1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 10 Ba Định Luật Niu-tơn

13 1,6K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Giáo Viên Thực Hiện: Chương 2 ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 10 - Tiết 18 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN NGƯỜI THỰC HIỆN: TRƯỜNG THPT THÁI THANH HÒA KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm. • Trả lời: - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. OFFF   =++= 21 A. F hl ≠ 0 B. F hl = 0. C. F hl > 0 D. F hl < 0. Câu 2: Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng. Hãy chọn đáp án đúng. Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. nằm ngang không ma sát. N P Hợp lực tác dụng vào vật là: Hợp lực tác dụng vào vật là: KiỂM TRA BÀIBÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN - Lực có cần thiết duy trì chuyển động của một vật hay không? - Để trả lời câu hỏi này ta hãy quan sát thí nghiệm sau: Làm thế nào để mẫu gỗ chuyển động? BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I. ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN - Muốn mẫu gỗ chuyển động, kéo mẫu gỗ bằng dây kéo. - Khi ngừng kéo thì vật tiếp tục chuyển động hay không?  Khi ngừng kéo thì vật không chuyển động. Như vậy, làm thế nào để duy trì chuyển động của vật ?  Lực là cần thiết để duy trì chuyển động của vật. BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn N P - Sơ đồ TN: Như hình vẽ. - Kết qủa TN: Hạ dần độ nghiêng của máng thì viên bi chuyển động được quãng đường xa hơn. Nếu máng nghiêng rất nhẵn và nằm ngang (α = 0) thì viên bi sẽ chuyển động như thế nào khi đến mặt phẳng ngang? - Suy đoán: Nếu α = 0 và F ms =0 thì vật chuyển động thẳng đều mãi mãi. Chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang không ma sát có phải được duy trì bởi lực tác dụng hay không? Quan niệm của Arixtot có còn đúng không? Hãy so sánh với quan niệm của Galile? - Nhận xét: Nếu không có lực cản (F ms ) thì không cần đến lực để để luy trì chuyển động của một vật. ĐL I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của một lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN  Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán Tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Dựa vào khái niệm về quán tính trả lời C1-SGK (trang 60) Tại sao xe đạp chạy được thêm một quãng đưởng nữa mặc dù ta đã ngừng đạp? Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, ta phải gập chân lại? Trả lời: - Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn chuyển động mặc dù ta ngừng đạp. Xe chuyển động chậm dần là do có masát cản trở chuyển động. - Khi nhảy từ trên cao xuống, bàn chân bị dừng lại đột ngột trong khi thân người tiếp tục chuyển động do có quán tính làm cho chân bị gập lại. Hãy kể một số ứng dụng về quán tính trong cuộc mà em gặp. ** Chú Ý: - Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính. - Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động theo quán tính. Ta thấy lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động của vật. Tại sao vật vẫn còn chuyển động? Chuyển động đó được gọi là gì? Quan sát hiện tượng chiếc thang trên mui xe, khi xe đột ngột dừng hẳn? Quan sát hiện tượng người lái xe, khi xe phanh gấp? Nếu hợp lực tác dụng lên vật khác không thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Vật chuyển động có gia tốc Gia tốc của vật phụ thuộc (về hướng và độ lớn) vào lực tác dụng như thế nào? Em hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn. [...]... đó thu được gia tốc lớn hơn biết khác nhau Cho chuyển động của 2 xe? a~F   a  F  a BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1 Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2 Định Luật I Niu-tơn 3 Quán Tính: II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1 Định Luật II Niu-tơn:  F  F -Định Luật II Niu-tơn: Gia tốc của một -Định Luật II Niu-tơn: lực tác dụngmột vật cùng hướng Kết luận: tốc của lên với Gia vật cùng quan sát...BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1 Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2 Định Luật I Niu-tơn 3 Quán Tính: II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN 1 Định Luật II Niu-tơn:  F Hãy quan sát trường hợp Hai xe có khối lượng hai xe có cùng khối lượng, nhautác dụng vào bằng lực và lực tác . đều . BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN  Q R N M A B C BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN. hãy nhắc lại định luật I Niu-tơn. BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU - TƠN I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN 1. Thí Nghiệm Lịch Sử Của Ga-li-lê 2. Định Luật I Niu-tơn 3. Quán

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Sơ đồ TN: Như hình vẽ. - Bài 10 Ba Định Luật Niu-tơn
h ư hình vẽ (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w