...Du bao thuy van bien.pdf

96 181 0
...Du bao thuy van bien.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

...Du bao thuy van bien.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN Phạm Văn Huấn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2002 Từ khóa: Thông tin, dự báo, đánh giá phương pháp dự báo, độ đảm bảo, sai số cho phép, biên độ nhiều năm, biên độ tính toán, nhiệt độ, mực nước, sóng, dòng chảy Tài liệu Thư viện điện tử Trường Đại học Khoa học Tự nhiên sử dụng cho mục đích học tập nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm hình thức chép, in ấn phục vụ mục đích khác không chấp thuận nhà xuất tác giả PHẠM VĂN HUẤN D Ự B ÁO TH ỦY V ĂN BI ỂN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỞ ĐẦU .5 NHỮNG NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA PHỤC VỤ THỦY VĂN CHO CÁC CƠ SỞ KINH TẾ CÁC KHÁI NIỆM THÔNG TIN THỦY VĂN BIỂN VÀ DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN CHƯƠNG - THÔNG TIN THỦY VĂN BIỂN 1.1 MẠNG LƯỚI THÔNG TIN .8 1.2 NỘI DUNG VÀ THỨ TỰ THU THẬP CÁC DỮ LIỆU VỀ TRẠNG THÁI BIỂN 10 1.3 ĐẢM BẢO DỮ LIỆU THỦY VĂN CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ 11 1.4 CHỈ DẪN SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU THUỶ VĂN 12 CHƯƠNG - CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN 14 2.1 NHỮNG CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA CÁC DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN .14 2.2 PHÂN LOẠI CÁC DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN 16 2.3 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN XÂY DỰNG CÁC DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN .17 2.3.1 Phương pháp trung bình khí hậu .17 2.3.2 Phương pháp ngoại suy 17 2.3.3 Sử dụng quán tính 17 2.3.4 Dự báo dựa phân loại 18 2.3.5 Sử dụng nguyên tắc loại suy 19 2.3.6 Sử dụng tính chất tuần hoàn 21 2.3.7 Sử dụng định luật bảo toàn vật chất lượng 21 2.3.8 Sử dụng phương pháp số trị 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH GIỮA CÁC BIẾN .22 2.5 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO VÀ ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN .29 2.5.1 Biên độ nhiều năm biên độ tính toán 29 2.5.2 Đường cong độ đảm bảo phương pháp dự báo 31 2.5.3 Sai số cho phép phương pháp xác định 33 CHƯƠNG - TÍNH TỚI HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN TRONG DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN 35 3.1 NHỮNG CHỈ SỐ HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN DÙNG TRONG DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN 35 3.2 PHƯƠNG PHÁP BIỂU THỊ GIẢI TÍCH VỀ PHÂN BỐ CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 37 3.3 TÍNH TỐC ĐỘ VÀ HƯỚNG GIÓ TRÊN BIỂN .47 CHƯƠNG - NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NGẮN HẠN .50 4.1 SỰ BIẾN ĐỘNG NGẮN HẠN CỦA CÁC YẾU TỐ THỦY VĂN BIỂN 50 4.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC THÀNH PHẦN CÂN BẰNG NHIỆT .51 4.2.1 Tính cân xạ 51 4.2.2 Tính bốc trao đổi nhiệt rối 54 4.2.3 Phương pháp đơn giản tính cân nhiệt 56 4.3 TÍNH TOÁN SỰ BIẾN TÍNH CỦA KHÔNG KHÍ TRÊN BIỂN 58 CHƯƠNG - DỰ BÁO SÓNG BIỂN 60 5.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SÓNG BIỂN .60 5.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SÓNG BIỂN VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO SÓNG 61 5.3 TÍNH CÁC YẾU TỐ SÓNG GIÓ BIỂN SÂU VÀ VÙNG NƯỚC NÔNG .63 5.4 PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ BÁO SÓNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐẠI DƯƠNG 65 5.4.1 Dự báo số trị trường sóng sở phương pháp lý thuyết 65 5.4.2 Phương pháp vật lý thống kê dự báo trường sóng đại dương 66 5.4.3 Tính sóng lừng 67 CHƯƠNG - DỰ BÁO DAO ĐỘNG KHÔNG TUẦN HOÀN CỦA MỰC NƯỚC 70 6.1 PHƯƠNG PHÁP GRAĐIEN DỰ BÁO DAO ĐỘNG DÂNG RÚT MỰC NƯỚC 72 6.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO DAO ĐỘNG MỰC NƯỚC DỰA TRÊN TRƯỜNG ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 73 CHƯƠNG - DỰ BÁO DÒNG CHẢY 75 7.1 NHỮNG TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM GIỮA TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ GIÓ 76 7.2 TÍNH TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY THEO TRƯỜNG MẬT ĐỘ NƯỚC VÀ TRƯỜNG KHÍ ÁP 79 7.3 DỰ BÁO DÒNG CHẢY Ở BIỂN KHƠI THEO TRƯỜNG KHÍ ÁP 80 CHƯƠNG - DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC BIỂN 81 8.1 NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ NƯỚC 81 8.2 DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LỚP MẶT THEO GIÓ 82 8.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC DỰA TRÊN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT .82 8.4 PHƯƠNG PHÁP CỦA MILEIKO 83 8.5 PHƯƠNG PHÁP CỦA SCRIPTUNOVA 84 CHƯƠNG - DỰ BÁO DÀI HẠN CÁC YẾU TỐ THỦY VĂN BIỂN 86 9.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC DỰ BÁO THỦY VĂN DÀI HẠN .86 9.2 TỔNG QUAN NHỮNG PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO DÀI HẠN NHIỆT ĐỘ VÀ CẤU TRÚC NHIỆT LỚP GẦN MẶT Ở ĐẠI DƯƠNG 87 9.2.1 Các phương pháp thuỷ động lực học .87 9.2.2 Các phương pháp thống kê vật lý 88 9.3 PHƯƠNG PHÁP NGOẠI SUY TỐI ƯU ÁP DỤNG VÀO DỰ BÁO DÀI HẠN CÁC QUÁ TRÌNH THỦY VĂN 88 9.4 NHỮNG GIẢ THIẾT CƠ BẢN LÀM CƠ SỞ CỦA DỰ BÁO SIÊU HẠN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Dự báo thủy văn biển” nhằm cung cấp cho sinh viên hải dương học khái niệm nguyên lý xây dựng dự báo đặc trưng chế độ thủy văn biển đại dương Phần mở đầu chương nêu lên nhiệm vụ tầm quan trọng dịch vụ thông tin thủy văn cho hoạt động kinh tế, khái quát nguồn liệu mà ... CHƯƠNG 8 - DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC BIỂN 8.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NÊN BIẾN ĐỔI NHIỆT ĐỘ NƯỚC g n đ ệt độ nước ở biển thường do những nguyên nhân ữa nhiệt độ nước và nhiệt độ không khí lớn. Các phương pháp xác định các hợp phần của dòng nhiệt này đã được xét trong mục 4.2 của chương 4. - Vận chuyển nhiệt do dòng chảy sẽ đóng góp phần đán g kể làm biến thiến nhiệt độ của một vùng biển nếu vùng này nằm trong miền hoạt động của các dòng hải lưu mạnh, ở những nơi giao lưu giữa các dòng hải lưu nóng và hải lưu lạnh, ở những đới front thủ - Những hiện tượng triều lên, triều xuống ảnh hưởng tới biến đổi nhiệt độ nước vùng đang xét thông qua việc vận chuyển nước với n hiệt độ khác nhau giữa ặt đại dương. Quá trình này đặc biệt mạnh vào thời kỳ thu đông tại các vùng bi xu hướng nâng lên p Nhữn biế ổi n gắn hạn của nhi : - Dòng nhiệt qua mặt biển. Quá trình này đôi khi đóng vai trò chủ yếu, đặc biệt khi sự chênh lệch gi y văn với hiệu nhiệt độ của các k hối nước lớn. vùng khơi và vùng bờ, giữa các đoạn bờ - C ác quá trình rối và xáo trộn đối lưu có khả năng san bằng nhiệt độ nước ở lớp gần m ển thuộc vĩ độ trung bình và vĩ độ cao. Mùa hè, khi nước biển phân tầng mạnh theo phương thẳng đứng và xuất hiện lớp đột biến nhiệt độ thì sự xáo trộn đối lưu ít xuất hiện. vai trò san bằng nhiệt độ trong lớp mặt tựa đồng nhất chủ yếu do tác động cơ học của gió và sóng. Ngoài nguyên nhân xáo trộn gió gây biến đổi vị trí lớp đột biến nhiệt độ, dòng chảy đóng vai trò lớn trong những trường hợp như: tại vùng phân kỳ dòng chảy lớp đột biến nhiệt độ nước nằm gần mặt, cò n tại vùng hội tụ dòng chảy thì độ sâu lớp đột biến nhiệt độ tăng lên. Trong hệ dòng chảy xoáy nghịch, độ sâu đột biến nhiệt độ chìm sâu xuống, còn trong hệ xoáy thuận, lớp này có hía mặt biển. Có những quan trắc xác nhận rằng khi có bão đi trên Thái Bình Dương thì độ sâu lớp đột biến nhiệt độ giảm , có khi lớp này nâng lên đến tận mặt biển. Thành phần thẳng đứng của dòng chảy tuy nhỏ nhưng có vai trò đáng kể trong biến đổi nhiệt độ nước, vì trong nước biển građien nhiệt độ theo chiều thẳng đứng khá lớn. 81 8.2. DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LỚP MẶT THEO GIÓ vùng bờ thẳng đứng hoặc độ dốc đáy lớn. Trong trường hợp này người ta g iả thiết rằng nguyên nhân làm biến đổi nhiệt độ nước là hiện tượng dâng rút nước trong gió. Ở các vùng bờ thẳng đứng vùng vĩ độ trung bình, mùa hè nhiệt độ nước trên mặt lên cao tới 20-25 °C trong khi ở dưới các tầng sâu nước giữ nhiệt độ 8-9 °C. Trong gió rút, nước các tầng sâu nâng lên thay thế nước trên mặt, làm biến đổi mạnh nhiệt độ nước mặt mà người ta quan trắc thấy. Hình vẽ 8.1 là hình dáng tổng quát của mối phụ thuộc của nhiệt độ nước vào tổng các hình chiếu của tốc độ gió lên hướng song song đường bờ đối với những 6 04080 Σ V, m/s 22 t W ° C 10 18 14 40 60 t hành phần gió song song bờ 8.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHIỆT ĐỘ NƯỚC DỰA TRÊN TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT Sự biến đổi nhiệt độ nước biển được gây bởi sự thay đổi cân bằng nhiệt. Trong biển các quá trình truyền nhiệt vào mùa lạ Hình 8.1. Phụ thuộc của nhiệt độ nước vào nh và m ùa nóng có khác nhau nên người ta có những cách giải quyết dự báo nhiệt độ khác nhau tuỳ theo mùa. Mùa đông, khi nhiệt độ ở lớp trên hầu như đồng nhất theo độ sâu, nhân tố đối lưu là nhân tố cơ bản. Vào mùa hè, vì có građien nhiệt độ lớn theo hiều thẳng đứng và theo chiều ngang, cần phải kể đến tất cả các nhân tố ảnh hưởng tới p hân bố nhiệt độ. Trong số các nhân tố đó thì sự vận chuyển nhiệt (theo ch g vai trò lớn nhất. Sự thay đổi hoàn lưu khí quyển dẫn đến sự hiết lập lại trường dòng chảy, trường dòng chảy về phía mình lại làm thay đổi phân bố nhiệt độ theo chiều thẳng đứng và phương ngang. Dĩ nhiên các quá trình khí quyển càng mạnh thì những biến Chiutnhev đã thiết lập những mối liên hệ dự báo giữa biến đổi nhiệt độ trung bình ố tỷ lệ phụ thuộc v ào độ sâu biển. Đồ thị mối phụ thuộc này có dạng c iều ngang) bởi dòng chảy đón t đổi nhiệt độ càn g xảy ra CHƯƠNG 7 - DỰ BÁO DÒNG CHẢY ính và dự báo các dòng chảy liên quan với việc tính các hiện tượng thủy triều và dâng rút, các quá trình xáo trộn, ảnh hưởng địa hình đáy, sự không đồng đều theo chiều ngang của trường gió và nhiều yếu tố khác. Khó khăn trong dự báo dòng chảy là ở chỗ không bao giờ trong tự nhiên gặp những dòng chảy thuần khiết được gây bởi một lực riêng biệt. Các dòng chảy quan sát thấy trong biển là những dòng chảy tổng cộng gây bởi tác dụng của những nhâ n tố khác nhau: gió, thủy triều ưu lượng các sông Việc xây dựng các phương pháp dự báo dòng chảy tiến hành theo hai hướng: 1) sử dụng các kết quả nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở giải các phương trình thủy động lực học và 2) xây dựng những mối phụ thuộc định lượng thực nghiệm giữa các dòng chảy và những nhân t Những khó khăn trong việc đưa các mô hình thủy động lực học tính dòng chảy đến dự báo là xuất phá t từ sự cồng kềnh trong các thủ tục tính toán, từ chỗ không đủ tà ập được rằng sự không đồng nhất ngang của trường tốc độ g ủa sự phâ n bố gió và khí áp trên về mật độ) c ó trong các cô T , l ố gây nên chúng. i liệu qua n trắc trực tiếp cần thiết. Hiện nay các sơ đồ thủy động lực học tính dòng chảy chưa kiểm tra được vì không có những số liệu quan trắc dòng chảy cùng một lúc trên những vùng nước rộng lớn của biển và đại dương. Trong những năm gần đây quan niệm về bản chất các dòn g chảy đại dương đã sâu sắc hơn nhiều nhờ nhuững nghiên cứu có tính chất cơ sở của V. B. Stokman, P. S. Linhâykin, A. S. Sarkisian và các nhà khoa học khác. V. B. Stokman đã xác l ió là nhân tố quan trọng trong sự hình thành các dongf chảy gió ở biển. Luận điểm này có một vai trò quyết định trong khi xây dựng các dự báo dòng chảy. Rõ ràng là trong khi xây dựng các dự báo dòng chảy do gió gây nên cần phải tín h tới ảnh hưởng không những của gió địa phương mà còn c những vùng rộng lớn của biển và đại dương. P. S. Linhâykin đã mở đầu cho một hướng mới trong việc phát triển lý thuyết hải lưu, lý thuyết đại dương nghiêng áp. Trong các công trình của mình, ông đã nghiên cứu cấu trúc thẳng đứng của các dòng chảy do gió gây nên, có tính đến sự phân bố mật độ trong biển. Sự phát triển tiếp theo của lý th uyết đại dương nghiêng áp (không đồng nhất ng trình của A. S. Sarkisian. Ông này đã thành lập các sơ đồ số trị tính các dòng chảy theo trường khí áp cho trước và theo phaan bố không gian của mật độ nước biển, có kể đến địa hình đáy biển. Vì các kết quả lý thuyết hiện nay chưa tìm được ứng dụng trong thực tế lập dự báo dòng chảy bởi những lý do đã nêu ở trên, nên người ta cũng chú ý nghiên cứu các phương pháp thực nghiệm. Phương pháp thực nghiệm cho phép đưa vào các 75 phương trình dự báo những nhân tố quyết định như gi ó, građien khí áp, các đặc trưng số trị trường khí áp, các giá trị vận tốc dòng chảy có sẵn Trong các mục dưới đây liệt kê những thí dụ xây dựng các dự báo dòng chảy biển theo những phương pháp khác nhau. 7.1. NHỮNG TƯƠNG QUAN THỰC NGHIỆM GIỮA TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ GIÓ Người ta xác nhận rằng yếu tố cơ bản gây nên các dòng chảy mặt ở biển là gió. Đã có nhiều thử nghiệm nhằm tìm những mối phụ thuộc thực nghiệm giữa vận tốc dòng chảy trên mặt biển và gió. Với mục đích này, người ta sử dụng những dữ liệu quan trắc trực tiếp về dòng chảy bằng những dụng cụ hay những cách gián tiếp khác nhau. Nhìn chung mối phụ thuộc này có dạng như sa u , sin v k U ϕ = (7.1) trong đó −U tốc độ dòng chảy ở mặt biển, −v tốc độ gió, − ϕ vĩ độ địa điểm tính, −k h ác định giá trị của hệ số gió (E. Palmen, I. M. Soxkin, N. A. Struisky, V. A. Zenhin ), nhưng mỗi một lần lại nhận được trị - bằng 0,02. Có giả thuyết cho rằng nguyên nhân của các kết quả không trùng hợp nhau như vậy là do một số lượng lớn quan trắc. Cách này không đưa đến kết q uả mong mu người ta dùng các số liệu quan trắc gió và dòng chảy ở một điểm. Trong khi đó ạ ở n tốc gió không tuy ệ số thực nghiệm được gọi là hệ số gió. Nhiều nhà nghiên cứu đã có ý định x số mới của hệ CHƯƠNG 3 - TÍNH TỚI HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN TRONG DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN Các dự báo thủy văn biển dựa trên những phương pháp khoa học, trên những giả thiết vật lý, những định luật của vật lý biển và khí quyển. Nguyên tắc quan trọng nhất là tính tới tương tác khí quyển và đại dương. Bản chất của mối tương tác này là các điều kiện khí tượng có ảnh hưởng nhất định tới một số hiện tượng diễn ra trong biển, còn trạng thái của biển tác động lại các q uá trình khí quyển. Việc xác định mức độ ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển lên chế độ thủy văn biển là một bài toán rất phức tạp. Các công trình nghiên cứu về vấn đề này có xu hướng rất khác nhau. Tư tưởng chung trong đó là nghiên cứu độ biến động không gian và thời gian của các quá trình khí quyển và xác lập các quy luật biến đổi chế độ biển tuỳ thuộc vào biến đổi hoàn cảnh khí áp, tình thế kh í áp V. Iu. Vize là người đầu tiên nghiên cứu vấn đề dự báo thủy văn có tính tới ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển. Ông đã chỉ ra rằng đặc điểm trạng thái băng các biển bắc cực có thể xem là hậu quả của cường độ hoàn lưu chung của khí quyển. Vize gọi phương pháp của mình là phương pháp khuôn mẫu khí áp. Bằng cách xem xét và nghiên cứu các bản đồ áp suất khí quyển trung bình tháng đối với những nhóm năm có độ băng nhẹ và những năm có độ băng khắc nghiệt thấy rằng các bản đồ này có những đặc điểm rất khác nhau. 3.1. NHỮNG CHỈ SỐ HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN DÙNG TRONG DỰ BÁO THỦY VĂN BIỂN Các quá trình động lực và nhiệt trong biển bị quyết định trực tiếp hay gián tiếp bởi các đặc điểm hoàn lưu của khí quyển trên một không gian rộng lớn. Việc thiết lập các mối liên hệ dự báo giữa các hiện tượng thủy văn trong biển và các yếu tố quyết định chúng theo các quan trắc về gió ở một điểm thường không dẫn tới những kết quả tốt. Những mối phụ th uộc này có khi có hệ số tương quan cao nhưng sẽ mang tính địa phương và không ổn định với thời gian. Vì vậy, người ta đã đề suất tính tới hoàn lưu khí quyển bằng những chỉ số khác nhau biểu thị đặc điểm và cường độ hoàn lưu khí quyển sao cho thâu tóm được ảnh hưởng của các quá trình khí quyển trên những miền rộng lớn bao quanh vùng dự báo. Trong khi xây dựng những mối p hụ thuộc dự báo thì nhiệt độ không khí, tốc độ gió, áp suất không khí ở một hay một số địa điểm, hiệu áp suất không khí ở hai địa điểm hay ở hai hướng vuông góc nhau có thể được dùng làm chỉ số hoàn lưu khí quyển. Phương pháp tỏ ra hiệu quả nhất để tính tới ảnh hưởng định lượng của hoàn lưu khí quyển là sử dụng những chỉ số hoàn lưu khí quyển. Trong thực hành dự báo biển sử dụng rộng rãi nhất là những chỉ số do N. A. Belinxki, L. A. Vitels, 35 E. N. Bli nova, A. L. Katx đề suất. Chỉ số hoàn lưu khí quyển Belinxki biểu thị cường độ của hoạt động xoáy thuận và xoáy nghịch trong khí quyển. Vùng nghiên cứu được chia ra thành các ô hình chữ nhật với các cạnh 10° trên kinh tuyến và 5° trên vĩ tuyến. Trong mỗi ô hình chữ nhật, từ bản đồ synop lấy giá trị áp suất có kể đến độ cong của các đường đẳng áp đi qua hình chữ nhật đó. Độ cong của các đư ờng đẳng áp được xác định như sau: đường đẳng áp có độ cong xoáy thuận nếu trong vùng do đường đẳng áp bao quanh quan sát thấy áp suất thấp, nếu như áp suất bên trong vùng do đường đẳng áp bao quanh lớn hơn áp suất ghi trên đường đẳng áp thì đường đẳng áp ấy có độ cong xoáy nghịch. Để đặc trưng về mặt số trị áp suất khí quyển và độ cong các đường đẳng áp Belinxki đã đề ra một hệ thống các chỉ số quy ước (bảng 3.1). Nếu đường đẳng áp thuộc xoáy thuận chỉ số hoàn lưu sẽ m ang dấu dương, nếu đường đẳng áp thuộc xoáy nghịch chỉ số hoàn lưu sẽ mang dấu âm. Bảng 3.1. Các chỉ số hoàn lưu khí quyển của N. A. Belinxki Áp suất trong xoáy thuận (mb) Chỉ số quy ước (cấp) Áp suất trong xoáy nghịch (mb) Chỉ số quy ước ... DỰ BÁO SÓNG ĐỐI VỚI VÙNG ĐẠI DƯƠNG 65 5.4.1 Dự báo số trị trường sóng sở phương pháp lý thuy t 65 5.4.2 Phương pháp vật lý thống kê dự báo trường sóng đại dương 66... xuất tượng băng Lịch sử biết đến nhiều dự báo trôi mìn ngăn chặn nguy hiểm cho sinh mạng người tàu thuy n, dự báo điều kiện thủy văn động lực biển cho đổ quân đội Gần đây, phát triển hạm tàu ngầm... thủy văn nguy hiểm đặc biệt nguy hiểm vụ nước dâng, nước dạt lớn, sóng thần, đóng phủ băng tàu thuy n có ý nghĩa quan trọng Như vậy, ngành phục vụ khí tượng thủy văn thực nhiệm vụ đa dạng Hiệu

Ngày đăng: 27/10/2017, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • D Ự B ÁO TH ỦY V ĂN BI ỂN

    • NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2002

    • Hình 2.2. Sơ đồ lưới sai phân của miền tính

      • Bảng 2.1. Biểu tính tương quan giữa hai biến

      • Bảng 2.2. Thí dụ xác định biên độ tính toán

      • Bảng 3.3. Các đa thức Chebưsev ứng với khác nhau

        • Bảng 3.4. Thí dụ khai triển đường cong theo các đa thức Chebưsev [12]

        • Bảng 3.5. Khôi phục đường cong theo các hệ số khai triển chuỗi Chebưsev [12]

          • Bảng 3.7. Thí dụ khai triển trường nhiệt độ nước Đại Tây Dương

          • thành các thành phần trực giao tự nhiên [12]

          • Bảng 3.8. Xác định độ ổn định của không khí trên biển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan