on tieng viet 1 22498

10 131 0
on tieng viet 1 22498

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Diên Thọ Thứ tư, ngày 01/09/2010. Ôn Tập đọc TIẾT 1: HAI BÀN TAY EM I/-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: - Học sinh đọc đúng, rõ ràng, rành mạch bài tập đọc. - Phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý, cường độ đọc vừa phải, đạt tốc độ đọc 70tiếng/phút. -Làm quen với trắc nghiệm khách quan. II/- LÊN LỚP: A. Học sinh đọc cá nhân; giáo viên uốn nắn. B. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1. Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? (nối từ ở cột A với hình ảnh so sánh ở cột B) A B 1) Hai bàn tay a) như những cánh hoa. 2) Những cánh hoa b) như những nụ hồng. 2. Hoàn thiện các ý nói về sự thân thiết của hai bàn tay với bé: a./ Buổi tối………………………………………………………………………………………………………………………………… b./ Buổi sáng………………………………………………………………………………………………………………………………. c./ Khi bé học……………………………………………………………………………………………………………………………. d./ Những khi bé một mình …………………………………………………………………………………………………. 3. Vì sao bé yêu hai bàn tay của mình? A. Vì hai bàn tay của bé đẹp như nụ hoa đầu cành. B. Vì hai bàn tay lúc nào cũng ở bên bé. C. Vì hai bàn tay xinh giúp bé đánh răng, chải tóc, học bài. D. Vì tất cả những điều trên. TRẦN VĂN HOÀ LUYẾN Trường Tiểu học Diên Thọ Thứ năm, ngày 02/09/2010. Ôn Luyện từ và câu TIẾT 2: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH. I/-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp học sinh: 1. Xác đònh được các từ chỉ sự vật. 2. Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ. 3. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao mình thích hình ảnh đó. II/- LÊN LỚP: A./ Chữa các bài làm đã học buổi sáng: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1, 2. - Cho một số học sinh nêu hình ảnh mình thích ở bài tập 2 và nêu được lí do mình thích (Bài 3) - Giáo viên chữa bài 1, 2 cho học sinh. B./ Bài tập rèn luyện thêm: 1./ Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau: Trời sinh ra trước nhất Mặt trời cũng chưa có Chỉ toàn là trẻ con Chỉ toàn là bóng đêm Trên trái đất trụi trần Không khí chỉ màu đen Không dáng cây ngọn cỏ Chưa có màu sắc khác. (Xuân Quỳnh) 2./Sắp xếp những từ chỉ sự vật vừa tìm được vào nhóm thích hợp: - Từ chỉ người:………………………………………………………………………………………………………… - Từ chỉ vật:……………………………………………………………………………………………………………… - Từ chỉ cây cối:……………………………………………………………………………………………………… 3./Đọc các câu sau: a) Tiếng ve đồng loạt cất lên tựa một dàn đồng ca. b) Trăng tròn như quả bóng Bạn nào đá lên trời. (Trần Đăng Khoa) c) Ông trời ngoi lên mặt biển Tròn như quả bóng em chơi. (Trương Nam Hương) - Những sự vật nào được so sánh với nhau? - So sánh bằng những từ so sánh gì? TRẦN VĂN HOÀ LUYẾN PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2015 -Hoa ngọc lan Ở đầu hè nhà bà em có ngọc lan Thân cao, to, vỏ bạc trắng Lá dày, cỡ bàn tay, xanh thẫm Hoa lan lấp ló qua kẽ Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần Khi hoa nở cánh xoè duyên dáng Hương lan ngan ngát, tỏ khắp vườn, khắp nhà Câu 1: Thân ngọc lan nào? a Cao, to b Bạc trắng c Bằng bàn tay Câu 2: Nụ hoa Lan màu gì? a Xanh thẫm b Trắng ngần c Cả hai Câu 3: Khi hoa nở cánh xòe nào? a Duyên dáng b Xinh xinh c Toả khắp vườn Câu 4: Hương hoa lan thơm nào? a Duyên dáng b Khắp nhà c Ngan ngát -Hết -HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM I Kiểm tra đọc: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát đoạn văn với tốc độ khoảng 25 tiếng/phút (5 điểm) - Đọc sai không đọc (dừng giây/từ ngữ); trừ 0.25 điểm II Trả lời câu hỏi (4 điểm) Trả lời câu hỏi (1 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Đáp án a b a c PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2015 -Chú công Lúc chào đời, công có lông màu nâu gạch Sau vài giờ, công có động tác xòe đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt Sau hai, ba năm, đuôi công trống lớn thành thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu Mỗi lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm, tô điểm đốm tròn đủ màu sắc Câu 1: Lúc chào đời công nhỏ có lông màu ? a Màu đỏ b Màu xanh c Màu nâu gạch Câu 2: Chú công có động tác xoè đuôi nào? a Nhỏ, hình rẻ quạt b Nhỏ xíu, hình rẻ quạt c Nhỏ xíu Câu 3: Đuôi công trống có màu gì? a Óng ánh b Đốm tròn c Xanh thẫm Câu 4: Tìm tiếng có vần oc ………………………………………………… -Hết -HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM I Kiểm tra đọc: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát đoạn văn với tốc độ khoảng 25 tiếng/phút (5 điểm) - Đọc sai không đọc (dừng giây/từ ngữ); trừ 0.25 điểm II Trả lời câu hỏi (4 điểm) Trả lời câu hỏi (1 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Đáp án c b c c PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2015 -Người bạn tốt Trong vẽ, Hà bị gãy bút chì Hà Hỏi Cúc: - Cúc ơi, cho mượn bút bạn chưa dùng với - Nhưng cần đến – Cúc nói Nụ ngồi sau thấy liền đưa bút cho Hà Khi tan học, bên dây deao cặp Cúc bị tuột Em với tay kéo dây lên mà chẳng Hà thấy liền chạy đến sửa lại dây đeo, đặt cặp nằm thật ngắn lưng bạn Câu 1: Trong vẽ bị gãy bút? a Hà b Cúc c Nụ Câu 2: Hà hỏi mượn bút cho? a Hà b Cúc c Nụ Câu 3: Bạn giúp Cúc sửa dây đeo cặp? a Hà b Cúc c Nụ Câu 4: Tìm tiếng có vần uc, ut …………………………………………… -Hết -HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM I Kiểm tra đọc: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát đoạn văn với tốc độ khoảng 25 tiếng/phút (5 điểm) - Đọc sai không đọc (dừng giây/từ ngữ); trừ 0.25 điểm II Trả lời câu hỏi (4 điểm) Trả lời câu hỏi (1 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Đáp án a c a bút, Cúc PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2015 Trường em Trường học nhà thứ hai em Ở trường có cô giáo hiền mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết anh em Trường học dạy em thành người tốt Trường học dạy em điều hay Em yêu mái trường em Câu 1: Ở trường cô giáo giống như: a Mẹ hiền b Bạn thân c Anh, em Câu 2: Trường học dạy em thành người nào? a Người tài b Người tốt c Người ngoan Câu 3: Vì em yêu quý mái trường em? a Trường học dạy em thành người tốt b Trường học dạy em điều hay c Tất ả ý Câu 4: Tìm tiếng có vần …………………………………………… -Hết -HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM I Kiểm tra đọc: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát đoạn văn với tốc độ khoảng 25 tiếng/phút (5 điểm) - Đọc sai không đọc (dừng giây/từ ngữ); trừ 0.25 điểm II Trả lời câu hỏi (4 điểm) Trả lời câu hỏi (1 điểm) Câu hỏi Câu Câu Câu Câu Đáp án a b c hai PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỌ B CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2015 -Cái nhãn Bố cho Giang Giữa trang bìa nhãn trang trí đẹp Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ tên em vào nhãn Bố nhìn dòng chữ ngắn, khen gái tự viết nhãn vỡ Câu 1: Bố cho bạn Giang gì? a Một b Cái nhãn c Cây bút Câu 2: Bạn Giang viết nhãn vở? a Tên bố b Tên mẹ c Tên trường, tên lớp, họ tên bạn Câu 3: Bố bạn Giang khen bạn nào? b Khen gái lớn a Khen gái ngoan c Khen gái tự viết nhãn vờ Câu 4: Trong tiếng có chứa vần ang là: a Giang, trang b Nhãn c Ngay -Hết -HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM I Kiểm tra đọc: (6 điểm) - Đọc đúng, lưu loát đoạn văn với tốc độ khoảng 25 tiếng/phút (5 điểm) - Đọc sai không đọc (dừng giây/từ ngữ); trừ 0.25 điểm II Trả lời câu hỏi (4 điểm) Trả lời câu hỏi (1 điểm) Câu hỏi Câu Đáp án a PHÒNG ... TẬP ĐỌC( TIẾT 19) ÔN LUYỆN TẬP VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm -Nội dung: các bài từ tuần 1 đến tuần 9 -Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm -Đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi theo ND bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài. 2. Viết được những điểm cần ghi nhớ: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, các nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Thương người như thể thương thân 3.Tìm đúng đoạn văn có giọng đọc như y/c. Đọc diễn cảm đoạn văn đó. II. Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Y/c hs đọc 3 đoạn bài Điều ước của vua Mi- đát và TLCH trong SGK, nêu ý nghĩa câu chuyện B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - 3hs trình bày. -Nêu MTcủa bài- Ghi đề bài lên bảng 2. KT tập đọc -Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc -Cho hs chuẩn bị bài -Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét – ghi điểm 3.HD bài tập Bài2: -Gọi hs đọc y/c bài tập. -Y/c hs đọc những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điêu cần nhớ vào bảng theo mẫu như SGK Hỏi: -Những bài tập đọc như thế nào là văn chuyện kể ? -Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. -Cho hs đọc thầm lại các câu chuyện -Phát 2 phiếu , Y/c 2 hs làm bài vào phiếu, cả lớp làm vào vở nháp -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: -Đọc lại đề. -Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc -Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời câu hỏi. -Ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu -Đó là những bài có một chỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi chuyện đều có ý nghĩa riêng. -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin. -Đọc thầm lại 2 câu truyện trên. -2hs làm bài vào phiếu, cả lớp làm bài vào vở nháp. -2hs làm phiếu lên trình bày. -Gọi hs đọc y/c bài tập. -Y/c hs tìm trong các bài tập đọc trên đoạn văn có giọng đọc: +Tha thiết , triều mến +Thảm thiết +Mạnh mẽ, đe dọa. -Cho hs trình bày -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập sau. -Nhận xét bài bạn -1hs đọc . -Tìm nhanh đoạn văn theo y/c của cô. +Đoạn cuối bài Người ăn xin: “Tôi chẳng biết… của ông lão” -Đoạn Nhà Trò kể nỗi thống khổ của mình: “Năm trước gặp khi trời … ăn thịt em” -Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện: “Tôi thét…đi không?” TẬP ĐỌC ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3 ) I.Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL - Hệ thống hoá một số điều cần ghi nhớ vế nội dung , nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II.Đồ dùng học tập -Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi+ 1 tờ giấy to + 4 tờ giấy nhỏ. III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài -Giáo viên ghi đề lên bảng 2. KT tập đọc -Gọi hs lần lượt lên bốc thăm tên bài tập đọc -Cho hs chuẩn bị bài -Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét – ghi điểm 3.HD làm bài tập Bài 2: -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của BT2 -Giáo viên giao việc: các em đọc các bài tập đọc -Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc -Mỗi em được chuẩn bị trong 2 phút Đọc bài trong SGK hoặc HTL rồi trả lời câu hỏi. -1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe. là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng ( tuần 4,5,6) và ghi lại những điều cần nhớ theo mẫu trong SGK. Hỏi:Em hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng trong tuần 4,5,6. -Cho học sinh đọc thầm TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN CHÍNH TẢ (TIẾT 19) I-Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức đã học như: -Viết một đoạn văn trong bài: Đôi giày ba ta màu xanh.kết hợp rèn chữ. +Tìm từ đúng với nghĩa đã cho, tìm tiếng có vần , tìm tiếng có âm đầu … +Đặt câu với từ vừa tìm được. -Làm bài đúng chính xác , trình bày sạch sẽ,khoa học . II-Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu :Hôm nay côsẽ cho các em ôn viết lại một đoạn văn trong bài : Đôi giày ba ta màu xanh kết hợp rèn chữ . -Hs mở sgk. -Y/c 1 hs đọc lại đoạn văn viết . -Hỏi : Đoạn văn tả gì? -Y/c hs nêu tiếng khó. -Hướng dẫn hs đọc tiếng khó và viết bảng con tiếng khó. -Gv đọc cho hs viết bài .(nhắc nhở cách ngồi viết , cầm bút,cách trình bày.vở.) -Hs viết bài. -Đổi vở chấm . -Nhận xét bài viết. 2- Luyện tập: Bài 1 :Tìm từ có nghĩa như sau: +Khả năng suy nghĩ và hiểu biết là :…. +Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn ,tốt đẹp hơn là . … +Lặng người đi vì kinh ngạc hoặc quá xúc động là …. Bài 2: +Tìm 5 từ láy có âm đầu là tr: +Tìm 5 từ ghép có vần là uôn. -Gv nhận xét ,tuyên dương. -1 hs đọc bài viết. -Hs trả lời câu hỏi. +Đoạn văn tả vẻ dẹp của đôi giày. -hs phát âm tiếng khó. -Hs viết bài. -Đổi vở chấm . -Hs đọc y/c bài . 1-+Trí tuệ . +vươn lên. +sững sờ. 2-Hs tìm theo nhóm ,nhóm nào xong trước dán lên bảng . -Y/c lớp nhận xét ,bổ sung. 3-Hs hoạt động nhóm ,y/ c 3 nhóm dán lên bảng . -đại diện nhóm đọc câu của nhóm mình. -Lớp nhận xét và tìm câu hay nhất để tuyên dương. Bai3: Đặt 4 câu với từ em vừa tìm được ở bài tập 2. 3- Nhận xét tiết học , giáo dục tư tưởng và dặn dò bài về nhà . TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 20 ) I- Mục tiêu: -Củng cố và hệ thống lại kiến thức các dạng tập làm văn đã học : dựa vào cốt truyện để kể lại câu chuyện, Phát triển câu chuyện , và viết một bài văn viết thư. -Hs nắm vững các dạng để làm thành thạo. -Diễn đạt câu hay, sáng tạo. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Ôn ,củng cố và hệ thống các dạng bài tập làm văn. 1-Cốt truyện ( 5 ‘ ) -Hỏi :+ Thế nào là cốt truyện? +Cốt truyện thường gồm có mấy phần? 2-Phát triển câu chuyện : ( 5’ ) Hỏi: +Muốn phát triển một đoạn văn +Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện . +Cốt truyện thường gồm có ba phần :Mở ,diễn biến ,kết thức. +… Em phải dựa vào cốt truyện để làm . +….em phải viết đủ ba phần :Mở bài , em phải dựa vào đâu để làm? +Muốn hoàn chỉnh một đoạn văn em phải viết như thế nào? 3-Văn viết thư: ( 30 ‘) +Mỗi bức thư thường gồm những nội dung nào? -Y/c hs nêu mỗi ý của từng nội dung. -Gv ra một đề văn sau: Em có người anh đi bộ đội xa nhà . Hãy viết thư thăm hỏi và kể chuyện nhà cho anh biết. -GV hướng dẫn hs phân tích đề, gạch chân ý trọng tâm. Hs làm bài vào vở - Thu vở chấm. +Nhận xét tiết học diễn biến ,kết thúc. +….3 nội dung: Phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư. +Hs nêu ý từng nội dung. 1-Phần đầu thư: - Địa điểm và thời gian viết thư . -Lời thưa gửi. 2-Phần chính: -Nêu mục đích lí do viết thư -Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. -Thông báo tình của người viết thư . Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm. 3-Phần cuối thư: -Lời chúc ,lời cảm ơn , lời hứa hẹn. -Chữ kí và tên người viết thư. -1 Hs đọc đề. –Hs phân tích đề . - Hs làm bài . LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN LUYỆN THI GIỮA HỌC KÌ ( tiết 4 ) I-Mục tiêu; -Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ ,các thành ngữ, tục ngữ, đã học trong 3 chủ điểm :Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng ,Trên đôi cánh ước mơ. -Nắm được tác dụng của hai dấu chấm và dấu ngoặc kép. II- Đồ dùng dạy học : -Một tờ phiếu TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( tiết 31) I-Mục tiêu: -Củng cố và ôn luyện lại các kiểu câu :câu hỏi, câu kể -Rèn luyện kĩ năng làm bài đúng chính xác ,trình bày sạch sẽ. -Vận dụng các kiến thức đã học trong giao tiếp hằng ngày. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1-Giới thiệu và nêu mục tiêu. 2-Ôn luyện ,củng cố và hệ thống kiến thức qua các dạng bài tập sau: +Thế nào gọi là câu hỏi? +Dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? -Nhận xét chung. 3- Luyện tập: -Hs lắng nghe. -Hs trả lời các câu hỏi về lí thuyết của từng bài học. +Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. +Dấu hiệu :câu hỏi thường có các từ nghi vấn :ai , gì, nào , sao , không , như thế nào , tại sao … Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây: a- Đoàn thuyền đang rẽ sóng ra khơi. b-Ngoài đường, xe cộ lúc nào cũng tấp nập qua lại. c-Trước giờ học ,chúng em thường rủ nhau ôn bài cũ. d-Lớp học em rộng rãi và thoáng mát. Bài tập 2: -Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây: a-Thưa chú, có phải xe này của chú không? b-Có phải cậu học lớp 4/1 không? c-Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không? d- Bạn thích chơi đá bóng à? Bài tập 3: -Trong các câu sau ,câu nào là câu kể và a- Đoàn thuyền như thế nào? b-Ngoài đường xe cộ như thế nào? c-Trước giờ học chúng em thường làm gì? d-Lớp học em như thế nào? - Những từ nghi vấn: a-có …….không? b-có …….không? c-phải không? cho biết các câu kể đó dùng để làm gì? a-Chiều nay bố em đi công tác . b-Cánh diều mềm mại như cánh bướm. c-Ồ, con búp bê đẹp quá! d-Bài văn này hay quá phải không bạn? e-Bạn Lan là một học sinh giỏi toán. g-Các em cần cố gắng học tập ! Nhận xét tiết học. d- à? Câu kể : a, b, e -Câu a là kể lại . -Câu b miêu tả lại. -Câu e giới thiệu. TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 32 ) I-Mục tiêu: -Củng cố lại văn miêu tả đồ vật. -Rèn luyện kĩ năng lập dàn bài chi tiết . -Luyện cho hs viết được bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo. II- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Giới thiệu và nêu mục tiêu. 2- Ôn luyện dưới hình thức câu hỏi gợi ý. * Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức bài văn miêu tả ( 7 ‘) +Thế nào là văn miêu tả? -Hs lắng nghe. -Hs trả lời câu hỏi. +….Vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bậc của cảnh , của người , của vật để người nghe người đọc hình dung được các đối tượng ấy. +… Gồm 3 phần: mở bài , thân bài , kết +Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật? +Nêu ý nghĩa của từng phần? -Mở bài: -Thân bài: -Kết bài: +Nêu các cách mở bài và kết bài? +Phần thân bài được tả theo trình tự như thế nào? *Hoạt động 2: 2- Bài tập :Em hãy lập dàn ý bài văn sau: Đề bài: Bước vào năm học mới , bố mẹ mua cho em một chiếc cặp đựng sách vở đi học. Em hãy tả chiếc cặp đó. -Y/c hs đọc đề văn, lớp đọc thầm theo. - Gv gạch chân những từ trọng tâm. -Hướng dẫn hs lập dàn ý chi tiết. bài. +….Giới thiệu đồ vật đó. +…. tả bao quát và các bộ phận nổi bật của đồ vật đó. +….Tình cảm và giữ gìn đồ vật đó. +….trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật , rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. -1 hs đọc đề văn , lớp đọc thầm theo. ( gv ghi nhanh những ý của hs lên bảng để hoàn thành một dàn bài chi tiết tả chiếc cặp ). 1- Mở bài: -Giới thiệu đồ vật . +Năm học mới, bố mẹ mua, chiếc cặp , rất đẹp 2- Thân bài:-Tả bao quát: +Hình chữ nhật,dài hơn hai gang tay, rộng độ một gang rưỡi,màu xanh,viền đỏ chung quanh. -Tả từng chi tiết: +Mặt trước cặp,in hình, con thú Bài 44: Vần ON AN Học vần Kiểm tra bài cũ ao bèo cá sấu kỳ diệu Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. Học vần: Bài 44 con a sàn mẹ con nhà sàn o n n on an n o Học vần: Bài 42 a rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế an on on an Học vần: Bài 44 con a sàn mẹ con nhà sàn o n n rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế con a sàn mẹ con nhà sàn o n n Học vần: Bài 44 [...]...Học vần: Bài 44 on con an sàn mẹ con nhà sàn rau non hòn đá thợ hàn bàn ghế Gấu mẹ dạy con chơi đàn Còn thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa Bé và bạn bè ... NĂM HỌC 2 014 -2 015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2 015 Câu 1: Bàn tay mẹ làm việc gì? a Đi làm, chợ, nấu cơm b Tắm em bé, giặt chậu tã lót đầy c Tất việc Câu 2: Trong có từ... – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2 014 -2 015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2 015 -Người bạn tốt Trong vẽ, Hà bị gãy bút chì Hà Hỏi Cúc: - Cúc ơi, cho mượn... NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – LỚP NĂM HỌC 2 014 -2 015 Môn: Tiếng Việt (Phần Đọc) Ngày thi: 24/5/2 015 Trường em Trường học nhà thứ hai em Ở trường có cô giáo

Ngày đăng: 27/10/2017, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan