HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...
Đề tài: Tập hợp số liệu và tìm hiểu hoạt động thương mại điện tử B2C của 1 website bán lẻ lớn nhất thế giớiĐề cương:I. Lý thuyết chung1. Khái niệm TMĐT và bán lẻ điện tử2. Thuận lợi và khó khăn của bán lẻ điện tử3. Các mô hình bán lẻ điện tửII. Giới thiệu mô hình kinh doanh của Amazon.com1. Giới thiệu chung2. Mô hình và hoạt động kinh doanh của amazon3. Lợi thế và khó khăn của Amazon.comIII. Giải pháp mà Amazon đưa ra Bài làm:Lời mở đầu:Theo báo cáo thương mại điện tử 2005 của UNCTAD, tốc độ tăng trưởng về số lượng người sử dụng Internet toàn cầu là 15,1%, thấp hơn so với 2 năm trước đó (26%). Tuy số người sử dụng Internet ngày càng tăng nhanh ở Châu Phi (56%), Đông Nam á và SNG (74%) nhưng nhìn chung khoảng cách giữa các nước phát triển và đang phát triển vẫn rất lớn (chỉ 1,1% người dân Châu Phi truy cập được Internet năm 2003 so với 55,7% của dân cư Bắc Mỹ). Nhằm tận dụng triệt để tính năng của Internet, người sử dụng không chỉ cần có kết nối mà họ còn cần kết nối nhanh với chất lượng tốt. Trong một số ứng dụng kinh doanh điện tử, băng thông rộng đã trở thành một điều kiện không thể thiếu. Nếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển không thể truy cập Internet băng rộng, họ khó có thể triển khai các chiến lược ICT nhằm cải thiện năng suất lao động trong những mảng tìm kiếm và duy trì khách hàng, kho vận và quản lý hàng tồn. Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế không còn xa lạ với nhiều quốc gia. Người ta không còn phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc .cho những giao dịch kinh tế. Việc áp dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh là một xu thế tất yếu của thời đại. Internet phát triển mạnh mẽ sẽ là động lực để thúc đẩy sự tăng trưởng buôn bán trên phạm vi toàn cầu. Các nước trên thế giới đã và đang sẵn sàng nhập cuộc. Dự báo trong thời gian tới, thương mại điện tử sẽ đem lại cho các doanh nghiệp một nguồn lợi nhuận khổng lồ. Bán hàng qua mạng Internet không mất nhiều thời gian đã trở nên phổ biến giữa khách hàng và các nhà kinh doanh trong những năm gần đây, đặc biệt là trong kỷ nguyên tới. Cách đây 5 năm, Amazon.com ra đời trên trang Web. Tên của Công ty là hình ảnh lý tưởng biểu tượng cho sự phát triển tương lai sán lạn. Tiếng Anh nghĩa là sự mạnh mẽ, lôi cuốn, còn trong tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đó là con sông hùng vĩ nhất Nam Mỹ. Lúc đầu, Công ty chỉ chào bán sách và băng đĩa nhạc. Chỉ một tháng sau, thị trường của Công ty đã mở rộng ra 50 bang của Mỹ và sang 45 nước khác. Các sản phẩm cũng được mở rộng, từ sách, băng đĩa nhạc, máy tính, ôtô đến các bộ phận nội tạng của con người. Amazon.com là một địa chỉ hết sức lôi cuốn mà ngay ngày đầu thành lập đã trở thành địa điểm tham khảo cho bất cứ ai muốn bán sản phẩm của mình. Tuy sự thành công của Amazon không còn là vấn đề mới mẻ với nhiều người, nhưng rất nhiều người thậm chí còn chưa hiểu rõ về mô hình kinh doanh và cách thức mà công ty này trở thành vị “chúa sơn lâm” và là “tượng đài” của mô hình kinh doanh B2C. Xuất phát từ những yêu cầu đó nhóm chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Tìm hiểu hoạt động thương mại điện tử B2C của Amazon.com”. Nội dung của bài thảo luận sẽ giúp Phụ lục HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3610A/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 20/9/2017) - Đơn vị quản lý: Cục Thương mại điện tử Kinh tế số - Số lượng điều kiện ban đầu: 21 - Số lượng điều kiện đề xuất cắt giảm: STT 65 Ngành, nghề Hoạt động thương mại điện tử Điều kiện đầu tư kinh doanh hành I Điều kiện thiết lập website thương mại điện tử bán hàng Văn QPPL - Điều Là thương nhân, tổ chức có chức năng, nhiệm vụ phù hợp cá nhân 52 Nghị định số cấp mã số thuế cá nhân Có website với tên miền hợp lệ tuân thủ quy định quản lý thông tin 52/2013 /NĐ-CP Internet Đã thông báo với Bộ Công Thương việc thiết lập website thương mại điện tử bán hàng theo quy định Điều 53 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Lộ trình thực Dự kiến nội dung sửa đổi Nghị định 52/2013/NĐ-CP sửa đổi Nghị định sửa Nghị định điều kiện đầu tư kinh doanh Quý IV/2018 II Điều kiện thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử - Điều Thương nhân, tổ chức thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện 54 Nghị tử quy định Mục 2, Chương III Nghị định số 52/2013/NĐ-CP đáp định số 52/2013 ứng đủ điều kiện sau: Là thương nhân, tổ chức có ngành nghề kinh doanh chức năng, nhiệm vụ /NĐ-CP phù hợp Có website với tên miền hợp lệ tuân thủ quy định quản lý thông tin Internet Có đề án cung cấp dịch vụ nêu rõ nội dung sau: 3.1 Mô hình tổ chức hoạt động, bao gồm hoạt động cung cấp dịch vụ, hoạt động xúc tiến, tiếp thị dịch vụ môi trường trực tuyến; 3.2 Cấu trúc, tính mục thông tin chủ yếu website cung cấp dịch vụ; 3.3 Phân định quyền trách nhiệm thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với bên sử dụng dịch vụ Đã đăng ký thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Bộ Công Thương xác nhận đăng ký theo quy định Điều 55 58 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP III Điều kiện hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện - Điều tử 61Nghị Là thương nhân, tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam, có chức định số 52/2013 năng, nhiệm vụ phù hợp; Độc lập mặt tổ chức tài với thương nhân, tổ chức, cá nhân sở /NĐ-CP hữu website thương mại điện tử đánh giá tín nhiệm; Có tiêu chí quy trình đánh giá website thương mại điện tử công bố công khai, minh bạch, áp dụng thống cho đối tượng đánh giá; Đã đăng ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử với Bộ Công Thương xác nhận đăng ký IV Điều kiện hoạt động đánh giá chứng nhận sách bảo vệ - Điều thông tin cá nhân thương mại điện tử 62Nghị định số Là thương nhân, tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam; Có đăng ký kinh doanh định thành lập nêu rõ lĩnh vực 52/2013 hoạt động đánh giá chứng nhận sách bảo vệ thông tin cá nhân /NĐ-CP thương mại điện tử; Độc lập mặt tổ chức tài với thương nhân, tổ chức, cá nhân đánh giá chứng nhận sách bảo vệ thông tin cá nhân; Có đề án hoạt động chi tiết Bộ Công Thương thẩm định; Có tiêu chí quy trình đánh giá sách bảo vệ thông tin cá nhân tuân thủ quy định Bộ Công Thương V Điều kiện cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử - Điều 63Nghị Yêu cầu chủ thể: 1.1 Là thương nhân, tổ chức thành lập theo pháp luật Việt Nam, có chức định số 52/2013 năng, nhiệm vụ phù hợp; /NĐ-CP 1.2 Có đề án chi tiết cho hoạt động cung cấp dịch vụ Bộ Công Thương thẩm định Yêu cầu tài yêu cầu kỹ thuật: Bộ Công Thương quy định cụ thể yêu cầu tài kỹ thuật thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử Biên soạn: Trần Võ HạnhMỤC LỤCI. THANH TRA VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3 1. Quy định của pháp luật 3 2. Nội dung thanh tra . 4 3. Chế tài xử phạt . 6 II. THANH TRA VỀ TÊN MIỀN INTERNET . 9 1. Quy định về quản lý tên miền 9 2. Nội dung thanh tra . 11 3. Chế tài xử phạt . 14 III. THANH TRA DIỆN RỘNG BTS . 19 1. Nội dung thanh tra: 19 2. Thời gian và đối tượng thanh tra: 22 3. Các bước thực hiện: . 22 4. Báo cáo kết quả thanh tra: 23 5. Xử lý vi phạm trong việc kiểm định và công bố sự phù hợp BTS 23 IV. XỬ LÝ VI PHẠM ĐỐI VỚI TIN NHẮN RÁC 25 V. HỎI ĐÁP . 28 1 Biên soạn: Trần Võ Hạnh Biên soạn: Trần Võ HạnhI. THANH TRA VỀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ1. Quy định của pháp luậtPháp luật quy định hoạt động thương mại điện tử tại các văn bản quy phạm pháp luật sau:- Luật CNTT: Điều 9 quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT; Điều 31 quy định chế độ cung cấp thông tin cho việc giao kết hợp đồng trên môi trường mạng.- Nghị định 57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 về thương mại điện tử.- Thông tư 09/2008/TT-BCT ngày 21/7/2008 của Bộ Công thương hướng dẫn Nghị định 57 về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website TMĐT.Về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực TMĐT được quy định tại:- Điều 8 Nghị định 63/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực CNTT.- Điều 52 Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong Luận văn: Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhậpTác giả: Đào Thị Thu HiềnKý hiệu: LC 322Chuyên ngành: KTTG&QHKTQTBảo vệ năm: 2008Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Xuân BìnhMục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:• Mục đích:Ngoài việc giới thiệu chung về thương mại điện tử, luận văn tập trung làm rõ tình hình áp dụng thương mại điện tử tại Việt Nam trong các doanh nghiệp xuất khẩu qua các số liệu. Từ đó, chỉ ra các thuận lợi và khó khăn, đưa ra được các giải pháp đề xuất hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh thương mại điện tử.• Nhiệm vụ:+ Hệ thống các vấn đề lý luận của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp.+ Khảo sát thực tế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ứng dụng thương mại điện tử, chỉ ra cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp này trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.+ Đưa ra những kiến nghị giải pháp cho doanh nghiệp, cho cơ quan quản lý Nhà nước.Những đóng góp mới của luận văn:• Khẳng định có căn cứ khoa học và thực tiễn về sự cần thiết khách quan của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nói riêng trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay.• Phân tích, đánh giá thực trạng cùng cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của thương mại điện tử Việt Nam, đưa ra các vấn đề cần giải quyết khi tham gia thương mại điện tử.• Đề xuất phương hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể cho các nhóm đối tượng: Các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức Hiệp hội và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt nam khi tham gia thương mại điện tử. [...]... IMDb.com của Amazon bắt đầu cho phép người dùng xem phim và chương trình truyền hình mà không thu bất kỳ khoản phí nào Thành tựu đạt được (Bảng doanh thu của amazon từ 2006-2 010 ) (Đơn vị: triệu USD) Năm Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế EPS Tổng tài sản 2006 10 . 711 1. 152 2.58 18 .797 2007 14 .835 2008 19 .16 6 2009 24.509 2 010 34.204 902 645 476 19 0 2.08 1. 52 1. 15 0.46 13 . 813 8. 314 6.485 4.363 Sức mạnh lớn nhất. .. này Các nhà kho của Amazon vận hành hiệu quả đến nỗi tỷ lệ luân chuyển hàng mới của các nhà kho này đạt 20 lần/năm Tất cả các công ty bán lẻ khác chỉ đạt con số dưới 15 lần/năm Trên thực tế, một trong những thế mạnh lớn nhất hiện nay của Amazon là năng lực quản lý hàng tồn kho, và thậm chí Amazon còn được các công ty bán lẻ khác giao toàn bộ hoạt động kinh doanh thương mại điện tử của mình cho Amazon...7 /19 99 29/9 /19 99 6/20 01 11/ 2002 2003 14 /4/2004 2 / 2005 8/2007 9/2007 12 /2007 2008 4/2008 Ngày 15 /9/2008 b Amazon mở cửa hàng ảo bán đồ chơi và đồ điện tử Amazon khai trương chợ điện tử zShop.com Amazon đã khai trương dịch vụ đăng ký phần mềm trên website của hãng Amazon bán máy tính trên mạng Amazon mở cửa hàng quần áo trên mạng Amazon bán sách trực tuyến theo trang Amazon... luận trên trang web của mỗi sản phẩm Theo như website compete.com - một web đo lường khán giả trên Internet, Amazon đã thu hút khoảng 50 triệu người tiêu dùng Mỹ vào website của nó mỗi tháng 2 a Mô hình và hoạt động kinh doanh của Amazon.com Mô hình cửa hàng ảo Amazon.com là một điển hình cho sự ra đời và phát triển của mô hình cửa hàng ảo.Đây là website bán lẻ trên mạng lớn nhất thế giới, Amazon.com... quyết tâm tiếp tục bành trướng biên giới “vương quốc” của mình ở hải ngoại Hiện nay, Amazon có gần 49 triệu “thượng đế’ thường xuyên mua hàng Mùa lễ cuối năm ngoái, doanh số bán các mặt hàng điện tử đã lần đầu tiên vượt qua sách kể từ khi công ty đi vào hoạt động Với doanh số 6,92 tỷ USD năm 2004, Amazon đứng ở vị trí số 1 trong danh sách 400 hãng bán lẻ trực tuyến lớn nhất do tạp chí Internet Retailer... ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng b Mô hình chợ điện tử của Amazon zshop(giờ là amazonservices) zShops là tập hợp các cửa hàng trực tuyến tạo thành một chợ điện tử (online mall) zShops cho phép các công ty khác mở cửa hàng của mình dưới cái ô lớn của Amazon, và khách hàng của Amazon có lợi từ việc được lựa chọn nhiều sản phẩm hơn Nhìn vào mô hình này, ta có thể hình dung zShop.com là một website. .. tốn nhằm tranh thủ giao kịp yêu cầu của số đơn hàng tăng vọt Hiện nay, người đàn ông được coi là ông vua của thương mại điện tử này đang điều hành một tổ hợp toàn cầu buôn bán Quản trị thương hiệu GVHD: Ts.Bùi Văn Quang LỜI MỞ ĐẦU Trong vòng vài năm gần đây, vai trò của thương hiệu trong lĩnh vực marketing đã thay đổi rất nhanh chóng. Trước đây, chúng ta thường sử dụng “thương hiệu” tồn tại kèm theo tên công ty và sản phẩm, là công cụ hỗ trợ chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với người tiêu dùng, hay còn gọi là “đánh bóng nhãn hiệu”. Ngày nay mọi thứ khác hẳn, việc phát triển một thương hiệu phải bao gồm việc thiết lập và thực hiện đường lối nhờ đó đem đến giá trị cho khách hàng. Những điểm nhấn giúp phát triển sản phẩm và dịch vụ sẽ được chú trọng thiết kế mang lại những lợi ích thiết thực cho khách hàng, và thông qua đó đạt được mục đích của công ty. Tất cả những diều đó giúp xây dựng nên một chiến lược thương hiệu. Công nghệ hiện đại, chất lượng dịch vụ, giá cả có thể là những vũ khí sắc bén của doanh nghiệp, nhưng đâu là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp? Một chiến lược thương hiệu hoàn chỉnh sẽ hỗ trợ doanh nghiệp trở nên hơn hẳn so với những đối thủ còn lại. Nếu có một hình ảnh đã đủ hấp dẫn và khác biệt - doanh nghiệp có thể gọi nó là một thương hiệu mạnh. Một cái tên hay một biểu trưng quen thuộc - không đủ để tạo thành một thương hiệu. Ngày nay, việc xây dựng thương hiệu không chỉ là việc lôi kéo nhận thức và mong muốn của khách hàng về mình, mà nó còn là việc tạo lập một hệ thống bao gồm sự kết hợp giữa sự cam kết và thiết lập hình tượng trong nhận thức khách hàng, cùng với việc chuyển tải và thực hiện sự cam kết đó. Trong môi trường cạnh tranh, một trong những mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là được người tiêu dùng ưa chuộng hơn hẳn đối thủ. Đó là lý do tại sao một chiến lược thương hiệu tốt đóng vai trò là đường hướng giúp doanh nghiệp vạch ra kế hoạch đạt được những lợi thế hơn hẳn đối thủ cạnh tranh - dưới mắt người tiêu dùng. Và hầu như sự ưa chuộng chỉ có thể đạt được nhờ yếu tố khác biệt hóa, mang lại cho khách hàng những lợi ích mà đối thủ doanh nghiệp không làm được. Bằng việc khác biệt hóa, doanh nghiệp đã đem đến cho khách hàng những lý do để có quyết định mua hàng của doanh nghiệp nhiều hơn. Cà phê Trung Nguyên với hành trình xây dựng và thực hiện chiến lược thương hiệu của mình, trải qua bao sóng gió, đến nay đã chiếm được một vị trí vững chắc trong tâm trí khách hàng. Hình ảnh màu nền nâu đỏ là yếu tố chủ đạo tượng trưng cho màu đất Tây Nguyên với khối không gian ba chiều được “khắc nổi” trên nền của biển hiệu cùng tông màu nhưng khác sắc độ, cấu trúc hình tháp thể hiện khát khao vươn lên, đặt trên nền nâu đất đặc trưng của vùng đất Tây nguyên biểu lộ một nền tảng vững chắc cho sự phát triển. Hình ảnh đó ít nhiều đã thấm đậm sâu trong không ít khách hàng cả trong và ngoài nước. Để có được một vị trí như thế, một hình ảnh như thế, nhiều người, nhiều doanh nhân đã tự hỏi Trung Nguyên đã làm như thế nào? kế hoạch chiến lược ra sao? làm sao Trung Thương hiệu cà phê Trung Nguyên trang 1/26 Quản trị thương hiệu GVHD: Ts.Bùi Văn Quang Nguyên có thể giải quyết được vấn đề nan giải khi mà một Rice Field tại Mỹ đã đăng ký nhãn hiệu? làm sao Trung Nguyên lại chiếm được một vị trí vững chắc trong tâm trí khách hàng trong một khoảng thời gian như thế? … và nhiều câu hỏi nữa … Do thời gian hạn chế, các số liệu và nội dung chủ yếu được tham khảo qua báo chí, qua các quán cà phê mang thương hiệu Trung Nguyên và qua mạng internet nên không tránh khỏi thiếu sót trong đề tài tiểu luận. Nhóm mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy, các bạn học ... ký hoạt động đánh giá tín nhiệm website thương mại điện tử với Bộ Công Thương xác nhận đăng ký IV Điều kiện hoạt động đánh giá chứng nhận sách bảo vệ - Điều thông tin cá nhân thương mại điện tử. .. quyền trách nhiệm thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với bên sử dụng dịch vụ Đã đăng ký thiết lập website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử Bộ Công Thương xác nhận đăng... lập mặt tổ chức tài với thương nhân, tổ chức, cá nhân sở /NĐ-CP hữu website thương mại điện tử đánh giá tín nhiệm; Có tiêu chí quy trình đánh giá website thương mại điện tử công bố công khai, minh