1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

2 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤCChương I : Những khái niệm cơ bản về nhượng quyền thương mạiNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 3 chương:1.1. Khái niệm về nhượng quyền thương mại1.2. Những yếu tố cấu thành của mô hình nhượng quyền thương mại1.2.1. Nhãn hiệu (the Brand)1.2.2 Hệ thống kinh doanh (Business system)1.2.3. Phí nhượng quyền (Fees)1.3. Những hình thức nhượng quyền thương mại điển hình1.3.1. Nhượng quyền phân phối sản phẩm (Product distribution franchise)1.3.2. Nhượng quyền phương thức kinh doanh (Business format franchise)1.4. Một số mô hình nhượng quyền thương mại điển hình1.4.1.Nhượng quyền đơn vị (Unit franchising)1.4.2. Nhượng quyền phát triển vùng (Area development franchising)1.4.3 Nhượng quyền lại hay nhượng quyền thứ cấp (Subfranchising)1.4.4 Nhượng quyền thông qua công ty liên doanh (Joint venture)1.5. Những lợi ích và rủi ro của hoạt động nhượng quyền thương mại 1.5.1. Những lợi ích từ nhượng quyền thương mại1.5.2. Những rủi ro trong hoạt động nhượng quyền thương mại.Chương II: Thực trạng áp dụng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam1. Thực trạng phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 1.1.Thực trạng khuôn khổ pháp lý quản lý hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 1.1.1. Các quy định pháp luật về nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 1.1.2. Thực trạng áp dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.1.2. Thực trạng phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 1.2.1. Các hệ thống nhượng quyền mang thương hiệu của Việt Nam 1.2.2. Hệ thống nhượng quyền của các doanh nghiệp nước ngoài2. Đánh giá về thực trạng phát triển hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam 2.1. Những kết quả đạt được2.2. Những tồn tại và nguyên nhân 2.2.1. Những tồn tại2.2.2. Nguyên nhân của những tồn tạiChương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển nhượng quyền thương mại ở Việt Nam1. Về phía Nhà nước2. Về phía các doanh nghiệp.2.1. Đối với doanh nghiệp nhượng quyền2.2 Đối với doanh nghiệp nhận quyền tiềm năng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Với những ưu thế như số dân đông hơn 80 triệu người, trong đó khoảng 60% dưới 30 tuổi, tình hình chính trị ổn định, sức mua ngày càng tăng, ngành công nghiệp bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP, thị trường bán lẻ Việt Nam được đánh giá là vô cùng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Trên thực tế từ năm 2000, các tập đoàn bán lẻ đa quốc gia đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam. Các nhà bán lẻ này với tiềm lực về vốn to lớn cộng với phương thức kinh doanh chuyên nghiệp đã dần chiếm lĩnh được thị trường và ngày càng mở rộng qui mô mạng lưới của mình. Việt Nam đã gia nhập WTO, các rào cản về việc gia nhập và rút khỏi hệ thống bán lẻ đang dần được loại bỏ theo lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế và kèm theo đó là các cải cách của Chính Phủ nhằm tạo môi trường đầu Phụ lục NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (Ban hành kèm theo Quyết định số 3610A/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 20/9/2017) - Đơn vị quản lý: + Vụ Kế hoạch, + Vụ Thị trường nước - Số lượng điều kiện ban đầu: - Số lượng điều kiện đề xuất cắt giảm: Ngành, STT nghề 59 Nhượng quyền thương mại Điều kiện đầu tư kinh doanh hành I Điều kiện với bên nhượng quyền thương mại Văn QPPL - Điều Thương nhân phép cấp quyền thương mại đáp ứng đủ điều kiện sau 5,6,7 Nghị định số đây: 35/2006/N Hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động 01 Đ-CP năm Trường hợp thương nhân Việt Nam Bên nhận quyền sơ cấp từ Bên nhượng quyền nước ngoài, thương nhân Việt Nam phải kinh doanh theo phương thức nhượng quyền thương mại 01 năm Việt Nam trước tiến hành cấp lại quyền thương mại Đã đăng ký chấp thuận đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại với Bộ Công Thương trường hợp nhượng quyền thương mại từ nước vào Việt Nam, bao gồm hoạt động nhượng quyền thương mại từ Khu chế xuất, Khu phi thuế quan khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Việt Nam vào lãnh thổ Việt Nam Lộ trình thực Sửa đổi xây dựng Nghị định thay Nghị định số 35/2006/NĐCP hướng dẫn Luật Thương mại nhượng quyền thương mại Hoàn thành trình Chính phủ quí II/2018 Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại không vi phạm quy định sau: 3.1 Hàng hoá, dịch vụ phép kinh doanh nhượng quyền thương mại hàng hoá, dịch vụ không thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh 3.2 Trường hợp hàng hoá, dịch vụ thuộc Danh mục hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh, Danh mục hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh sau quan quản lý ngành cấp Giấy phép kinh doanh, giấy tờ có giá trị tương đương có đủ điều kiện kinh doanh II Điều kiện Bên nhận quyền Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại Mục lục Giới thiệu………………………………………………………………………… 2I.Khái quát chung về nhượng quyền……………………………………………31. Khái niệm nhượng quyền thương mại.……………………………….…… 3 2.Thương hiệu – Tài sản quí giá nhất của hệ thống Franchise .43.Các loại hình nhương quyền thương mại………… …………….………… 54.Lợi ích của nhượng quyền thương mại………………………… ………… 74.1.Mua Franching………………………………………………………74.2.Bán franchising……… ………………………………………… .105.Một số nhược điểm…………………………………………………………136.Pháp luật điều chỉnh về nhượng quyền……………………………….…….136.1.Thế giới…………………………………………………………….136.2.Việt Nam ………………………………………………………… 14II.Thực trạng nhượng quyền thương mại tại Việt Nam…………….… ……16 1.Vai trò của nhượng quyền thương mại đối với nền kinh tế Việt Nam…… 162.Thực trạng hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt nam…… .…….17 3.Giới thiệu các mô hình nhượng quyền thương hiệu nước ngoài vào Việt Nam……………………………………………………………… .184.Giới thiệu các mô hình nhượng quyền của thương hiệu Việt Nam……… .21III. Một số kiến nghị……………………………………………………………251. Bên nhuợng quyền( franchisor)………………………………………… .252. Bên nhận quyền(franchisee)……………………………….…………… .26IV.Kết luận……………………… .………………………………………… .28 Tài liệu tham khảo…………………….……………………………………… 29- 1 - Giới thiệuSau khi gia nhập WTO, cơ chế kinh tế của nước ta thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các công ty, tập đoàn kinh tế của nước ngoài “tấn công” vào thị trường Việt Nam. Đây là bước tiến thể hiện sự hội nhập của kinh tế, nhưng đồng thời cũng có nghĩa là các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh khốc liệt hơn để tồn tại và phát triển. Bằng con đường nhượng quyền thương hiệu, nhiều tên tuổi lớn thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề của thế giới đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam thông qua hình thức nhượng quyền thương mại. Trong lĩnh vực đồ ăn nhanh, người tiêu dùng đã dần quen thuộc với các thương hiệu nổi danh thế giới như KFC, Lotteria, Mc Donald’s,… Trong lĩnh vực siêu thị, Đức “đổ bộ” vào Việt Nam với hệ thống siêu thị Metro nằm ở những địa thế đẹp và thuận lợi. “Đại gia” mực in Cartridge World cũng không chịu kém cạnh khi bắt đầu chiến lược nhượng quyền thương mại qui mô tại nước ta. Đó là những thương hiệu lớn đã thành danh ở Việt Nam nhờ nhượng quyền thương mại, còn rất nhiều những công ty, tập đoàn của nước ngoài khác cũng đang phát triển mạnh mẽ tại thị trường nước ta nhờ hình thức kinh doanh này. Vậy cần hiểu nhượng quyền thương mại là gì? Đề án trình bày khái quát về nhượng quyền thương mại và vài nét thực trạng tai Việt Nam, gồm 4 phần chính:I.Khái quát chung về nhượng quyềnII.Thực trạng nhượng quyền thương mại tại Việt NamIII. Một số kiến nghịIV.Kết luận.Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Tuyết Mai đã tận tình Trường đại học Kinh tế quốc dânKhoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế  Đề án kinh tế quốc tếĐề tài : Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mạiGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Như BìnhSinh viên thực hiện : Lê Hồng LinhLớp : KTQT45B Hà Nội, tháng 9/2006 Lời mở đầuTheo đánh giá của Công ty tư vấn AT Kearney - một trong những công ty lập ra chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu GRDI thì hiện nay, Việt Nam được xếp thứ 8 trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển nhanh nhất toàn cầu. Do đó, thị trường bán lẻ Việt Nam đang thu hút sự chú ý của các tập đoàn nước ngoài. Đã có rất nhiều các tập đoàn chuyên về phân phối bán lẻ xuất hiện tại Việt Nam như Big C, Metro Cash & Carry và nhiều tập đoàn khác đang chuẩn bị thâm nhập. Trong làn sóng phát triển ngành hàng bán lẻ như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam gần như vẫn đứng ngoài cuộc chơi này. Chính vì thế, việc công ty Trung Nguyên cho ra đời hệ thống chuỗi cửa hàng G7 Mart thực sự là một bước đột phá đối với ngành hàng bán lẻ của Việt Nam. Đây là chuỗi cửa hàng hoạt động theo mô hình nhượng quyền thương mại - một mô hình còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Dặc biệt trong mạng lưới phân phối bán lẻ tại Việt Nam thì Trung Nguyên là đơn vị đầu tiên thực hiện hình thức này. Đây sẽ là kim chỉ nam, là tấm gương cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi kinh nghiệm. Chính vì lý do đó nên việc nghiên cứu về mô hình G7 Mart của Trung Nguyên và giải pháp để phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ theo mô hình nhượng quyền thương mại là rất cần thiết. Từ nhận thức nói trên nên em chọn đề tài “ Phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ G7 Mart của Trung Nguyên theo mô hình nhượng quyền thương mại” làm đề tài nghiên cứu. 1. Một số lí luận cơ bản1 . 1 .1 . 1 . Khái niệm Nhượng quyền thương mạiTheo tiếng Anh nhượng quyền thương mại có nghĩa là Franchise. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Nhượng quyền Thương mại.Nhượng quyền thương mại được người Mỹ khởi xướng và định nghĩa như sự liên kết hợp đồng giữa phía chuyển giao (nhà sản xuất hoặc tổ chức dịch vụ) với người nhận chuyển giao (người kinh doanh độc lập. Người chuyển giao cho mượn thương hiệu hệ thống kinh doanh bao gồm tất cả các cách thức quản lý. Còn người nhận chuyển giao chi trả tiền bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanh với tên và hệ thống của nhà chuyển giao.Còn theo định nghĩa của từ điển Anh Việt của Viện ngôn ngữ học thì Nhượng quyền thương mại cho phép ai đó chính thức bán hàng hóa hay dịch vụ của một công ty ở một khu vực cụ thể nào đó. Với định nghĩa của từ điển Webster thì CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI (FRANCHISING)1.Khái niệm:Nhượng quyền kinh doanh về tổng thể là một phương pháp phân phối hàng hoá và dịch vụ mà trong đó, người có quyền, với một khoản thù lao, cho phép người nhận quyền độc lập tiến hành kinh doanh bằng cách sử dụng các dấu hiệu, chỉ dẫn thương mại, cũng như phương pháp, bí quyết kinh doanh của người có quyền, và dưới sự hướng dẫn, trợ giúp và kiểm soát chất lượng của người đó. Trong hoạt động nhượng quyền kinh doanh, người có quyền có thể trong cùng một thời gian cho phép nhiều pháp nhân khác nhau cùng sử dụng "quyền kinh doanh" của mình. Bằng cách đó, người có quyền có thể xây dựng được một mạng lưới, hệ thống phân phối hàng hoá, và nhờ đó, tối đa hoá được lợi nhuận. Với sự phát triển nhanh chóng của các hoạt động nhượng quyền kinh doanh, nhiều định nghĩa về nó đã được đưa ra. Do sự khác biệt về quan điểm và môi trường kinh tế, chính trị, xã hội giữa các quốc gia, nên các định nghĩa này thường khác nhau. Dựa trên sự khác nhau trong việc quản lý điều chỉnh các hoạt động nhượng quyền kinh do anh, có thể phân chia các nước trên thế giới thành bốn nhóm nước như sau:(I) Nhóm các nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (hoặc khuyến khích sự tự nguyện) công khai chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền kinh doanh; (II) nhóm các nước với hệ thống pháp luật khuyến khích sự tự nguyện, công bố chi tiết nội dung của thoả thuận nhượng quyền kinh doanh; (III) nhóm các nước có luật cụ thể, điều chỉnh hoạt động nhượng quyền kinh doanh; (IV) nhóm các nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền kinh doanh theo luật về chuyển giao công nghệ. Để hiểu rõ hơn về nhượng quyền kinh doanh, chúng ta sẽ xem xét định nghĩa về nhượng quyền kinh doanh tại bốn quốc gia đại diện cho từng nhóm nước nói trên, đó là: Mỹ, Châu Âu, Nga, Mê hi cô.Còn Hiệp hội nhượng quyền kinh doanh Quốc tế (The International Franchise Association), hiệp hội lớn nhất nước Mỹ và thế giới đã định nghĩa nhượng quyền kinh doanh như sau: "Nhượng quyền kinh doanh là mối quan hệ theo hợp đồng, giữa Bên giao và Bên nhận quyền, theo đó Bên giao đề xuất hoặc phải duy trì sự quan tâm liên tục tới doanh nghiệp của Bên nhận trên các khía cạnh như: bí quyết kinh doanh (know-how), đào tạo nhân viên; Bên nhận hoạt động dưới nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh do Bên giao sở hữu hoặc kiểm soát; và Bên nhận đang, hoặc sẽ tiến hành đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp bằng các nguồn lực của mình". Theo định nghĩa này, vai trò của Bên nhận quyền kinh doanh trong việc đầu tư vốn và điều hành doanh nghiệp được đặc biệt nhấn mạnh hơn so với trách nhiệm của bên giao quyền.Định nghĩa của Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (the US Federal Trade Commission - FTC) lại nhấn mạnh tới việc Bên giao quyền kinh doanh hỗ trợ và kiểm soát Bên nhận trong hoạt động. FTC định nghĩa một hợp đồng nhượng quyền kinh doanh là hợp đồng theo đó Bên giao:- Hỗ trợ đáng kể cho Bên nhận trong việc điều hành doanh nghiệp hoặc kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp của Bên nhận. - Li-xăng nhãn hiệu cho Bên nhận để phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ theo nhãn hiệu hàng hóa của Bên giao.- Yêu cầu Bên nhận thanh toán cho Bên giao một khoản phí tối thiểu.Nhượng Quyền Thương Mại – Nhóm Ciao Trang 1 Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU) lại định nghĩa nhượng quyền kinh doanh theo hướng nhấn mạnh tới quyền của Bên nhận, khi sử dụng một tập hợp quyền sở hữu trí tuệ. Mặc dù, ghi nhận vai trò của thương hiệu và hệ thống, bí quyết LỜI NÓI ĐẦU* * * *Việt Nam trong những năm gần đây có những điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trên 8%, một quốc gia có dân số trên 82 triệu người, tình hình kinh tế ổn định, nhà nước khuyến khích đầu tư, sức mua của thị trường được đánh giá là rất cao trên thế giới.Hơn nữa, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, mở ra nhiều cơ hội cho các nhà kinh doanh trong nước.Trong bối cảnh như vậy, rõ ràng việc quyết định lựa chọn hình thức kinh doanh nào đảm bảo cho nhà đầu tư có được hiệu quả tốt nhất về sử dụng vốn, phát triển nhanh thị trường, mở rộng nhanh thị phần là điều rất đuợc quan tâm.Sau khi gia nhập WTO, cơ chế kinh tế của nước ta thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho các công ty, tập đoàn kinh tế của nước ngoài “tấn công” vào thị trường Việt Nam.Bằng con đường nhượng quyền thương mại nhiều tên tuổi lớn thuộc nhiều lĩnh vực, ngành nghề của thế giới đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam.Doanh nghiệp Việt Nam cũng mang những nhân tố phù hợp với hoạt động kinh doanh nhượng quyền. Họ năng động, luôn phấn đấu tạo dựng sự nghiệp riêng của mình nhưng kinh nghiệm và vốn còn ít nên nếu phát triển với nội dung thương hiệu và hệ thống sẵn có thì sẽ dễ dàng thành công hơn.Dường như mô hình nhượng quyền thương mại đã trả lời được câu hỏi đặt ra của các nhà đầu tư trong nước. Nhận thức được xu hướng tất yếu về mô hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay đã có rất nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ quan tâm tìm hiểu về mô hình nay.Tuy nhiên do đây là một mô hình mới du nhập vào nước ta nên thông tin về nó còn ít chưa thống nhất,số lượng và chất lượng việc áp dụng mô hình này ở Việt Nam còn thấp.Chính vì vậy, sau thời gian tìm hiểu tài liệu cũng như nghiên cứu em đã lựa chọn đề tài “Nhượng quyền thương mại với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” làm bài đề án của mình, nhằm tìm hiểu tình hình thực tế về hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam, từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mô hình này.Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,bài đề án được kết cấu thành 3 phần: Phần 1. Lý luận chung về mô hình nhượng quyền thương mạiPhần 2. Thực trạng mô hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nayPhần 3. Một số giải pháp phát triển bền vững mô hình nhượng quyền thương mại ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt NamMặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do hạn chế về trình độ kiến thức và khả năng tiếp cận số liệu, nên những thiếu sót về nội dung và hình thức của bản đề án là không tránh khỏi. Em rất mong nhận được những ý ... điều kiện kinh doanh II Điều kiện Bên nhận quyền Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại ... Hàng hoá, dịch vụ kinh doanh thuộc đối tượng quyền thương mại không vi phạm quy định sau: 3.1 Hàng hoá, dịch vụ phép kinh doanh nhượng quyền thương mại hàng hoá, dịch vụ không thuộc Danh mục hàng

Ngày đăng: 27/10/2017, 16:47

Xem thêm: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w