng kết của các môn Văn, Toán, Lí Sinh, Sử, Đòa. Những việc nào sau đây không thuộc loại tìm kiếm? A. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn văn cao nhất. B. Tìm học sinh có điểm tổng kết môn Toán cao nhất C. Tìm học sinh có điểm trung bình sáu môn cao nhất. D. Tìm học sinh nữ có điểm môn Toán cao nhất và học sinh nam có điểm môn Văn cao nhất. 10. Sắp xếp và tìm kiếm là hai chức năng của thao tác dữ liệu nào? A. Khai thác. B. phập C. Xem nội dung dữ liệu. D. cập nhật 11. Tìm câu sai khi nói về chức năng của hệ quản trò cơ sở dữ liệu: A. Cung cấp môi trường ứng dụng để người sử dụng giải các bài toán quản lí. B. Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu. C. Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển truy cập vào CSDL. D. Cung cấp môi trường tạo lập CSDL. 12. các giá trò dữ liệu được lưu trữ trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc, tùy thuộc vào hoạt động của tổ chức mà CSDL phản ánh.Đó là tính gì trong các tính sau: A. Tính nhất quán. B. Tính độc lập. C. Tính toàn vẹn. D. Tính an toàn và bảo mật. 13. Để xây dựng CSDL gồm bao nhiêu bước? A. 4 bước B. 5 bước C. 2 bước D. 3 bước 14. Việc xác đònh cấu trúc của hồ sơ được tiến hành vào thời điểm nào? A. Sau khi đã nhập hồ sơ vào máy tính. B. Trước khi nhập hồ sơ vào máy tính. C. Cùng lúc với việc nhập và cập nhật hồ sơ. D. Trước khi thực hiện các phép tìm kiếm. 15. Hệ QTCSDL có mấy thành phần chính? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 KIỂM TRA 15' Môn: Tin Họ tên học sinh: .Lớp: Nội dung dề số 002 Onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐỊA LÍ LỚP - TIẾT 10 (Thời gian làm 45 phỳt) Nội dung Biết TN Vị trí, địa hỡnh, khớ hậu Sụng ngũi Kinh tế- xó hội Dõn số Tổng điểm TL Hiểu TN TL 3,5 Vận dụng TN TL 3,5 Tổng điểm 3,5 3,5 3.5 3,5 10 Onthionline.net UBND HUYỆN CÁT HẢI BÀI ... Tự phát tán : chín vỏ tự tách để hạt rơi onthionline.net MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MễN : sinh học Mức độ nhận thức Nhận biết Thụng CHỦ ĐỀ Hoa sinh sản hữu tính TNKQ TL TNKQ 0,25 Tảo – Rêu – Quyết TL... Rêu dương xỉ sinh sản bào tử 0,5đ * Khác nhau: - Cấu tạo:1đ +Rêu có rễ giả, thân, chưa có mạch dẫn 0,5đ +Dương xỉ có rễ, thân, thực ; bên thân có mạch dẫn làm chức vận chuyển 0,5đ - Sinh sản phát... thân có mạch dẫn làm chức vận chuyển 0,5đ - Sinh sản phát triển: +ở rêu: bào tử nằm túi bào tử, quan nằm rêu, bào tử chín rơi xuống đất nảy mầm phát triển thành 0,5đ +ở dương xỉ: túi bào tử thường

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan